Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành sản xuất nông nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.55 MB, 127 trang )

ðẠI HỌC ðÀ NẴNG
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

LƯỜNG THỊ HUYỀN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LƯU ðỘNG ðẾN
KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH SẢN
XUẤT NÔNG NGHIỆP
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

ðà Nẵng – Năm 2018


ðẠI HỌC ðÀ NẴNG
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

LƯỜNG THỊ HUYỀN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LƯU ðỘNG ðẾN
KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH SẢN
XUẤT NÔNG NGHIỆP
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Mã số: 60.34.03.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ðOÀN NGỌC PHI ANH



ðà Nẵng – Năm 2018


LỜI CAM ðOAN
Tôi cam ñoan ñề tài “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ
VỐN LƯU ðỘNG ðẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP NGÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và
chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả

Lường Thị Huyền


MỤC LỤC
MỞ ðẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của ñề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 3
Mục tiêu chung.......................................................................................... 3
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 3
4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 4
5. Bố cục ñề tài.......................................................................................... 4
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ
VỐN LƯU ðỘNG ðẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP..9
1.1. VỐN LƯU ðỘNG TRONG DOANH NGHIỆP ....................................... 9
1.1.1. Khái niệm vốn lưu ñộng trong doanh nghiệp .................................. 9
1.1.2. Phân loại vốn lưu ñộng .................................................................... 9

1.1.3. Chu chuyển vốn lưu ñộng.............................................................. 12
1.2. QUẢN TRỊ VỐN LƯU ðỘNG ............................................................... 12
1.2.1. Khái niệm quản trị vốn lưu ñộng................................................... 12
1.2.2. Nội dung quản trị vốn lưu ñộng..................................................... 14
1.3. KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP.................................. 17
1.3.1. Khái niệm....................................................................................... 17
1.3.2. Các chỉ tiêu ño lường..................................................................... 19
1.4. TÁC ðỘNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LƯU ðỘNG ðẾN KHẢ NĂNG
SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP ............................................................... 21
1.4.1. Mối quan hệ giữa quản trị vốn lưu ñộng và khả năng sinh lời...... 21
1.4.2. Bằng chứng thực nghiệm về tác ñộng của quản trị vốn lưu ñộng
ñến khả năng sinh lời của doanh nghiệp ......................................................... 26
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.............................................................................. 31


CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU................................................... 32
2.1. ðẶC ðIỂM CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH SẢN XUẤT NÔNG
NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ................. 32
2.2. CÁC GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU............................. 37
2.2.1. Các giả thuyết nghiên cứu............................................................. 37
2.2.2. Mô hình nghiên cứu ...................................................................... 42
2.3. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU ............................................................... 44
2.4. XỬ LÝ DỮ LIỆU .................................................................................... 45
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.............................................................................. 46
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ... 47
3.1. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LƯU ðỘNG ðẾN
KHẢ NĂNG SINH LỜI.................................................................................. 47
3.1.1. Thống kê mô tả về các biến trong mô hình nghiên cứu................ 47
3.2.2 Mối quan hệ tương quan giữa các biến trong mô hình .................. 48
3.2.3 Phân tích hồi quy tương quan ........................................................ 52

3.2. BÌNH LUẬN KẾT QUẢ ......................................................................... 81
3.3 HÀM Ý CHÍNH SÁCH ............................................................................ 84
3.3.1. Chính sách các khoản phải thu...................................................... 84
3.2.2. Chính sách các khoản phải trả ...................................................... 86
3.2.3. Chính sách hàng tồn kho............................................................... 87
3.2.4. Chính sách quản lý tiền mặt.......................................................... 91
3.2.5. Chính sách khác ............................................................................ 89
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.............................................................................. 90
KẾT LUẬN .................................................................................................... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ðINH GIAO ðỀ TÀI (Bản sao)
GIẤY ðỀ NGHỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ (Bản sao)
KIỂM DUYỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ACP

Kỳ thu tiền bình quân

AGE

Số năm công ty tồn tại

APP

Kỳ thanh toán cho người bán

CCC


Chu kỳ chuyển ñổi tiền mặt

CR

Tỷ số thanh toán hiện thời

CS

Quy mô Doanh nghiệp

DIO

Kỳ chuyển ñổi hàng tồn kho

DPO

Kỳ chuyển ñổi các khoản phải trả

DSO

Kỳ chuyển ñổi các khoản phải thu

FAR

Tỷ trọng tài sản tài chính

FFAR

Tỷ số ñầu tư tài chính dài hạn


GDP

Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế

GROW

Tốc ñộ tăng trưởng doanh thu

HNX

Sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hà Nội

HOSE

Sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh

ICP

Kỳ luân chuyển hàng tồn kho

LEV

ðòn bẩy tài chính

NOP

Tỷ lệ lợi nhuận hoạt ñộng gộp

ROA


Tỷ suất lợi nhuận ròng trên Tài sản

ROE

Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu

TTCK

Thị trường chứng khoán


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số

Tên bảng

hiệu

Trang

1.1

Bảng tổng hợp các nghiên cứu trước ñây

26

2.1

Bảng giá trị và tốc ñộ gia tăng tài sản từ năm 2014- 2016


34

2.2

Cách xác ñịnh các biến

43

3.1

Thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu

47

3.2

Bảng tương quan giữa các biến trong mô hình

49

3.3

Hệ số phù hợp của mô hình giữa ACP và ROA (lần 1)

52

3.4

3.5

3.6
3.7

3.8
3.9

Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy
giữa ACP và ROA (lần 1)
Hệ số hồi quy và thống kê ña cộng tuyến giữa ACP và
ROA (lần 1)
Hệ số phù hợp của mô hình giữa ACP và ROA (lần 2)
Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy
giữa ACP và ROA (lần 2)
Hệ thống số hồi quy tương quan và thống kê ña cộng
tuyến giữa ACP và ROA (lần 2)
Hệ số phù hợp của mô hình giữa ICP và ROA (lần 1)

53

54
55
56

56
58


3.10

3.11

3.12
3.13

3.14
3.15
3.16

3.17
3.18
3.19

3.20
3.21

Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy
giữa ICP và ROA (lần 1)
Hệ số hồi quy và thống kê ña cộng tuyến giữa ICP và
ROA (lần 1)
Hệ số phù hợp của mô hình giữa ICP và ROA (lần 2)
Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy
giữa ICP và ROA (lần 2)
Hệ số hồi quy và thống kê ña cộng tuyến giữa ICP và
ROA (lần 2)
Hệ số phù hợp của mô hình giữa APP và ROA (lần 1)
Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy
giữa APP và ROA (lần 1)
Hệ số hồi quy và thống kê ña cộng tuyến giữa APP và
ROA (lần 1)
Hệ số phù hợp của mô hình giữa APP và ROA (lần 2)
Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy

giữa APP và ROA (lần 2)
Hệ số hồi quy và thống kê ña cộng tuyến giữa APP và
ROA (lần 2)
Hệ số phù hợp của mô hình giữa CCC và ROA (lần 1)

59

60
61
61

62
64
65

66
67
67

68
70


3.22

3.23
3.24
3.25

3.26


Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy
giữa CCC và ROA (lần 1)
Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy
giữa CCC và ROA (lần 1)
Hệ số phù hợp của mô hình giữa CCC và ROA (lần 2)
Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy
giữa CCC và ROA (lần 2)
Hệ số hồi quy và thống kê ña cộng tuyến giữa CCC và
ROA (lần 2)

70

71
72
73

73

3.27

Phương thức phân tích hồi quy

75

3.28

Hệ số phù hợp của mô hình giữa quản trị vốn lưu ñộng và
ROA (lần 1)


76

3.29

Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy
giữa quản trị vốn lưu ñộng và ROA (lần 1)

76

3.30

Hệ số hồi quy và thống kê ña cộng tuyến giữa quản trị vốn
lưu ñộng và ROA (lần 1)

77

3.31

Hệ số phù hợp của mô hình giữa quản trị vốn lýu ðộng và
ROA (lần 2)

79

3.32

Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy
giữa quản trị vốn lưu ñộng và ROA (lần 2)

79


3.33

Hệ số hồi quy và thống kê ña cộng tuyến giữa quản trị vốn
lưu ñộng và ROA (lần 2)

80


1

MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Việt Nam là một nước nông nghiệp nên các hoạt ñộng kinh doanh trong
lĩnh vực nông nghiệp ñóng vai trò rất quan trọng. ðặc biệt là trong nền kinh tế
thị trường hiện nay, các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh và trao ñổi hàng hóa
ngày càng phát triển, mở rộng cả trong và ngoài nước thì vai trò của các
doanh nghiệp chuyên kinh doanh về nông sản càng quan trọng hơn hết vì nếu
có các doanh nghiệp này thì hàng hóa nông sản của nước ta mới ñược tiêu thụ
và ñem lại thu nhập cho nhiều người. ðối với doanh nghiệp mục tiêu cuối
cùng là lợi nhuận. Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ảnh hiệu
quả của toàn bộ quá trình ñầu tư, sản xuất, tiêu thụ và những giải pháp kỹ
thuật, quản lý kinh tế tại doanh nghiệp. ðể nhận thức ñúng ñắn về lợi nhuận
thì không phải chỉ quan tâm ñến tổng mức lợi nhuận mà cần phải ñặt lợi
nhuận trong mối quan hệ với vốn, tài sản, nguồn lực kinh tế tài chính mà
doanh nghiệp ñã sử dụng ñể tạo ra lợi nhuận trong từng phạm vi, trách nhiệm
cụ thể. Dù doanh nghiệp có ở quy mô nào và ñang hoạt ñộng trong lĩnh vực
nào thì vốn lưu ñộng luôn là phần quan trọng nhất của hoạt ñộng kinh doanh.
Vốn lưu ñộng (cơ bản bao gồm vốn bằng tiền, các khoản phải thu và hàng tồn
kho) là những tài sản nhạy cảm nhất với hoạt ñộng kinh doanh của doanh
nghiệp và cũng là những tài sản có mức ñộ rủi ro cao ñòi hỏi phải có một hệ

thống quản trị hiệu quả. Những sai sót nhỏ trong quá trình quản trị có thể dẫn
ñến những tổn thất lớn của vốn lưu ñộng, chẳng hạn sự mất mát về tiền mặt,
phát sinh các khoản nợ khó ñòi, bị chiếm dụng vốn hay sự hao hụt và thất
thoát hàng hóa, nguyên vật liệu. Những vấn ñề này diễn ra hàng ngày và ảnh
hưởng rất lớn ñến khả năng vận hành hiệu quả của doanh nghiệp. Vì vậy
quản trị vốn lưu ñộng và lợi nhuận có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.


2

Xem xét tầm quan trọng của quản trị vốn lưu ñộng, nhiều nhà nghiên cứu ñã
tập trung vào phân tích mối quan hệ giữa quản trị vốn lưu ñộng và khả năng
sinh lợi như Deloof (2003), Padachi (2006), Mohamad và Saad (2010), Gul và
cộng sự (2013), Sharma và Kumar (2011), Makori và Jagongo A. (2013). Tuy
nhiên, trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam vẫn chưa ñược xem
xét một cách cụ thể, rõ ràng về ảnh hưởng của quản trị vốn lưu ñộng ñến khả
năng sinh lợi. Trong khi ñó Nông nghiệp bao giờ cũng ñóng vai trò quan
trọng vì nó thoả mãn nhu cầu hàng ñầu của con người là nhu cầu ăn, tạo ra sự
ổn ñịnh về chính trị, kinh tế và quốc phòng. Phát triển kinh tế nông nghiệp
một cách ổn ñịnh, tạo cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nhất là cho công
nghiệp một cơ sở vững chắc về nhiều phương diện, trước hết là về lương thực
thực phẩm. Như vậy cho dù phát triển kinh tế ñất nước ñến thế nào ñi chăng
nữa, cho dù tỉ trọng nông nghiệp có giảm sút trong cơ cấu nền kinh tế quốc
dân thì nông nghiệp vẫn ñóng một vai trò quan trọng không thể thiếu vì nó
thoả mãn nhu cầu hàng ñầu của con người... Hơn nữa nó còn có giá trị xuất
khẩu nếu như sản phẩm thoả mãn yêu cầu của thị trường bên ngoài.
Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào ñiều kiện tự nhiên nên
quá trình sử dụng vốn ñầu tư trong nông nghiệp gặp nhiều rủi ro, làm tổn thất
hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn, chu kỳ sản xuất dài và tính thời vụ trong
nông nghiệp làm cho sự tuần hoàn và lưu chuyển vốn ñầu tư chậm chạp, kéo

dài thời gian thu hồi vốn, vốn ứ ñọng. Vì vậy, việc quản trị vốn lưu ñộng là
hết sức quan trọng ñối với ngành sản xuất nông nghiệp, nếu quản trị không tốt
sẽ dẫn ñến tình trạng doanh nghiệp không thể thực hiện việc sản xuất thường
xuyên của mình.
Với mục ñích tìm hiểu và nghiên cứu sự ảnh hưởng của quản trị vốn lưu ñộng
ñến khả năng sinh lợi của các công ty sản xuất nông nghiệp như thế nào, tác
giả ñã chọn ñề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn lưu ñộng ñến


3

khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành sản xuất nông nghiệp trên
thị trường chứng khoán Việt Nam.”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn lưu ñộng và các thành phần của
vốn lưu ñộng ñến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp sản xuất nông
nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Từ ñó, ñưa ra một số kiến nghị
cho việc quản lý vốn lưu ñộng ñể nâng cao hiệu quả kinh doanh của các
doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp.
Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý thuyết về ảnh hưởng của quản trị vốn
lưu ñộng ñến khả năng sinh lời của doanh nghiệp;
- Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn lưu ñộng ñến khả năng sinh
lời của các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên thị trường chứng khoán
Việt Nam;
- ðề xuất một số hàm ý nhằm nâng cao hiệu quả quản trị vốn lưu ñộng
ñể góp phần nâng cao khả năng sinh lời của các doanh nghiệp sản xuất nông
nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

- ðối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản trị vốn lưu ñộng và sự ảnh hưởng
của quản trị vốn lưu ñộng ñến khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp sản
xuất nông nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi không gian: Các công ty sản xuất nông nghiệp trên sàn giao
dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) và thành phố Hồ Chí Minh (HOSE).
+ Phạm vi thời gian: Số liệu các chỉ tiêu nghiên cứu ñược lấy từ báo cáo
tài chính hàng năm từ năm 2014 ñến năm 2016.


4

4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu: Tài liệu, số liệu thứ cấp ñược thu
thập từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên sàn
giao dịch chứng khoán; các báo cáo thường niên của các công ty chứng khoán
về ngành sản xuất nông nghiệp; các giáo trình, ñề tài và bài báo khoa học
ñăng trên các tạp chí chuyên ngành.
- Phương pháp xử lý, phân tích số liệu: Phương pháp hồi quy ñược sử
dụng ñề ước lượng mô hình nghiên cứu với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS.
- Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp thống kê kinh tế ñể phân tích
thực trạng quản trị vốn lưu ñộng của các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp
trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
5. Bố cục ñề tài
Bố cục luận văn bao gồm các phần như sau:
- Phần Mở ñầu: Trình bày lý do nghiên cứu, mục tiêu, ñối tượng, phương
pháp nghiên cứu.
- Phần Nội dung: bao gồm 3 chương:
+ Chương 1: Cơ sở lý thuyết về ảnh hưởng của quản trị vốn lưu ñộng
ñến khả năng sinh lời của doanh nghiệp.

Chương này trình bày các lý thuyết liên quan ñến các thành phần của
vốn lưu ñộng, khả năng sinh lời, quản trị vốn lưu ñộng của công ty và mối
quan hệ giữa chúng; các nghiên cứu thực nghiệm trước ñây về mối quan hệ
này.
+ Chương 2: Thiết kế nghiên cứu
Chương này sẽ trình bày quy trình nghiên cứu, dữ liệu nghiên cứu, mô
hình nghiên cứu, mô tả và cách ño lường các biến và giả thuyết nghiên cứu.
+ Chương 3: Kết quả nghiên cứu và các hàm ý ñề xuất từ kết quả nghiên
cứu.


5

Chương này sẽ trình bày và phân tích các số liệu thống kê mô tả của
nghiên cứu; cuối cùng là ñưa ra các hàm ý và ñề xuất từ nghiên cứu.
- Phần Kết luận và kiến nghị: Phần này sẽ tóm tắt các nghiên cứu chính
của ñề tài và những ñóng góp quan trọng từ nghiên cứu; chỉ ra các giới hạn
trong nghiên cứu và ñưa ra các kiến nghị.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu tài liệu thực tiễn liên quan ñến
ñề tài ảnh hưởng của quản trị vốn lưu ñộng ñến khả năng sinh lời của các
doanh nghiệp, hiện nay có rất nhiều ñề tài ñi sâu vào lĩnh vực này, cụ thể như:
- Deloof (2003) với ñề tài “Quản lý vốn lưu ñộng có ảnh hưởng ñến
khả năng sinh lời của các công ty Bỉ không?”. Trong nghiên cứu này, tác giả
ñã phát hiện thấy mối quan hệ giữa quản lý vốn lưu ñộng và lợi nhuận của
công ty dựa trên kết quả ñiều tra từ 1.009 công ty phi tài chính lớn của Bỉ
trong giai ñoạn 1992-1996. Các chỉ số ñược sử dụng ñại diện cho “quản lý
vốn lưu ñộng” là: Kỳ chuyển ñổi các khoản phải trả (DPO), Kỳ chuyển ñổi
hàng tồn kho (DIO), Kỳ chuyển ñổi các khoản phải thu (DSO) và Chu kỳ
chuyển ñổi tiền mặt (CCC). Kết quả cho thấy các nhà quản lý có thể tăng lợi

nhuận của công ty bằng cách giảm số ngày phải thu và hàng tồn kho. Các
công ty có lợi nhuận thấp sẽ mất nhiều thời gian ñể thanh toán các khoản
phải trả.
- Một nghiên cứu khác với ñề tài “Ảnh hưởng của các thành phần quản
lý vốn lưu ñộng ñối với lợi nhuận doanh nghiệp: Một cuộc khảo sát các doanh
nghiệp niêm yết ở Kenya” ñược thực hiện bởi Mathuva (2010). Những phát
hiện chính của nghiên cứu này là: (1) Các công ty có khả năng sinh lời cao sẽ
thu tiền từ khách hàng nhanh hơn; (2) Các công ty duy trì mức tồn kho ñủ cao
sẽ làm giảm chi phí mua hàng của công ty; (3) Công ty sẽ có lợi nếu kéo dài
thời gian ñể thanh toán cho người bán.


6

- Tương tự như vậy, Shama & kumar (2011) ñã thực hiện nghiên cứu ñề
tài “Ảnh hưởng của việc quản lý vốn lưu ñộng ñối với khả năng sinh lợi của
doanh nghiệp: Bằng chứng thực nghiệm từ Ấn ðộ”. Nghiên cứu này là ñể
kiểm tra ảnh hưởng của vốn lưu ñộng ñối với khả năng sinh lời của các công
ty Ấn ðộ. Tác giả thu thập dữ liệu về 263 công ty phi tài chính niêm yết trên
sàn Chứng khoán Bombay (BSE) từ năm 2000 ñến năm 2008. Kết quả cho
thấy quản lý vốn lưu ñộng và khả năng sinh lời có mối tương quan tích cực
trong các công ty Ấn ðộ. Nghiên cứu cho thấy rằng số ngày phải trả có tương
quan không tốt với lợi nhuận của công ty, trong khi ñó số ngày phải thu và
chu kỳ chuyển ñổi tiền mặt lại có mối quan hệ tốt với khả năng sinh lợi của
công ty.
- Bên cạnh ñó, Makori và Ambrose (2013) cũng ñã tìm hiểu về mối
quan hệ này dựa trên dữ liệu từ các công ty sản xuất và xây dựng ñược niêm
yết kê trên Sở Giao dịch Chứng khoán Nairobi (NSE). Nghiên cứu tìm thấy
một mối quan hệ tiêu cực giữa lợi nhuận và số ngày phải thu và chu kỳ
chuyển ñổi tiền mặt, nhưng mối quan hệ tích cực giữa lợi nhuận và số ngày

phải thanh toán. Hơn nữa, ñòn bẩy tài chính, tăng trưởng doanh thu, tỷ lệ hiện
thời và quy mô công ty cũng có những ảnh hưởng ñáng kể ñến lợi nhuận
doanh nghiệp.
Tại Việt Nam cũng có các công trình khoa học nghiên cứu, các bài viết
ñăng tải trên nhiều tạp chí khác nhau như:
- “Mối quan hệ giữa quản trị vốn lưu ñộng và lợi nhuận của các công ty
niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” của Huỳnh Phương ðông
(2010) ñã nghiên cứu mối quan hệ giữa chu kỳ chuyển ñổi tiền mặt và khả
năng sinh lời trên mẫu 130 công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt
Nam trong giai ñoạn 2006-2008. Các tác giả ñã tìm ra mối quan hệ khá mạnh
giữa chu kỳ chuyển ñổi tiền mặt và khả năng sinh lời.


7

- “Tác ñộng của quản trị vốn lưu ñộng ñến tỷ suất sinh lợi của các công
ty thủy sản trên TTCK Việt Nam” của Nguyễn Ngọc Hân (2012) dựa trên
mẫu 24 công ty thủy sản trên sàn giao dịch chứng khoán Viêt Nam trong giai
ñoạn 2008-2010. Kết quả nghiên cứu ñã chỉ ra mối tương quan ñồng biến
giữa kỳ thu tiền khách hàng, kỳ chuyển ñổi hàng tồn kho, chu kỳ chuyển ñổi
tiền mặt với tỷ suất sinh lời, ñòn bẩy tài chính có tương quan âm với khả năng
sinh lời của doanh nghiệp.
- “Mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lời:
bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam” của Từ Kim Thoa & Nguyễn Thị
Uyên Uyên ( 2014) ñã phân tích dữ liệu bảng gồm 208 doanh nghiệp phi tài
chính niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP. HCM và sở giao dịch
chứng khoán Hà Nội. Kết quả cho thấy việc quản trị vốn lưu ñộng hiệu quả
bằng cách rút ngắn kỳ thu tiền và kỳ lưu kho sẽ tăng khả năng sinh lời cho các
doanh nghiệp. Nhóm tác giả còn nghiên cứu mối quan hệ này ở một số ngành
khác nhau nên mối quan hệ giữa quản trị vốn lưu ñộng và khả năng sinh lời

giữa các ngành cũng khác nhau.
- “Quản trị vốn lưu ñộng và khả năng sinh lời: Nghiên cứu ñiển hình các
công ty cổ phần ngành công nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết trên sở giao
dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh” của Chu Thị Thu Thủy (2014) ñã kiểm
tra mối quan hệ giữa quản trị vốn lưu ñộng với khả năng sinh lời của 97 công
ty cổ phần công nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết trên sở giao dịch chứng
khoán TP. HCM trong năm 2012. Kết quả nghiên cứu ñã chỉ rõ có mối tương
quan giữa quản trị vốn lưu ñộng và năng sinh lời. Hơn nữa, nghiên cứu chỉ ra
mối tương quan mạnh giữa tỷ lệ ñầu tư vào tài sản tài chính, quy mô công ty,
ñòn bẩy tài chính và khả năng sinh lời.
Qua quá trình nghiên cứu về ảnh hưởng của quản trị vốn lưu ñộng ñến
khả năng sinh lời trong và ngoài nước, tác giả nhận thấy kết quả thực nghiệm


8

về mối quan hệ của quản trị vốn lưu ñộng ñến khả năng sinh lời còn chưa
ñược thống nhất. Kết quả của nhiều công trình cho thấy các biến ñộc lập có
thể tác ñộng thuận chiều hoặc ngược chiều ñến khả năng sinh lời của doanh
nghiệp, hoặc có biến lại không thể hiện ảnh hưởng của nó. Bên cạnh ñó, cũng
có nhiều quan ñiểm khác nhau về chỉ tiêu ñánh giá khả năng sinh lời của
doanh nghiệp.
Mặc dù trên thế giới và các nước trong khu vực ñã có nhiều nghiên cứu nhưng
tại Việt Nam chưa có ñề tài nào nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn lưu
ñộng ñến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành sản xuất nông
nghiệp. Do ñó, việc nghiên cứu về vấn ñề này trong lĩnh vực nông nghiệp là
hết sức cần thiết. Từ ñó ñề xuất một số hàm ý nhằm nâng cao hiệu quả quản
trị vốn lưu ñộng ñể góp phần nâng cao khả năng sinh lời của các doanh
nghiệp sản xuất nông nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam.



9

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LƯU
ðỘNG ðẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. VỐN LƯU ðỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm vốn lưu ñộng trong doanh nghiệp
Vốn lưu ñộng là biểu hiện bằng tiền của tài sản ngắn hạn. Trong quá
trình sản xuất, vốn lưu ñộng của doanh nghiệp liên tục vận ñộng qua các giai
ñoạn khác nhau của chu kỳ sản xuất kinh doanh, mỗi giai ñoạn hình thức biểu
hiện của vốn lưu ñộng sẽ thay ñổi ñầu tiên là vốn tiền tệ, vốn dự trữ sản xuất,
vốn sản xuất, vốn trong thanh toán và quay trở lại vốn tiền tệ. Quá trình ñó
diễn ra liên tục và thường xuyên lặp lại gọi là quá trình tuần hoàn, luân
chuyển vốn lưu ñộng. Vốn lưu ñộng kết thúc vòng tuần hoàn khi kết thúc chu
kỳ sản xuất, vốn lưu ñộng của doanh nghiệp quay vòng nhanh có nghĩa quan
trọng bởi nó thể hiện với một ñồng vốn ít hơn doanh nghiệp có thể tạo ra một
kết quả như cũ hay cùng với ñồng vốn như vậy, nếu quay vòng nhanh sẽ tạo
ra kết quả nhiều hơn, vốn lưu ñộng tuần hoàn, luân chuyển nhanh hay chậm
gọi là tốc ñộ luân chuyển vốn lưu ñộng. (Ngô Thế Chi, 2005).
ðối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, ngoài các tài sản cố ñịnh,
ñể ñảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh, ñược tiến hành thường xuyên
liên tục ñòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng tài sản ngắn hạn nhất ñịnh.
Số vốn doanh nghiệp phải ứng ra ñể ñầu tư vào các tài sản ñó ñược gọi là vốn
lưu ñộng ( vốn luân chuyển) của doanh nghiệp. (Nguyễn Hòa Nhân, 2013).
1.1.2. Phân loại vốn lưu ñộng
ðể phân loại vốn lưu ñộng ta có thể dựa vào một số chỉ tiêu sau:
a. Dựa vào sự vận ñộng của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh:
Vốn lưu ñộng ñược chia làm 3 phần:



10

- Vốn lưu ñộng trong khâu dự trữ: ðối với các doanh nghiệp dịch vụ vốn
lưu ñộng trong khâu dự trữ bao gồm: Vốn dự trữ vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng
thay thế nhằm ñảm bảo hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
ñược tiến hành thường xuyên, liên tục.
- Vốn lưu ñộng trong khâu sản xuất: Trong doanh nghiệp thương mại và
doanh nghiệp dịch vụ không mang tính chất sản xuất thì không có vốn lưu
ñộng vận ñộng ở khâu này. ðối với các doanh nghiệp dịch vụ mang tính chất
sản xuất vốn lưu ñộng này bao gồm:
+ Vốn về sản phẩm dở dang ñang chế tạo: Là giá trị sản phẩm dở dang
dùng trong quá trình sản xuất, xây dựng hoặc ñang nằm trên các ñịa ñiểm làm
việc ñợi chế biến tiếp, chi phí trồng trọt dở dang...
+ Vốn bán thành phẩm tự chế: Cũng là giá trị các sản phẩm dở dang
nhưng khác sản phẩm ñang chế tạo ở chỗ ñã hoàn thành giai ñoạn chế biến
nhất ñịnh.
+ Vốn và phí tổn ñợi phân bổ (chi phí trả trước) là những phí tổn chi ra
trong kỳ, nhưng có tác dụng cho nhiều kỳ sản xuất vì thế chưa tính hết vào giá
thành mà sẽ tính vào giá thành các kỳ sau:
- Vốn lưu ñộng trong khâu lưu thông bao gồm:
+ Vốn thành phẩm biểu hiện bằng tiền số sản phẩm ñã nhập kho và
chuẩn bị các công tác tiêu thụ.
+ Vốn bằng tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền ñang chuyển và tiền gửi
ngân hàng.
+ Vốn thanh toán là những khoản phải thu tạm ứng phát sinh trong quá
trình mua bán vật tư hàng hoá hoặc thanh toán nội bộ. Theo cách phân loại
này có thể thấy vốn nằm trong quá trình dự trữ nguyên vật liệu và vốn nằm
trong khâu lưu thông không tham gia trực tiếp vào sản xuất. Phải chú ý tăng



11

khối lượng sản phẩm ñang chế tạo với mức hợp lý vì số vốn này tham gia trực
tiếp vào việc tạo nên giá trị mới.
b. Phân loại theo hình thái biểu hiện
Vốn lưu ñộng ñược chia làm 2 loại
- Vật tư hàng hoá: Là các khoản vốn lưu ñộng có hình thái biểu hiện
bằng hiện vật cụ thể như nguyên nhiên liệu, sản phẩm dở dang, bán thành
phẩm, thành phẩm...
- Vốn bằng tiền.
c. Phân loại theo quan hệ sở hữu
- Vốn chủ sở hữu: Vốn lưu ñộng thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
và doanh nghiệp có toàn quyền với loại vốn này như quyền chiếm hữu, sử
dụng, chi phối và ñịnh ñoạt. Có nhiều vốn chủ sở hữu khác nhau tùy loại hình
doanh nghiệp như do doanh nghiệp tư nhân tự bỏ ra, từ ngân sách nhà nước,
vốn góp cổ phần trong công ty cổ phần,…
- Các khoản nợ: Vốn lưu ñộng ñược tạo nên từ vốn vay các tổ chức tài
chính hoặc ngân hàng thương mại, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu,
khoản nợ khách hàng chưa thanh toán.
d. Phân loại theo nguồn hình thành:
- Vốn ñiều lệ: Vốn lưu ñộng ñược tạo nên từ nguồn vốn ñiều lệ ban ñầu
hoặc vốn ñiều lệ bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Vốn tự bổ sung: Vốn lưu ñộng do doanh nghiệp tự bổ sung trong quá
trình sản xuất kinh doanh như tái ñầu tư lợi nhuận doanh nghiệp.
- Vốn liên doanh, liên kết: Vốn lưu ñộng ñược tạo nên từ vốn góp liên
doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh.
- Vốn ñi vay: Vốn lưu ñộng ñược vay từ ngân hàng thương mại, tổ chức tín
dụng,…



12

- Vốn huy ñộng từ thị trường thông qua việc phát hành trái phiếu, cổ
phiếu.
1.1.3. Chu chuyển vốn lưu ñộng
Vốn lưu ñộng của doanh nghiệp thường xuyên vận ñộng, chuyển hóa lần
lượt qua nhiều hình thái khác nhau. ðối với doanh nghiệp sản xuất, vốn lưu
ñộng từ hình thái ban ñầu là tiền ñược chuyển hóa sang vật tư dự trữ, sản
phẩm dở dang, sản phẩm hàng hóa, khi kết thúc quá trình tiêu thụ lại trở lại
hình thái ban ñầu là tiền. ðối với doanh nghiêp thương mại, sự vận ñộng của
vốn lưu ñộng nhanh hơn từ hình thái vốn bằng tiền chuyển hóa sang hình thái
hàng hóa và cuối cùng chuyển về hình thái tiền. Quá trình hoạt ñộng kinh
doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục không ngừng, nên quá trình vận ñộng
của vốn lưu ñộng cũng diễn ra liên tục, lặp ñi lặp lại có tính chất chu kỳ tạo
thành sự chu chuyển của vốn lưu ñộng. Tại một thời ñiểm nhất ñịnh, tài sản
lưu ñộng thường có các bộ phận cùng tồn tại dưới các hình thái khác nhau
như tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho…
1.2. QUẢN TRỊ VỐN LƯU ðỘNG
1.2.1. Khái niệm quản trị vốn lưu ñộng
Quản trị vốn lưu ñộng chính là quản trị thành phần liên quan ñến vốn lưu
ñộng bao gồm vốn bằng tiền, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu,
hàng tồn kho thông qua việc lập chính sách về vốn lưu ñộng và thực hiện các
chính sách trong hoạt ñộng kinh doanh của các doanh nghiệp (Van home và
Wachowicz, 2000). Trong khi ñó Osisioma (1997) mô tả quản trị vốn lưu
ñộng như quản lý, ñiều chỉnh và kiểm soát sự cân bằng giữa tài sản ngắn hạn
và nợ ngắn hạn của doanh nghiệp ñể ñáp ứng các nghĩa vụ tài chính khi ñáo
hạn.
Thay ñổi trong lượng vốn lưu ñộng của doanh nghiệp sẽ có ảnh hưởng
trực tiếp ñến luồng tiền (hay là lưu chuyển tiền tệ) của doanh nghiệp. Tăng



13

vốn lưu ñộng ñồng nghĩa với việc doanh nghiệp ñã sử dụng tiền ñể thanh
toán, chẳng hạn cho việc mua hoặc chuyển ñổi hàng trong kho, thanh toán
nợ,... Như thế, tăng vốn lưu ñộng sẽ làm giảm lượng tiền mặt doanh nghiệp
ñang nắm. Tuy nhiên, nếu vốn lưu ñộng giảm, ñiều này ñồng nghĩa với việc
doanh nghiệp có ít tiền hơn ñể thanh toán cho các nghĩa vụ nợ ngắn hạn, ñiều
này có thể tác ñộng gián tiếp, và thường khó lường trước, ñến vận hành trong
tương lai của doanh nghiệp.
Theo Investopedia, vốn lưu ñộng là thước ño cho cả hiệu suất và sức
mạnh tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp. Vốn lưu ñộng giảm có thể ñược
hiểu theo nhiều nguyên nhân. Có thể là doanh nghiệp tập trung bán hàng tốt,
nhưng họ phải chấp nhận bán chịu, chấp nhận khách hàng trả chậm quá nhiều.
Có thể là do tiền bị ứ ñọng lại ở hàng trong kho. Dù trường hợp này hay
trường hợp kia, doanh nghiệp hiện tại vẫn thiếu tiền. Vấn ñề ở chỗ, dấu hiệu
của việc thiếu tiền ngắn hạn thường ñược hiểu theo tín hiệu xấu nhiều hơn là
tốt.
Khả năng quản lý vốn lưu ñộng của doanh nghiệp càng tốt thì nhu cầu
vay nợ càng giảm. Ngay cả khi doanh nghiệp có tiền nhàn rỗi thì việc quản lý
vốn lưu ñộng cũng rất cần thiết vì nó ñảm bảo rằng lượng vốn nhàn rỗi này sẽ
ñược ñầu tư một cách hiệu quả nhất.
Không phải công ty nào cũng có ñặc ñiểm tài chính như nhau. Các công
ty bảo hiểm thường nhận ñược tiền phí bảo hiểm trước khi phải thanh toán bất
kì khoản nào. Tuy nhiên, công ty bảo hiểm sẽ khó lường trước ñược các
khoản phí tổn mà họ sẽ phải chi trả một khi khách hàng khiếu nại. Tuy nhiên,
những doanh nghiệp bán lẻ thường không phải bận tâm nhiều lắm ñến khoản
phải thu vì khách hàng phải thanh toán ngay khi mua hàng. Thay vào ñó, hàng
tồn kho lại là một vấn ñề lớn ñối với họ. Nếu không ñưa ra những dự báo

chính xác về lượng hàng tích trong kho, họ có thể sẽ bị thất bại trong kinh


14

doanh trong thời gian rất ngắn. Việc xác ñịnh thời ñiểm cũng như tính chất
phức tạp của việc thanh toán có thể khó khăn hơn ta tưởng. Các doanh nghiệp
sản xuất thường phải chi một lượng tiền lớn ñể mua nguyên vật liệu và trả
lương lao ñộng trước khi nhận ñược bất cứ khoản thanh toán của khách hàng.
1.2.2. Nội dung quản trị vốn lưu ñộng
a. Quản trị vốn bằng tiền
Tiền mặt tại quỹ, tiền ñang chuyển và tiền gửi ngân hàng, là một bộ phận
quan trọng cấu thành vốn bằng tiền của doanh nghiệp. Trong quá trình sản
xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn có nhu cầu dự trữ vốn tiền mặt ở một
quy mô nhất ñịnh. Nhu cầu dự trữ vốn bằng tiền trong các doanh nghiệp
thông thường là ñể ñáp ứng yêu cầu giao dịch hàng ngày như mua sắm hàng
hoá, vật liệu, thanh toán các khoản chi phí cần thiết. Ngoài ra còn xuất phát từ
nhu cầu dự phòng ñể ứng phó với những nhu cầu vốn bất thường chưa dự
ñoán ñược và ñộng lực trong việc dự trữ tiền mặt ñể sẵn sàng sử dụng khi
xuất hiện các cơ hội kinh doanh có tỷ suất lợi nhuận cao. Việc duy trì một
mức dự trữ vốn tiền mặt ñủ lớn còn tạo ñiều kiện cho doanh nghiệp có cơ hội
thu ñược chiết khấu trên hàng mua trả ñúng kỳ hạn, làm tăng hệ số khả năng
thanh toán nhanh của doanh nghiệp.
Quy mô vốn bằng tiền là kết quả thực hiện nhiều quyết ñịnh kinh doanh
trong các thời kỳ trước, song việc quản trị vốn bằng tiền không phải là một
công việc thụ ñộng. Nhiệm vụ quản trị vốn bằng tiền do ñó không phải chỉ là
ñảm bảo cho doanh nghiệp có ñủ lượng vốn bằng tiền cần thiết ñể ñáp ứng kịp
thời các nhu cầu thanh toán mà quan trọng hơn là tối ưu hóa số vốn bằng tiền
hiện có, giảm tối ña các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối ñoái và tối ưu hóa
việc ñi vay ngắn hạn hoặc ñầu tư kiếm lời.



15

b. Quản trị hàng tồn kho
Hàng tồn kho của doanh nghiệp là những tài sản mà doanh nghiệp lưu
giữ ñể sản xuất hoặc bán ra sau này. Trong các doanh nghiệp hàng tồn kho
thường ở ba dạng: Nguyên vật liệu, nhiên liệu dự trữ sản xuất; các sản phẩm
dở dang và bán thành phẩm; các thành phẩm chờ tiêu thụ. Tuỳ theo ngành
nghề kinh doanh mà tỷ trọng các loại tài sản dự trữ trên có khác nhau.
Việc quản lý tồn kho trong các doanh nghiệp là rất quan trọng, không
phải chỉ vì trong doanh nghiệp tồn kho dự trữ thường chiếm tỉ lệ ñáng kể
trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. ðiều quan trọng hơn là nhờ có dự
trữ tồn kho ñúng mức, hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp không bị gián ñoạn
sản xuất, không bị thiếu sản phẩm hàng hoá ñể bán, ñồng thời lại sử dụng tiết
kiệm và hợp lý vốn lưu ñộng.
ðối với mức tồn kho nguyên vật liệu, nhiên liệu thường phụ thuộc
vào: quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất của
doanh nghiệp, khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường, chu kỳ giao hàng,
thời gian vận chuyển và giá cả của các loại nguyên vật liệu.
ðối với mức tồn kho bán thành phẩm, sản phẩm dở dang phụ thuộc
vào: ñặc ñiểm và các yếu cầu về kỹ thuật, công nghệ trong quá trình chế tạo
sản phẩm, ñộ dài thời gian chu kỳ sản xuất sản phẩm, trình ñộ tổ chức quá
trình sản xuất của doanh nghiệp.
ðối với tồn kho sản phẩm thành phẩm, thường chịu ảnh hưởng bởi các
nhân tố như sự phối hợp giữa khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm...
c. Quản trị các khoản phải thu
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, ñể khuyến khích người mua, doanh
nghiệp thường áp dụng phương thức bán chịu ñối với khách hàng. ðiều này
có thể làm tăng thêm một số chi phí do việc tăng thêm các khoản nợ phải thu

của khách hàng như chi phí quản lý nợ phải thu, chi phí thu hồi nợ, chi phí rủi


16

ro...ðổi lại doanh nghiệp cũng có thể tăng thêm ñược lợi nhuận nhờ mở rộng
số lượng sản phẩm tiêu thụ. Quy mô các khoản phải thu chịu ảnh hưởng bởi
các nhân tố như sau:
- Khối lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ bán chịu cho khách hàng.
- Sự thay ñổi theo thời vụ của doanh thu: ðối với các doanh nghiệp sản
xuất có tính chất thời vụ, trong những thời kỳ sản phẩm của doanh nghiệp có
nhu cầu tiêu thụ lớn, cần khuyến khích tiêu thụ ñể thu hồi vốn.
- Thời hạn bán chịu và chính sách tín dụng của mỗi doanh nghiệp: ðối
với các doanh nghiệp có quy mô lớn, có tiềm lực tài chính mạnh, sản phẩm có
ñặc ñiểm sử dụng lâu bền thì kỳ thu tiền bình quân thường dài hơn các doanh
nghiệp ít vốn, sản phẩm dễ hư hao, mất phẩm chất, khó bảo quản.
d. Quản trị các khoản phải trả
Khác với các khoản phải thu, các khoản phải trả là các khoản vốn mà
doanh nghiệp phải thanh toán cho khách hàng theo các hợp ñồng cung cấp,
các khoản phải nộp cho Ngân sách Nhà nước hoặc thanh toán tiền công cho
người lao ñộng. Việc quản trị các khoản phải trả không chỉ ñòi hỏi doanh
nghiệp phải thường xuyên duy trì một lượng vốn tiền mặt ñể ñể ñáp ứng yêu
cầu thanh toán mà còn ñòi hỏi việc thanh toán các khoản phải trả một cách
chính xác, an toàn và nâng cao uy tín của doanh nghiệp ñối với khách hàng.
ðể quản lý tốt các khoản phải trả, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm
tra, ñối chiếu các khoản phải thanh toán với khả năng thanh toán của doanh
nghiệp ñể chủ ñộng ñáp ứng các yêu cầu thanh toán khi ñến hạn. Doanh
nghiệp còn phải lựa chọn các hình thức thanh toán thích hợp an toàn và hiệu
quả nhất ñối với doanh nghiệp.
e. Quản trị vốn lưu ñộng khác

Tài sản lưu ñộng khác bao gồm: Các khoản tạm ứng, chi phí trả trước,
cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn... Trong quá trình hoạt ñộng sản xuất kinh


×