Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Quản lí thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên mầm non ở các trường cao đẳng khu vực tây bắc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.5 KB, 27 trang )

thống cơ sở thực
hành, thực tập ngành giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục” có mức độ cần thiết X = 2,83 xếp bậc 2/6 thì mức độ khả thi X =
2,92 xếp bậc 1/6.
Biện pháp “Chỉ đạo hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
thường xuyên đáp ứng yêu cầu đặt ra đối với người GVMN khu vực miền
núi có nhiều dân tộc” có mức độ cần thiết X = 2,88 xếp bậc 1/6 thì mức
độ khả thi X = 2,86 xếp bậc 2/6.
Như vậy có thể khẳng định các biện pháp quản lý đề xuất được
chúng tôi đưa ra đã nhận được sự thống nhất và hưởng ứng tích cực từ
phía các chuyên gia, các CBQL và GVHD. Tuy chưa nhận được sự
thống nhất trọn vẹn 100% nhưng chúng tôi hy vọng hiệu quả của những
đề xuất đó được thể hiện trong thực tiễn sẽ minh chứng cho tính đúng
đắn, khoa học và nâng cao chất lượng quản lý TTSP ở các trường cao
đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc trong những năm tiếp theo.
Biểu diễn mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các
biện pháp quản lý TTSP theo biểu đồ sau:


22

Biểu đồ 3.1. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp quản lý TTSP
3.5. Thử nghiệm biện pháp: Chỉ đạo hoạt động rèn luyện nghiệp
vụ sư phạm thường xuyên đáp ứng yêu cầu đặt ra đối với người GVMN
khu vực miền núi có nhiều dân tộc
3.5.1. Mục đích thử nghiệm
Nhằm kiểm chứng hiệu quả của biện pháp đề xuất góp phần nâng
cao chất lượng quản lý TTSP trong đào tạo GVMN ở các trường cao
đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc
3.5.2. Giả thuyết thử nghiệm


3.5.3. Mẫu thử nghiệm và địa bàn thử nghiệm
3.5.4. Các giai đoạn thử nghiệm
3.5.5. Phương pháp đánh giá thử nghiệm
3.5.6. Tiêu chí và thang đánh giá thử nghiệm
3.5.6.1. Tiêu chí đánh giá
Tiêu chí 1: Những biểu hiện trong việc đáp ứng những yêu cầu
riêng đặt ra đối với người GVMN miền núi có nhiều dân tộc.
Tiêu chí 2. Kỹ năng tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ
em lứa tuổi mầm non người DTTS


23
Tiêu chí 3: Kỹ năng chuẩn bị và lên lớp dạy học của sinh viên
ngành GDMN đối với lớp học có trẻ người DTTS
3.5.6.2. Thang đánh giá kết quả thử nghiệm
3.5.7. Kết quả thử nghiệm
3.5.8. Kết luận thử nghiệm
Qua kết quả đo hai lần các tiêu chí: Những biểu hiện trong việc
đáp ứng những yêu cầu riêng đặt ra đối với người GVMN miền núi có
nhiều dân tộc, Kỹ năng tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em
lứa tuổi mầm non người DTTS, Kỹ năng chuẩn bị và lên lớp dạy học của
sinh viên ngành GDMN đối với lớp học có trẻ người DTTS ở nhóm đối
chứng và nhóm thử nghiệm, căn cứ vào sự thay đổi, chuyển biến rõ rệt
của nhóm thử nghiệm so với nhóm đối chứng, chúng tôi kết luận biện
pháp “Chỉ đạo hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên
đáp ứng yêu cầu đặt ra đối với người GVMN khu vực miền núi có nhiều
dân tộc” khi đưa ra thử nghiệm là hợp lý và có hiệu quả cao góp phần
nâng cao chất lượng TTSP nói riêng và chất lượng đào tạo nói chung của
các trường cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc.
Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở những nghiên cứu lý luận ở chương 1 và đánh giá thực
trạng TTSP và quản lý TTSP trong đào tạo GVMN ở chương 2, tác giảđã
đề xuất 6 biện pháp quản lý TTSP trong đào tạo GVMN ở các trường cao
đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc ở Tây Bắc. Mỗi biện pháp đều
được trình bày theo trình tự: Mục đích và ý nghĩa của biện pháp, nội dung
biện pháp, cách thực hiện biện pháp và điều kiện thực hiện biện pháp.
Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp quản lý đề xuất đều
mang tính cần thiết và khả thi cao, phù hợp với thực tiễn trong đào tạo
của các trường cao đẳng và đặc thù khu vực miền núi Tây Bắc.
Kết quả thử nghiệm đã khẳng định biện pháp “Chỉ đạo hoạt động
rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên đáp ứng yêu cầu đặt ra đối
với người GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc” có hiệu quả rõ rệt
trong việc nâng cao chất lượng hoạt động TTSP trong đào tạo giáo viên
mầm non.


24
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Nghiên cứu lí luận
- Quản lý là quá trình tác động (tổ chức, điều khiển, chỉ huy) có
định hướng của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý trong một tổ chức
nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt hiệu quả mong muốn và đạt được
mục tiêu đề ra.
- Quản lý TTSP là quá trình tác động có định hướng của chủ thể
quản lý TTSP đến đối tượng quản lý TTSP làm cho các khâu trong quá
trình TTSP, nội dung TTSP, kết quả TTSP hướng tới đạt mục tiêu, chất
lượng, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
1.2. Nghiên cứu thực trạng
- Kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động TTSP cho thấy một số

nội dung TTSP trong đào tạo GVMN còn chưa phù hợp với đặc thù và
thực tiễn khu vực miền núi có nhiều dân tộc.
- Công tác quản lý còn tồn tại rất nhiều hạn chế dẫn đến chưa nâng
cao được chất lượng đào tạo GVMN.
1.3. Kết luận về đề xuất biện pháp quản lý TTSP và kết quả khảo
nghiệm, thử nghiệm
Đề tài đề xuất 6 biện pháp quản lý TTSP.
Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp quản lý đề xuất đều
mang tính cần thiết và khả thi cao. Việc thực hiện đồng bộ các biện pháp
quản lý này sẽ hướng tới nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo
GVMN trong những năm tiếp theo.
Kết quả thử nghiệm đã khẳng định biện pháp “Chỉ đạo hoạt động
RLNVSPTX đáp ứng yêu cầu đặt ra đối với người GVMN khu vực miền
núi có nhiều dân tộc” có hiệu quả rõ rệt trong việc nâng cao chất lượng
hoạt động TTSP trong đào tạo GVMN.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
2.2. Đối với chính quyền các tỉnh khu vực Tây Bắc
2.3. Đối với các trường Cao đẳng khu vực Tây Bắc


DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
1. Lê Thị Hà Giang (2013), Thực trạng quản lý TTSP ở trường Cao đẳng
Cộng đồng Lai Châu, Tạp chí Thiết bị Giáo dục số 96, tháng 8/2013.
2. Lê Thị Hà Giang (2014), Cải tiến công tác rèn luyện nghiệp vụ sư
phạm thường xuyên cho sinh viên cao đẳng, Tạp chí Thiết bị Giáo
dục số 102, tháng 2/2014.
3. Lê Thị Hà Giang (2014), Quản lý TTSP đối với sinh viêntrường Cao
đẳng Cộng đồng Lai Châu, Tạp chí Quản lý giáo dục số 58, tháng
3/2014.

4. Lê Thị Hà Giang (2014), Hoạt động TTSP ở trường Cao đẳng Cộng
đồng Lai Châu, Tạp chí Giáo dục số 331, kì 1 - tháng 4/2014.
5. Lê Thị Hà Giang (2014), Xây dựng hệ thống cơ sở thực hành, thực tập
cho sinh viên, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tháng 4/2014.
6. Lê Thị Hà Giang (2014), Quản lý Thực tập sư phạm - Thời cơ và
thách thức, Tạp chí Thiết bị Giáo dục số đặc biệt, tháng 7/2014.
7. Lê Thị Hà Giang (2014), Xây dựng kế hoạch TTSP phù hợp với mục
tiêu đào tạo GVMN theo định hướng chuẩn nghề nghiệp, Tạp chí
Thiết bị Giáo dục số đặc biệt, tháng 7/2014.
8. Lê Thị Hà Giang (2015), Quản lí Thực tập sư phạm trong đào tạo
GVMN theo định hướng chuẩn nghề nghiệp, Tạp chí Thiết bị giáo
dục số 118, tháng 6/2015.
9. Lê Thị Hà Giang (2015), Hình thành năng lực sư phạm cho sinh viên
ngành giáo dục mầm non thông qua hoạt động thực hành sư phạm,
Tạp chí Thiết bị giáo dục số đặc biệt, tháng 7/2015.
10. Lê Thị Hà Giang (2016), Nâng cao năng lực cho đội ngũ giảng viên
trường Cao đẳng Cộng đồng Lai Châu, Tạp chí Thiết bị giáo dục số
131, tháng 7/2016.
11. Lê Thị Hà Giang (2016), Nâng cao năng lực quản lý TTSP cho các
giảng viên làm trưởng đoàn TTSP đáp ứng yêu cầu đổi mới, Tạp chí
Dạy và Học ngày nay, tháng 10/2016.
12. Lê Thị Hà Giang (2017), Thực trạng quản lí thực tập sư phạm trong
đào tạo giáo viên mầm non ở các trường cao đẳng miền núi Tây Bắc,
Tạp chí Khoa học giáo dục, tháng 7/2017.



×