Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai quy mô 5 ha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 129 trang )

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho
huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai quy mô 5 ha.

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
Việc xử lí chất thải rắn (CTR) sinh hoạt một cách hợp
lí đã và đang đặt ra những vấn đề bức xúc đối với hầu
hết các tỉnh, thành của nước ta. Lâu nay, CTR sinh hoạt
thường được chôn lấp ở các bãi rác hở hình thành một
cách tự phát. Hầu hết các bãi chôn rác này đều thiếu
hoặc không có hệ thống xử lí ô nhiễm lại đặt gần khu
dân cư, gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường
và sức khoẻ cộng đồng. Mặt khác sự gia tăng nhanh
chóng của tốc độ đô thò hoá và mật độ dân cư ở các
quận, huyện, tỉnh, thành đã gây ra những áp lực lớn
đối với hệ thống quản lí CTR sinh hoạt hiện nay. Việc lựa
chọn công nghệ xử lí CTR sinh hoạt và qui hoạch bãi chôn
lấp CTR sinh hoạt một cách hợp lí có ý nghóa hết sức
quan trọng đối với công tác bảo vệ môi trường.
Hiện nay tình hình thu gom và xử lí CTR sinh hoạt trên
đòa bàn huyện Vónh Cửu chưa được thực hiện tốt, công
tác thu gom chưa triệt để, biện pháp xử lí chưa hợp vệ
sinh do đó có thể gây ô nhiễm môi trường trên diện
rộng nếu không có biện pháp xử lí hữu hiệu và kòp
thời. Trong tương lai sự phát triển của toàn huyện về dân
số, kinh tế, hoạt động dòch vụ thương mại và sự phát
triển của các ngành công nghiệp trên đòa bàn huyện sẽ
làm gia tăng một khối lượng CTR sinh hoạt rất đáng kể
gây áp lực lên môi trường khu vực. Do đó việc đầu tư
xây dựng bãi chôn lấp CTR sinh hoạt tại huyện Vónh Cửu


để giải quyết các vấn đề cấp bách trên cho giai đoạn
GVHD: PGS.TS. Đinh Xuân Thắng
Đoàn Lê Giang
ThS. Lâm Vónh Sơn

SVTH:

1


Tính toán thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho
huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai quy mô 5 ha.

hiện tại và tương lai là hết sức cần thiết.
Việc xây dựng Bãi chôn lấp CTR sinh hoạt tại huyện
Vónh Cửu sẽ giải quyết được các vấn đề sau:
 Từng bước khắc phục tình trạng CTR sinh hoạt được
tiêu hủy, xả bỏ tùy tiện gây mất vệ sinh môi
trường như hiện nay.
 Giải quyết ngay được nhu cầu cấp thiết về bãi chôn
lấp CTR sinh hoạt cho huyện Vónh Cửu.
 Mở rộng đòa bàn thu gom, giải quyết lượng CTR sinh
hoạt đang tồn đọng chưa được thu gom, tăng tỉ lệ thu
gom, giải quyết các vấn đề về tồn đọng CTR sinh
hoạt hàng ngày ở các khu dân cư trong huyện như
hiện nay.
 Xử lý tập trung, có cơ sở khoa học, kỹ thuật đảm
bảo không gây ô nhiễm môi trường, nhằm tiến tới
đóng cửa các khu xử lý rác tạm thời không hợp vệ
sinh.

Do đó việc lựa chọn và tiến hành đề tài “ Tính toán
– thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh
cho huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai” quy mô 5 ha cho
việc chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh ở huyện Vónh
Cửu là hết sức cần thiết và cấp bách.

1.2

Mục tiêu của đề tài
Thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho

huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai để khống chế ô nhiễm
môi trường do CTR sinh hoạt gây ra.

1.3 Nội dung đề tài
GVHD: PGS.TS. Đinh Xuân Thắng
Đoàn Lê Giang
ThS. Lâm Vónh Sơn

SVTH:

2


Tính toán thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho
huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai quy mô 5 ha.
1. Tổng quan về hiện trạng quản lí CTR sinh hoạt

huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
2. Công nghệ chôn lấp CTR sinh hoạt và lựa chọn


công nghệ chôn lấp thích hợp.
3. Tính toán thiết kế ô chôn lấp và các công trình

phụ.
4. Tính toán kinh tế.
5. Giải pháp vận hành, quy hoạch và kỹ thuật đóng

bãi.

1.4...................................................

Phạm vi nghiên cứu

 Chỉ nghiên cứu trên đòa bàn huyện Vónh Cửu, tỉnh
Đồng Nai.
 Chỉ tính toán cho CTR sinh hoạt.

1.5............................................ Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lý thuyết
 Thu thập số liệu:
Các văn bản pháp quy của trung ương và đòa phương
có liên quan đến vấn đề quản lý vệ sinh môi trường
đối với chất thải rắn.
Các văn bản và các quy đònh đối với việc xây dựng BCL
chất thải rắn hợp vệ sinh.
Các dữ liệu về điều kiện tự nhiên: đòa chất, đòa hình, đòa
mạo, đất, khí tượng thuỷ văn…
 Tham khảo ý kiến các chuyên gia.
 Nghiên cứu thực đòa

• Khảo sát thực đòa đòa điểm xây dựng bãi chôn
lấp.


Khảo sát thực đòa các công trình tương tự.

GVHD: PGS.TS. Đinh Xuân Thắng
Đoàn Lê Giang
ThS. Lâm Vónh Sơn

SVTH:

3


Tính toán thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho
huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai quy mô 5 ha.

GVHD: PGS.TS. Đinh Xuân Thắng
Đoàn Lê Giang
ThS. Lâm Vónh Sơn

SVTH:

4


Tính toán thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho
huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai quy mô 5 ha.


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG QUẢN LÍ CTR
SINH HOẠT HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG
NAI.
2.1

Đặc điểm tự nhiên

2.1.1Vò trí đòa lý
Huyện Vónh Cửu nằm về phía Tây Bắc của tỉnh Đồng
Nai, ranh giới của huyện được xác đònh như sau:
 Phía Bắc giáp huyện Đồng Phú và Bù Đăng của
tỉnh Bình Phước.
 Phía Nam giáp thành phố Biên Hòa và huyện Thống
Nhất.
 Phía Đông giáp huyện Đònh Quán và huyện Thống
Nhất.
 Phía Tây giáp huyện Tân Uyên của tỉnh Bình Dương.
Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 107.318ha.
Huyện có 10 đơn vò hành chính gồm: thò trấn Vónh An và 9
xã là: Trò An, Thiện Tân, Bình Hòa, Tân Bình, Tân An, Bình
Lợi, Thạnh Phú, Vónh Tân và Phú Lý.
2.1.2

Đòa hình

Huyện Vónh Cửu có 2 dạng đòa hình chính: đồi và đồng
bằng ven sông.
 Đòa hình đồi
Phân bố tập trung ở khu vực phía Bắc của huyện, diện

tích tự nhiên: 83.351 ha, chiếm 77,7% tổng diện tích toàn
huyện. Cao trình cao nhất ở khu vực phía Bắc khoảng 340m,
GVHD: PGS.TS. Đinh Xuân Thắng
Đoàn Lê Giang
ThS. Lâm Vónh Sơn

SVTH:

5


Tính toán thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho
huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai quy mô 5 ha.

thấp dần về phía Nam và Tây Nam, khu vực trung tâm
huyện có độ cao

khoảng 100 – 120m khu vực phía Nam

khoảng 10 – 50m. Diện tích có độ dốc <3 O chiếm 17,1%, từ
3 - 8O chiếm 33,8%, từ 8 - 15O chiếm 22,6%, >15O chỉ chiếm
4,2%. Dạng đòa hình này tương đối thích hợp với phát triển
nông – lâm nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng.
 Đòa hình đồng bằng
Diện tích 5.994 ha, chiếm 5,5% tổng diện tích, cao độ
trung bình 2 – 10m, nơi thấp nhất 1 – 2m. Đất khá bằng, thích
hợp với sản xuất nông nghiệp, nhưng do nền đất yếu
nên ít thích hợp với xây dựng cơ sở hạ tầng.
2.1.3


Khí hậu

Huyện Vónh Cửu nằm trong vùng chòu ảnh hưởng khí
hậu chung của tỉnh Đồng Nai. Đây là vùng có điều kiện
khí hậu ôn hòa, biến động giữa các thời điểm trong
năm, trong ngày không cao, độ ẩm không quá cao, không
bò ảnh hưởng trực tiếp của lũ lụt. Do vậy đây là một
trong các vùng lý tưởng để phát triển sản xuất công
nghiệp. Các thông số cơ bản của khí hậu như sau:
 Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình
phát tán và chuyển hóa các chất ô nhiễm trong khí
quyển. Nhiệt độ càng cao thì tốc độ các phản ứng hóa
học diễn ra trong khí quyển càng lớn và thời gian lưu các
chất ô nhiễm trong khí quyển càng nhỏ. Ngoài ra nhiệt
độ không khí còn làm thay đổi quá trình bay hơi dung môi
hữu cơ, các chất gây mùi hôi, là yếu tố quan trọng tác
động lên sứùc khỏe công nhân trong quá trình lao động.
GVHD: PGS.TS. Đinh Xuân Thắng
Đoàn Lê Giang
ThS. Lâm Vónh Sơn

SVTH:

6


Tính toán thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho
huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai quy mô 5 ha.


Vì vậy trong quá trình tính toán, dự báo ô nhiễm không khí
và thiết kế các hệ thống khống chế ô nhiễm cần
phân tích đến yếu tố nhiệt độ.
Kết quả theo dõi sự thay đổi nhiệt độ tại trạm Biên
Hòa cho thấy:
• Nhiệt độ trung bình năm :

26,7 oC

• Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối :

40 oC

• Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối

:

13.0 oC

• Nhiệt độ của tháng cao nhất :

24

÷

35

o

22


÷

31

o

C

(tháng 4 hàng năm)
• Nhiệt độ của tháng thấp nhất:

C

(tháng 12 hàng năm)
Biên độ dao động nhiệt giữa các tháng trong năm
không lớn (≈ 3oC) nhưng biên độ nhiệt giữa ngày và đêm
tương đối lớn (≈ 10 ÷ 13oC vào mùa khô) và (≈ 7 ÷ 9oC vào
mùa mưa).
Bảng 1. Nhiệt độ không khí trung bình tháng tại
trạm biên hòa
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG (oC)
I

II

III

IV


V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

26,

26,

27,

28,

28,

27,

27,

26,


26,

26, 26, 25,

3

2

6

7

3

4

0

5

6

5

0

XII

2


(Nguồn: Phân viện NC Khí tượng - Thủy văn phía Nam)
 Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí cũng như nhiệt độ không khí là một
trong những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến quá trình
chuyển hóa và phát tán ô nhiễm, đến quá trình trao đổi
GVHD: PGS.TS. Đinh Xuân Thắng
Đoàn Lê Giang
ThS. Lâm Vónh Sơn

SVTH:

7


Tính toán thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho
huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai quy mô 5 ha.

nhiệt của cơ thể và sức khỏe con người.
Độ ẩm tương đối của khu vực dao động từ 75 - 85%, cao
nhất được ghi nhận vào thời kỳ các tháng có mưa
(tháng VI - XI) từ 83 - 87%, do độ bay hơi không cao làm cho
độ ẩm không khí khá cao và độ ẩm đạt thấp nhất là
vào các tháng mùa khô (tháng II - IV) đạt 67 - 69%.
Kết quả quan trắc độ ẩm trong nhiều năm tại trạm khí
tượng Biên Hòa được đưa ra trong bảng sau:

GVHD: PGS.TS. Đinh Xuân Thắng
Đoàn Lê Giang
ThS. Lâm Vónh Sơn


SVTH:

8


Tính toán thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho
huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai quy mô 5 ha.

Bảng 2. Độ ẩm tương đối không khí (%) tại
trạm biên hòa
ĐỘ ẨM TƯƠNG ĐỐI TRUNG BÌNH THÁNG (%)
I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X


XI

XII

72,

66,

68,

71,

79,

82,

84,

86,

87,

86,

88,

77,

2


6
2
2
3
8
7
6
0
4
2
8
(Nguồn: Phân viện NC Khí tượng - Thủy văn phía Nam)
 Bức xạ mặt trời
Bức xạ mặt trời là một trong những yếu tố quan trọng

ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ nhiệt trong vùng và qua
đó sẽ ảnh hưởng đến mức độ bền vững khí quyển và
quá trình phát tán - biến đổi của các chất ô nhiễm.
Cường độ bức xạ trực tiếp lớn nhất vào các tháng II, III,
có thể đạt đến 0,72 - 0,79 cal/cm 2.phút, từ tháng IV - VII có
thể đạt đến 0,42 - 0,46 cal/cm 2.phút vào những giờ trưa.
Cường độ bức xạ trực tiếp đi đến mặt thẳng góc với tia
mặt trời có thể đạt 0,77 - 0,88 cal/cm 2.phút vào những
giờ trưa của các tháng nắng và đạt

0,42 - 0,56

cal/cm2.phút vào những giờ trưa của các tháng mưa (từ
tháng VI - XII).

Kết quả đo đạc và tính toán bức xạ tổng cộng trung
bình tại trạm Biên Hòa được đưa ra trong bảng sau:
Bảng 3. Bức xạ tổng cộng trung bình ngày tại
trạm biên hòa
BỨC XẠ TỔNG CỘNG TRUNG BÌNH NGÀY (cal/cm2)
I

II

III

IV

V

VI

GVHD: PGS.TS. Đinh Xuân Thắng
Đoàn Lê Giang
ThS. Lâm Vónh Sơn

VII

VIII

IX

X

XI


SVTH:

XII

9


Tính toán thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho
huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai quy mô 5 ha.

46

51

54

53

50

44

44

44

46

44


43

435

1

1

2
5
0
7
8
3
0
4
2
(Nguồn: Phân viện NC Khí tượng - Thủy văn phía

Nam)
 Lượng mưa
Mưa có tác dụng thanh lọc các chất ô nhiễm trong
không khí và pha loãng các chất ô nhiễm trong nước,
nước mưa còn cuốn theo các chất chất ô nhiễm rơi vãi
trên mặt đất xuống các nguồn nước. Khi thiết kế hệ
thống xử lý nước thải sản xuất cần quan tâm đến lượng
nước mưa, thường để giảm khối lượng nước thải phải xử
lý cần phải tách riêng hệ thống thoát nước mưa với
nước thải sản xuất.

Lượng mưa trung bình tháng tại trạm Biên Hòa được cho
trong bảng sau:
Bảng 4. Lượng mưa trung bình tháng tại
trạm biên hòa
LƯNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG (mm/ tháng)
I

II

III

IV

V

7,

4,4

14,

45,

157 238 264 276 293 203 81,

9

VI

VII


VIII

IX

X

XI

XII
28,

6
1
,2
,0
,8
,7
,3
,1
1
3
( Nguồn: Phân viện NC Khí tượng - Thủy văn

phía Nam)
 Chế độ gió
Gió là nhân tố quan trọng trong quá trình phát tán và
lan truyền chất ô nhiễm trong không khí. Khi vận tốc gió
càng lớn, khả năng lan truyền bụi và các chất ô nhiễm
càng xa, khả năng pha loãng với không khí sạch càng

GVHD: PGS.TS. Đinh Xuân Thắng
Đoàn Lê Giang
ThS. Lâm Vónh Sơn

SVTH:

10


Tính toán thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho
huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai quy mô 5 ha.

lớn. Hướng gió chủ đạo trong khu vực từ tháng VII - X là
hướng Tây - Tây Nam, tương ứng với tốc độ gió từ 3,0 3,6 m/s. Hướng gió chủ đạo từ tháng XI - II là hướng Bắc Đông Bắc, tương ứng với tốc độ gió từ 3,4 - 4,7 m/s.
2.1.4

Tài nguyên thiên nhiên

 Tài nguyên nước ngầm
Theo Liên Đoàn Đòa Chất 8, nước ngầm tại huyện Vónh
Cửu khá phong phú, hiện đã được khai thác để sử dụng
sinh hoạt và tưới cho khoảng 191 ha.
 Tài nguyên đất
Toàn Huyện có 6 nhóm đất:
• Nhóm đất phù sa

: 1.243 ha (chiếm 1,2%

diện tích đất của huyện)
• Nhóm đất Gley


: 4.751 ha (4,4%)

• Nhóm đất đen

: 2.907 ha (2,7%)

• Nhóm đất xám

: 72.682 ha (67,7%)

• Nhóm đất đỗ

: 7.643 ha (7,1%)

• Nhóm đất loang lỗ

: 120 ha (0,1%)

• Còn lại là hồ, ao: 15.908 ha (14,8%), sông suối:
2.065 ha (1,9%)
Theo số liệu thống kê của phòng đòa chính huyện Vónh
Cửu, hầu hết diện tích đất đã được sử dụng với cơ cấu
như sau:
• Tổng diện tích đất tự nhiên : 107.319 ha (100%)
• Đất nông nghiệp

: 17.218 ha (16,0%)

• Đất lâm nghiệp


: 65.921 ha (61,4%)

GVHD: PGS.TS. Đinh Xuân Thắng
Đoàn Lê Giang
ThS. Lâm Vónh Sơn

SVTH:

11


Tính toán thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho
huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai quy mô 5 ha.

• Đất chuyên dùng

: 18.021 ha (16,8%)

• Đất ở

:

• Đất chưa sử dụng

: 5.652 ha (5,3%)

507 ha (0,5%)

Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp còn rất thấp,

trong đất lúa mới có 30,6% diện tích được sản xuất 2 vụ,
69,4% diện tích còn lại làm 1 vụ. Trong đất cây lâu năm,
đất cây ăn quả chỉ chiếm 11,9%, cao su chiếm 3,8%, đất
trồng điều chiếm tới 81,8%. Năng suất các loại cây
trồng trong các loại hình sử dụng đất còn thấp và không
ổn đònh.

GVHD: PGS.TS. Đinh Xuân Thắng
Đoàn Lê Giang
ThS. Lâm Vónh Sơn

SVTH:

12


Tính toán thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho
huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai quy mô 5 ha.

2.2

Đặc điểm kinh tế xã hội

2.2.1 Kinh tế
 Nông nghiệp
Tổng diện tích gieo trồng cây trồng năm 2002 là 16.472
ha, trong đó: cây lương thực (lúa, bắp) 11.114 ha, cây thực
phẩm (rau, đậu các loại) 795 ha, cây công nghiệp (mỳ,
mía, bông vải, đậu nành, đậu phộng) 4.563 ha.
 Lâm nghiệp

• Diện tích trồng rừng tập trung : 317 ha
• Diện tích rừng chăm sóc tu bổ : 1.600 ha
 Thủy sản
• Diện tích nuôi trồng

: 188 ha

• Sản lượng nuôi trồng

: 375 ha

 Thương mại – Dòch vụ
Số đơn vò kinh doanh thương mại – dòch vụ tính đến cuối
năm 2002 là 2.479 đơn vò, trong đó gồm 29 doanh nghiệp
ngoài quốc doanh và 2.450 hộ kinh doanh cá thể.
 Sản xuất công nghiệp
Số liệu thống kê đến hết năm 2002 toàn huyện có
609 cơ sở sản xuất công nghiệp, trong đó có 2 cơ sở
quốc doanh, 604 cơ sở ngoài quốc doanh và 3 cơ sở có
vốn đầu tư nước ngoài.
Sản phẩm công nghiệp chủ yếu trên đòa bàn gồm
gạch, đá các loại, đường mật, đúc gang, xay xát, khai
thác cát, đất sỏi, giày thể thao, điện thương phẩm, nước
GVHD: PGS.TS. Đinh Xuân Thắng
Đoàn Lê Giang
ThS. Lâm Vónh Sơn

SVTH:

13



Tính toán thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho
huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai quy mô 5 ha.

đá cây và bột đất cao lanh.
Tổng giá trò sản xuất công nghiệp trong toàn huyện
tính đến hết năm 2002 là 1.656.775 triệu đồng.
2.2.2 Dân số
Vónh Cửu tính đến ngày 31/12/ 2000 là 104.106 người,
dự báo mức gia tăng dân số trung bình giai đoạn 2001 2010 là 2,5% và là 2,1%/năm giai đoạn 2010 - 2030.
2.3 Hiện trạng thu gom, xử lý rác tại huyện Vónh
Cửu
Hiện nay trên đòa bàn huyện Vónh Cửu CTR chủ yếu
là rác thải sinh hoạt. Lượng rác thu gom được chủ yếu là
tại các khu vực thò trấn, thò tứ, chợ với lượng rác thu gom
chiếm

khoảng

40%

ước

tính

tương

đương


khoảng

15

tấn/ngày. Đối với lượng CTR sinh hoạt sinh ra từ các khu
dân cư thưa thớt thì chưa được thu gom, chúng được thải bỏ
tự do không có qui hoạch nhất đònh.
Việc thu gom CTR sinh hoạt hiện nay tại huyện Vónh Cửu
chủ yếu là do tư nhân đứng ra thu gom một cách tự phát,
không có một qui hoạch cụ thể, biện pháp xử liù cũng
đơn giản chủ yếu là sử dụng phương pháp đổ đống chờ
khô rồi đốt, giải pháp này chưa an toàn và hợp vệ sinh
vì khả năng gây ô nhiễm môi trường cao.
2.4 Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt
huyện Vónh Cửu đến năm 2028
Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống của người
dân ngày càng nâng cao và kéo theo tốc độ thải rác
của mỗi người cũng tăng. Nói chung, tốc độ thải rác
tính theo đầu người phụ thuộc vào nhiều yếu tố, phụ
thuộc vào mức sống, mức đô thò hóa, nhu cầu và tập
GVHD: PGS.TS. Đinh Xuân Thắng
Đoàn Lê Giang
ThS. Lâm Vónh Sơn

SVTH:

14


Tính toán thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho

huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai quy mô 5 ha.

quán sinh hoạt của người dân. Hiện nay, huyện Vónh Cửu
chưa có hệ thống thu gom rác hoàn chỉnh nên việc dự
đoán khối lượng rác dựa vào số liệu thống kê rất dễ
dẫn đến sai số. Vì vậy sự gia tăng khối lượng CTR sinh hoạt
sẽ được ước tính theo tốc độ gia tăng dân số.
2.4.1

Dự báo dân số

Để dự đoán dân số huyện đến năm 2028 ta dùng
công thức Euler cải tiến
Ni*+1 = Ni + r * N(i+1/2) *ρ t
Trong đó :
Ni+1 = Ni + r*Ni*ρ t
Ni+1/2= (Ni+1 + Ni)/2
Trong đó :
Ni+1 : là dân số hiện tại của năm tính toán (người)
Ni : Dân số hiện tại là người (2000)
ρ t: Độ chênh lệch giữa các năm ,thường = 1
r : Tốc độ gia tăng dân số
Theo qui hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện Vónh
Cửu tính đến ngày 31/12/ 2000 là 104.106 người, dự báo
mức gia tăng dân số trung bình giai đoạn 2001 - 2010 là
2,5% và là 2,1%/năm giai đoạn 2010 - 2030.
Bảng 5. Kết quả tính toán dự báo gia tăng dân
số từ 2000 đến năm 2028
Năm


Tỉ lệ Ni

Ni+1

Ni+1/2

tăng

N*i+1
(người)

dân
số r
2000
2001

2.5%

104106
104106

GVHD: PGS.TS. Đinh Xuân Thắng
Đoàn Lê Giang
ThS. Lâm Vónh Sơn

106709

105407

106741

SVTH:

15


Tính toán thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho
huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai quy mô 5 ha.

2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023

2024
2025
2026
2027
2028

2.5%
2.5%
2.5%
2.5%
2.5%
2.5%
2.5%
2.5%
2.5%
2.1%
2.1%
2.1%
2.1%
2.1%
2.1%
2.1%
2.1%
2.1%
2.1%
2.1%
2.1%
2.1%
2.1%
2.1%

2.1%
2.1%
2.1%

106709
109376
53354
108043
109376
112111
54688
110744
112111
114914
56055
113512
114914
117786
57457
116350
117786
120731
58893
119259
120731
123749
60366
122240
123749
126843

61875
125296
126843
130014
63422
128429
130014
133264
65007
131639
133264
136063
66632
134664
136063
138920
68032
137492
138920
141838
69460
140379
141838
144816
70919
143327
144816
147857
72408
146337

147857
150962
73929
149410
150962
154133
75481
152548
154133
157369
77066
155751
157369
160674
78685
159022
160674
164048
80337
162361
164048
167493
82024
165771
167493
171011
83747
169252
171011
174602

85505
172806
174602
178269
87301
176435
178269
182012
89134
180140
182012
185834
91006
183923
185834
189737
92917
187786
189737
193721
94869
191729
(Nguồn: Tính toán-tổng hợp)

Căn cứ vào tỉ lệ gia tăng dân số của huyện hàng
năm và hệ số thải rác bình quân đầu người/ngày cho
phép dự báo tải lượng rác thải của toàn huyện giai đoạn
2000 -2020.

GVHD: PGS.TS. Đinh Xuân Thắng

Đoàn Lê Giang
ThS. Lâm Vónh Sơn

SVTH:

16


Tính toán thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho
huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai quy mô 5 ha.

2.4.2 Dự báo lượng CTR sinh hoạt
Từ kết quả nghiên cứu rác thải sinh hoạt ở nhiều
đòa phương khác, ước tính tốc độ thải rác hiện nay ở
huyện Vónh Cửu là 0,3 kg/người/ngày. Theo đà phát triển
của xã hội, tốc độ thải rác bình quân đầu người sẽ
ngày một tăng lên và dự báo tộc độ thải rác đến
năm 2010 sẽ là 0,5 kg/người/ngày, đến năm 2020 sẽ là
0,7 kg/người/ngày. Kết quả tính toán dự báo được đưa ra
trong bảng dưới đây:
Bảng 6. Dự báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh
trong giai đoạn 2000 - 2028
Năm

Số

dân Tốc

(người)


thải

độ Lượng rác (tấn)
rác 1 ngày

1 năm

(kg/người/
ngày)
2000

10 0,30
4106

31,23

11399,61

2001

106741

0,32

34,16

12467,35

2002


108043

0,34

36,73

13408,14

2003

110744

0,36

39,87

14551,76

2004

113512

0,38

43,13

15744,11

2005


116350

0,40

46,54

16987,10

2006

119259

0,42

50,09

18282,40

2007

122240

0,44

53,79

19631,74

2008


125296

0,46

57,64

21037,20

2009

128429

0,48

61,65

22500,76

2010

131639

0,50

65,82

24024,12

2011


134664

0,52

70,03

25559,23

2012

137492

0,54

74,25

27099,67

GVHD: PGS.TS. Đinh Xuân Thắng
Đoàn Lê Giang
ThS. Lâm Vónh Sơn

SVTH:

17


Tính toán thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho
huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai quy mô 5 ha.


2013

140379

0,56

78,61

28693,47

2014

143327

0,58

83,13

30342,33

2015

146337

0,60

87,80

32047,80


2016

149410

0,62

92,63

33811,48

2017

152548

0,64

97,63

35635,21

2018

155751

0,66

102,80

37520,42


2019

159022

0,68

108,13

39469,26

2020

162361

0,70

113,65

41483,24

2021

165771

0,73

121,01

44169,68


2022

169252

0,75

126,94

46332,74

2023

172806

0,78

134,79

49197,87

2024

176435

0,81

142,91

52163,01


2025

180140

0,84

151,32

55230,92

2026

183923

0,87

160,01

58404,75

2027

187786

0,90

169,01

61687,70


2028

189737

0,90

172,56
62982,98
(Nguồn: Tính toán- tổng hợp)

Ghi chú: Tính theo tỉ lệ tăng dân số trung bình 2,5% (giai
đoạn 2001 - 2010) và 2,1% (giai đoạn 2010 - 2028).
Như vậy qua bảng tính toán cho thấy vào thời điểm
2010 lượng rác thải sinh ra trên toàn huyện là 66
tấn/ngày và tới năm 2028 sẽ là 17,56 tấn/ngày.
Do điều kiện giới hạn về thời gian nên không có số
liệu cụ thể về thành phần rác sinh hoạt của huyện Vónh
Cửu trong những năm gần đây. Vì vậy, em sẽ dùng số
liệu thành phần rác thải sinh hoạt năm 1999 của Huyện
để tính toán gần đúng về sản lượng khí phát sinh trong
bãi chôn lấp ở phần sau của đồ án này.
Bảng 7.Thành phần rác sinh hoạt của huyện
Vónh Cửu năm 1999
GVHD: PGS.TS. Đinh Xuân Thắng
Đoàn Lê Giang
ThS. Lâm Vónh Sơn

SVTH:

18



Tính toán thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho
huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai quy mô 5 ha.

STT

Thành phần

%khối

lượng

ướt
1

Lá cây, rác hữu cơ

69,67

2

cao su

2,31

3

Nhựa, nilon


4,00

3

Giấy vụn, cacton

1,14

4

Kim loại, vỏ đồ hộp

11,51

5

Thủy tinh, sành sứ

1,56

6

Chất dễ cháy

2,30

7

Xà bần


8,23

Tổng cộng

100,00

(Nguồn: Hiện trạng môi trường Tỉnh Đồng Nai,
1999)

CHƯƠNG 3
CÔNG NGHỆ CHÔN LẤP CTR SINH HOẠT VÀ
LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ CHÔN LẤP THÍCH
HP
3.1 Công nghệ chôn lấp CTR sinh hoat
3.1.1 Khái niệm
Chôn lấp là phương pháp thải bỏ CTR kinh tế nhất và
GVHD: PGS.TS. Đinh Xuân Thắng
Đoàn Lê Giang
ThS. Lâm Vónh Sơn

SVTH:

19


Tính toán thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho
huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai quy mô 5 ha.

chấp nhận được về mặt môi trường. Ngay cả khi áp dụng
các biện pháp giảm thiểu lượng chất thải, tái sinh, tái

sử dụng và cả kỹ thuật chuyển hoá chất thải, việc
thải bỏ phần chất thải còn lại ra bãi chôn lấp vẫn là
một khâu quan trọng trong chiến lược quản lý tổng hợp
CTR. Công tác quản lý bãi chôn lấp kết hợp chặt chẽ
với quy hoạch, thiết kế, vận hành, đóng cửa và kiểm
soát sau khi đóng cửa hoàn toàn bãi chôn lấp.
Ưu nhược điểm của phương pháp chôn lấp:
 Ưu điểm:
• Phù hợp với những nơi có diện tích đất rộng.
• Xử lí được tất cả các loại CTR, kể cả các CTR mà
những phương pháp khác không thể xử lý triệt
để hoặc không xử lý được.
• BCL sau khi đóng cửa có thể sử dụng cho nhiều
mục đích khác nhau như: bãi đổ xe, sân chơi, công
viên…
• Thu hồi năng lượng từ khí gas.
• Không thể thiếu dù cho áp dụng bất kì phương
pháp nào.
• Linh hoạt trong quá trình sử dụng (khi khối lượng CTR
gia tăng có thể tăng cường thêm công nhân và
thiết bò cơ giới), trong khi các phương pháp khác
phải được mở rộng qui mô công nghệ để tăng
công suất.
• Đầu tư ban đầu và chi phí hoạt động của BCL thấp
hơn so với những phương pháp khác.

GVHD: PGS.TS. Đinh Xuân Thắng
Đoàn Lê Giang
ThS. Lâm Vónh Sơn


SVTH:

20


Tính toán thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho
huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai quy mô 5 ha.

 Nhược điểm
• Tốn nhiều diện tích đất chôn lấp, nhất là những
nơi tài nguyên đất còn khan hiếm.
• Phải phù hợp với yêu cầu đòa hình, đòa chất, khí
tượng của từng đòa phương cho nên việc nghiên
cứu lập dự án khả thi ban đầu khá công phu và
tốn kém.
• Lây lan các dòch bệnh.
• Gây ô nhiễm môi trường nước, đất, khí xung
quanh BCL.
• Khó khăn và tốn kém trong việc kiểm soát khí
thải và nước thải.
• Có nguy cơ xảy ra sự cố cháy nổ, gây nguy hiểm
do sự phát sinh khí CH4 và H2S
• Công tác quan trắc chất lượng môi trường BCL và
xung quanh vẫn phải được tiến hành sau khi đóng
cửa.
• nh hưởng cảnh quan.
Việc quy hoạch, thiết kế và vận hành của một bãi chôn
lấp CTR hiện đại đòi hỏi áp dụng nhiều nguyên tắc cơ
bản về khoa học, kỹ thuật và kinh tế. Các vấn đề chính
liên quan đến việc thiết kế BCL hợp vệ sinh bao gồm :

(1) Vấn đề môi trường và các quy đònh ràng buộc;
(2) Các dạng và phương pháp chôn lấp;
(3) Vò trí bãi chôn lấp;
GVHD: PGS.TS. Đinh Xuân Thắng
Đoàn Lê Giang
ThS. Lâm Vónh Sơn

SVTH:

21


Tính toán thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho
huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai quy mô 5 ha.

(4) Quản lý khí sinh ra trong quá trình chôn lấp;
(5) Kiểm soát nước rò rỉ;
(6) Kiểm soát nước bề mặt và nước mưa;
(7) Cấu trúc BCL và sự sụt lún;
(8) Quan trắc chất lượng môi trường;
(9) Bố trí mặt bằng tổng thể và thiết kế sơ bộ BCL;
(10) Xây dựng quy trình vận hành BCL;
(11) Đóng cửa hoàn toàn BCL và những vấn đề cần
quan tâm;
(12) Tính toán và thiết kế chi tiết BCL.
3.1.2 Phân loại
3.1.2.1 Theo cấu trúc
- Bãi hở (open dumps)
- Chôn dưới biển (submarine disposal)
- BCL hợp vệ sinh (Sanitary landfill)

 Bãi hở
Đây là phương pháp cổ điển, đã được áp dụng từ
rất lâu. Ngay cả trong thời kỳ Hy Lạp và La Mã cổ đòa
cách đây khoảng 500 năm trước công nguyên, con người
đã biết đổ rác bên ngoài các thành lũy- lâu đài ở
cuối hướng gió. Cho đến nay, phương pháp này vẫn còn
GVHD: PGS.TS. Đinh Xuân Thắng
Đoàn Lê Giang
ThS. Lâm Vónh Sơn

SVTH:

22


Tính toán thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho
huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai quy mô 5 ha.

áp dụng ở nhiều nơi trên thế giới.
Phương pháp này có nhiều nhược điểm như:
Làm mất vẻ thẩm mỹ của cảnh quan:
• Những đống rác thải là môi trường thuận lợi cho
các động vật gặm nhấm, các loài côn trùng,
vector gây bệnh sinh sôi, nẩy nở gây nguy hiểm
cho sức khoẻ con người
• Nước rỉ rác sinh ra từ các bãi rác hở sẽ làm bãi
rác trở nên lầy lội, ẩm ướt. Nước rỉ rác này do
không có biện pháp kiểm soát, không có hệ
thống thu gom sẽ thấm vào các tầng đất bên
dưới gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, hoặc tạo

thành dòng chảy tràn gây ô nhiễm nguồn nước
mặt
• Bãi rác hở sẽ gây ô nhiễm không khí do quá
trình phân hủy rác tạo thành các khí có mùi hôi
thối; Mặt khác ở các bãi rác hở còn có hiện
tượng "cháy ngầm" hay có thể cháy thành ngọn
lửa, và tất cả các quá trình trên sẽ dẫn đến
vấn đề ô nhiễm không khí.
Đây là phương pháp xử lý CTR rẻ tiền nhất, chỉ
tốn chi phí cho công việc thu gom và vận chuyển rác từ
nơi phát sinh đến bãi rác. Tuy nhiên phương pháp này lại
đòi hỏi một diện tích bãi rác lớn. Do vậy ở các thành
phố đông dân cư và đất đai khan hiếm thì phương pháp
này trở nên đắt tiền cùng với nhiều nhược điểm như đã
GVHD: PGS.TS. Đinh Xuân Thắng
Đoàn Lê Giang
ThS. Lâm Vónh Sơn

SVTH:

23


Tính toán thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho
huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai quy mô 5 ha.

nêu trên.
 Chôn dưới biển
Nhiều nghiên cứu cho thấy việc chôn rác dưới biển
cũng có nhiều điều lợi. Ví du,ï ở thành phố New York,

trước đây CTR được chở đến bến cảng bằng những đoàn
xe lửa riêng, sau đó chúng được các xà lan chở đem chôn
dưới biển ở độ sâu tối thiểu 100 feets, nhằm tránh tình
tạng lưới cá bò vướng mắc. Ngoài ra, ở San Francisco, New
York và một số thành phố ven biển khác của Hoa Kỳ,
người ta còn xây dựng những bãi rác ngầm nhân tạo
trên cơ sở sử dụng các khối gạch, bê tông phá vỡ từ
các khu xây dựng, hoặc thậâm chí các ô tô thải bỏ.
Điều này vừa giải quyết được vấn đề chất thải, đồng
thời tạo nên nơi trú ẩn cho các loài sinh vật biển,…
 BCL hợp vệ sinh
Đây là phương pháp được nhiều đô thò trên thế giới
áp dụng cho quá trình xử lý rác thải. Ví dụ,ï ở Hoa Kỳ có
trên 80% lượng rác thải đô thò được xử lý bằng phươnng
pháp này; hoặc ở các nước Anh, Nhật Bản,…
Bãi chôn lấp hợp vệ sinh được thiết kế để đổ bỏ
CTR sao cho mức độ gây độc hại đến môi trường là nhỏ
nhất. Tại đây CTR được đổ bỏ vào các ô chôn lấp của
BCL, sau đó được nén và bao phủ một lớp đất dày
khoảng 1,5cm (hay vật liệu bao phủ) ở cuối mỗi ngày. Khi
bãi chôn lấp hợp vệ sinh đã sử dụng hết công suất
thiết kế của nó, một lớp đất (hay vật liệu bao phủ) sau
GVHD: PGS.TS. Đinh Xuân Thắng
Đoàn Lê Giang
ThS. Lâm Vónh Sơn

SVTH:

24



Tính toán thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho
huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai quy mô 5 ha.

cùng dày khoảng 60cm được phủ lên trên. BCL hợp vệ
sinh có hệ thống thu và xử lý nước rò rỉ, khí thải từ
bãi chôn lấp.
Bãi chôn lấp hợp vệ sinh có những ưu điểm sau:
• Ở những nơi có đất trống, BCL hợp vệ sinh
thường là phương pháp kinh tế nhất cho việc đổ
bỏ chất thải rắn.
• Đầu tư ban đầu và chi phí hoạt động của BCL hợp
vệ sinh thấp so với các phương pháp khác (đốt,
ủ phân).
• BCL hợp vệ sinh có thể nhận tất cả các loại CTR
mà không cần thiết phải thu gom riêng lẻ hay
phân loại.
• BCL hợp vệ sinh rất linh hoạt trong khi sử dụng. Ví
dụ, khi khối lượng CTR gia tăng có thể tăng cường
thêm công nhân và thiết bò cơ giới, trong khi đó
các phương pháp khác phải mở rộng nhà máy
để tăng công suất.
• Do bò nén chặt và phủ đất lên trên nên các
côn trùng, chuột bọ, ruồi muỗi không sinh sôi
nẩy nở được.
• Các hiện tượng cháy ngầm hay cháy bùng khó
có thể xảy ra, ngoài ra giảm thiểu được các mùi
hôi thối gây ô nhiễm không khí.
• Góp phần làm giảm nạn ô nhiễm nước ngầm
và nước mặt.

• Các BCL hợp vệ sinh sau khi đóng cửa có thể xây
GVHD: PGS.TS. Đinh Xuân Thắng
Đoàn Lê Giang
ThS. Lâm Vónh Sơn

SVTH:

25


×