Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

NHÔM và hợp CHẤT của NHÔM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 13 trang )

NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Bài thực hành : Nhóm 3


 I-Tính chất vật lí
 Nhôm có màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng.
 Nhôm là kim loại nhẹ (2,7g/cm3), nóng chảy thấp (660oC) dẫn điện và nhiệt tốt.


II-Tính chất hóa học
Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kềm và kiềm thổ, nên dễ bị oxi hóa thành ion dương
1. Tác dụng với phi kim
-Nhôm khử dễ dàng các nguyên tử phi kim thành ion âm

a) Tác dụng với halogen
-Nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với các halogen
Phương trình : 2Al + 3Cl2 →2AlCl3

Al → Al

3+

+ 3e


• b) Tác dụng với oxi


Phản ứng với oxi không khí cho ngọn lửa sáng chói, tỏa nhiệt lớn tạo ra hỗn hợp nhôm oxit
o


2Al2O3

t



Phương trình: 4Al +3O2


2.Tác dụng với axit
-Nhôm dễ dàng ion H trong dung dịch HCI và H2SO4 loãng thành khí H2
Phương trình : 2Al + 6HCl →2AlCl3 +3H2↑


• -Nhôm tác dụng mạnh với dung dịch HNO3, H2SO4 loãng, hoặc HNO3

đặc, nóng và H2SO4 đặc, nóng trong phản ứng này, Al khử N

xuống số oxi hóa thấp hơn.

to




Phương trình ví dụ : Al + 4HNO3 ( loãng)
2Al + 6SO4 đặc

Al(NO3)3 + NO↑ + 2H2O


to

→

Al2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2O

• Nhôm bị thụ động bởi dung dịch axit HNO3

đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội

3.Tác dụng với kim loại
-Ở nhiệt độ cao Al khử được nhiều ion kim loại trong oxit vd phản ứng giữ bột nhôm và sắt oxit .
Phương trình: 2Al+Fe2O3

Al2O3 +2Fe

to

→

+5

+6
,S



• 4.Tác dụng với nước
-Nếu phá bỏ lớp oxit trên bề mặt nhôm ( hoặc tạo thành ống Al-Hg) thì nhôm sẽ tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
Phương trình : 2Al+6H2O →2Al(OH)3↓ +3H2↑


- Nhôm không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao là vì trên bề mặt của nhôm được phủ kín một lớp Al2O3 rất mỏng, bền và mịn, không cho nước và khí thấm qua.


5.Tác dụng với dung dịch kềm

- Al tham gia phản ứng dễ dàng với các dung dịch kiềm:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2

- Cơ chế:
+ Trước tiên, Al tham gia phản ứng với nước:
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 + Al(OH)3

-

sinh ra là hiđroxit lưỡng tính tan được trong dung dịch kiềm:
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

Quá trình này lặp đi lặp lại đến hết. Chú ý: Nếu cho hỗn hợp Na, K, Ba, Ca và Al (hoặc Zn) vào nước dư, xảy ra các phản ứng:
2M + 2H2O → 2MOH + H2
MOH + H2O + Al → MAlO2 + 3/2H2
Trong quá trình giải toán có 2 trường hợp xảy ra:
-Trường hợp 1. Cả kim loại kiềm và Al đều phản ứng hết nếu số mol kim loại kiềm ≥ số mol Al.
- Trường hợp 2. Kim loại kiềm phản ứng hết, Al dư nếu số mol kim loại kiềm < số mol Al. Các bạn cũng nhớ thêm rằng mặc dù Al tác
dụng được với cả axit và kiềm nhưng nhôm hoàn toàn không phải là một chất lưỡng tính mà trong các phản ứng đó nhôm chỉ đóng vai
trò là chất khử.


• IV. ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

• 1)Ứng dụng


• Video Al tác dụng với dung dịch kềm


• III.NHÔM SUNFAT
• Muối nhôm sunfat khan tan trong nước làm dung dịch nóng lên do bị hiđrat hóa.
• Muối nhôm sunfat có nhiều ứng dụng nhất là muối sunfat kép của nhôm và kali ngậm nước gọi là phèn chua, công thức : K2SO4 ,
Al2(SO4)3.24H2O hay còn gọi là K Al (SO4)2.12H2O

• Phèn chua thường được dung trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong nghành nhuộm vải, chất làm trong
nước,…


• III.CÁCH NHẬN BIẾT ION Al3+ TRONG DUNG DỊCH
• Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch thí nghiệm ,nếu thấy có kết tủa keo xuất hiện rồi tan trong NaOH dư thì chứng tỏ có ion Al
• Phương trình hóa học:
• Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓
• Al(OH)3 + OH- (dư) →AlO2- + 2H2O.



×