Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

KẾ HOẠCH VÀ GIÁO ÁN DẠY TỰ CHỌN SINH 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.37 KB, 16 trang )

TRƯỜNG THPT ….

TỔ HÓA-SINH

KẾ HOẠCH DẠY TỰ CHỌN
HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018
MÔN SINH HỌC 12
Tuần
Chủ đề
34
Sinh thái học cá thể
35
Sinh thái học quần thể
36
Quần xã và các mối quan hệ trong quần xã

1
1
1

37

1

Bài tập hệ sinh thái

Số tiết

1

GIÁO ÁN TỰ CHỌN SINH HỌC 12



NĂM HỌC 2015-2016 1


TRƯỜNG THPT ….

TỔ HÓA-SINH

Tiết 1. SINH THÁI HỌC CÁ THỂ
I.Mục tiêu:
-Nhận biết được môi trường,các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến các loài sinh vật nhất định
-Giải thích tác động của các nhân tố sinh thái đến sinh vật
II.Phương pháp:

Hỏi đáp-tìm tòi.

III.Phương tiện dạy học:
-Một số bài tập ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh trưởng, phát triển của động vật
IV. Tiến trình
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị sách, vở học, tập nháp, máy tính của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
TG
10’

Hoạt động của thầy- trò
GV cung cấp công thức
HS ghi công thức

Nội dung kiến thức

A. Lý thuyết
S=(T-C).D
trong đó S: tổng nhiệt hữu hiệu
T: nhiệt độ môi trường
C:Nhiệt độ ngưỡng phát triển
D: thời gian phát triển

15’

GV cung cấp một số dạng bài tập

B.Bài tập áp dụng

Bài 1.Trứng cá hồi phát triển ở 00C, nếu

Bài 1. Theo công thức: S = ( T - C ) . D

ở nhiệt độ nước là 20C thì sau 205 ngày Thay các giá trị ta có:
trứng nở thành cá con.

S=(2-0)

205 = 410 (độ ngày)

1) Tính tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát Vậy tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển
triển trứng cá hồi?

của trứng cá hồi là 410 ( độ ngày)

2) Tính thời gian trứng nở thành cá con 2. Theo công thức

GIÁO ÁN TỰ CHỌN SINH HỌC 12

NĂM HỌC 2015-2016 2


TRƯỜNG THPT ….

TG

TỔ HÓA-SINH

Hoạt động của thầy- trò
Nội dung kiến thức
0
0
0
khi nhiệt độ nước là 5 C, 8 C, 10 C, 3. S = ( T - C ) . D  D = S : ( T - C )
120C?

Vậy khi:

3) Vẽ đồ thị quan hệ giữa nhiệt độ với ( ngày )

T = 50 C

 D = 410 : 5 = 82

T = 80C

 D = 410 : 8 = 51


thời gian phát triển của trứng cá.Hãy ( ngày )
T = 100C  D = 410 :

nhận xét đồ thị?

10 = 41 ( ngày )

T = 120C

 D = 410 : 12 = 34 ( ngày )

3. Nhận xét:
Trong phạm vi giới hạn chịu đựng về nhiệt
độ, nhiệt độ ảnh hưởng rọt đến tốc độ phát
triển (thời gian phát triển). Nhiệt độ tác
động càng cao thì tốc độ phát triển càng
nhanh.
15’

Bài 2.Trứng cá mè phát triển trong

Bài 2. Theo công thức:

khoảng từ 15 -180C. Ở nhiệt độ 180C

( 18 - 15 ) 74 = 222 ( độ - giờ )

trứng nở sau 74 giờ (trứng cá mè phát


2. Theo công thức:

S=(T-C)D

triển tốt nhất từ 20-220C)

 D = S : ( T - C ).

1) Tính tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát

ta có:

triển của trứng cá mè?

S=(T-C).D=

Thay các giá trị

Khi T = 200C  D = 222 : ( 20 - 15 ) = 44
Khi T = 220C  D = 222 :

2) Tính tổng thời gian trứng nở thành cá ( giờ )

con khi nhiệt độ nước là 20 0C: 220C: ( 22 - 15 ) = 32 ( giờ )
250C: 280C ?

Khi T = 250C  D = 222 : ( 25 - 15 ) = 22

3) Vẽ đồ thị quan hệ giữa nhiệt độ với ( giờ )


Khi T = 280C  D = 222 :

thời gian phát triển của trứng cá.

( 28 - 15 ) = 17 ( giờ )

Nhận xét đồ thị ?

3. Vẽ đồ thị:
Nhận xét: Trong giới hạn chịu đựng về
nhiệt độ, nhiệt độ ảnh hưởng rõ rệt đến tốc
độ phát triển (thời gian phát triển) của

GIÁO ÁN TỰ CHỌN SINH HỌC 12

NĂM HỌC 2015-2016 3


TRƯỜNG THPT ….

TG

Hoạt động của thầy- trò

TỔ HÓA-SINH

Nội dung kiến thức
trứng cá. Nhiệt độ càng cao (trong giới hạn
chịu đựng) thì trứng phát triển càng nhanh
và ngược lại.


Nêu biện pháp tác động để thu được cá
bột trong khoảng thời gian ngắn nhất ?

Biện pháp tác động: Trứng có thể phát
triển trong khoảng 150C - 180C, trứng phát
triển tốt nhất là nhiệt độ 20 - 220C. Do vậy
để thu được cá bột trong khoảng thời gian
ngắn nhất là tiến hành các biện pháp tăng
nhiệt độ của nước (lên cao nhất là 28 0C).
Để thu được cá bột sớm nhất nhưng dồng
thời có chất lượng cá bột tốt nhất thì ta tiến
hành các biện pháp duy trì nhiệt độ nước ở
220C khi ương trứng.

IV. Củng cố: (4’)
Cá mè nuôi ở miền Bắc có tổng nhiệt thời kỳ sinh trưởng là 8.250 (độ/ngày) và thời kỳ thành
thục là 24.750 (độ/ngày).
1) Nhiệt độ trung bình nước ao hồ miền Bắc là 25 0C. Hãy tính thời gian sinh trưởng và tuổi
thành thục của cá mè nuôi ở miền Bắc?
2) Cá mè nuôi ở miền Nam có thời gian sinh trưởng là 12 tháng, thành thục vào 2 tuổi. Hãy
tính tổng nhiệt hữu hiệu của thời kỳ sinh trưởng và thời kỳ thành thục (biết T = 27,20C).
3) So sánh thời gian sinh trưởng và tuổi thành thục của cá mè nuôi ở hai miền.Qua đó đưa ra
biện pháp thúc đẩy sớm tuỏi thành thục của cá mè miền Bắc.
V. Hướng dẫn về nhà: (1’)
Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm tương tự
VI. Rút kinh nghiệm

GIÁO ÁN TỰ CHỌN SINH HỌC 12


NĂM HỌC 2015-2016 4


TRƯỜNG THPT ….

TỔ HÓA-SINH

Tiết 2. SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Nhận biết quần thể sinh vật
-Nhận biết các mối quan hệ trong quần thể.
II- PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các dạng bài tập quần thể
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:Quần thể sinh vật là gì? Lấy ví dụ.
3. BÀI MỚI
TG

Hoạt động của thầy- trò
Bài 1.Ảnh hưởng của mật độ ruồi giấm lên

Nội dung kiến thức
Bài 1. Mật độ ruồi giấm tăng làm tăng

tuổi thọ của chúng như sau:

tuổi thọ của ruồi giấm, tuổi thọ tăng

Mật

độ

3
1,8

,

5,

6,

8,

12

20

28

44

59

0

7

2

,4


,7

,9

,7

,7

TB

3

Tuổi

2

thọ

9

34

34

36

37

37


39

40

32

,

,5

,2

,2

,9

,5

,4

,0

,3

đến một mức nào đó lại giảm xuống.
74
,5

Giới hạn mật độ thích hợp đối với ruồi

giấm là 12,4 đến 44,7 (cá thể). Trong

TB
(ngà

27,3

3

y)

giới hạn này tuổi thọ của ruồi cao nhất
27
,3

trong đó điểm cực thuận là 44,7.
2. Mật độ ruồi giấm tăng làm tăng tuổi

1) Tìm giới hạn thích hợp của mật độ lên thọ của ruồi giấm, nếu mật độ quá thấp
tuổi thọ của ruồi giấm ?

sẽ ảnh hưởng không tốt và làm tuổi thọ

2) Phân tích mối quan hệ cùng loài của các của ruồi giấm giảm xuống. Mật độ
cá thể ruồi giấm khi mật độ của chúng nằm thích hợp sẽ tạo điều kiện cho những cá
trong và ngoài giới hạn trên. Qua đó rút ra thể trong đó những thuận lợi nhất định:
kết luận chung về mối quan hệ cùng loài ?
Bài 2. Cho các tập hợp sinh vật sau:

Bài 2.


1.Những con cá đối cùng sống trong một con Quần thể:2,5
GIÁO ÁN TỰ CHỌN SINH HỌC 12

NĂM HỌC 2015-2016 5


TRƯỜNG THPT ….

TG

Hoạt động của thầy- trò
sông

TỔ HÓA-SINH

Nội dung kiến thức
Không phải quần thể: 1,3,4

2.Những con ong vò vẽ cùng sống trong một
tổ trên cây
3.Những con chuột cùng sống trong một
đám lúa
4.Những con chim cùng sống trong một khu
vườn
5.Những cây bạch đàn cùng sống trên một
sườnđồi

IV- CỦNG CỐ BÀI HỌC(5’) GV chốt lại các dấu hiệu nhận biết quần thể; các mối quan hệ
trong quần thể

V- BÀI TẬP VỀ NHÀ(10’)
Quan sát một cánh đồng lúa ở địa phương, hãy nêu 5 mối quan hệ hỗ trợ, 5 mối quan hệ đấu
tranh cùng loài của những loài sống trong đồng lúa đó
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiết 3. QUẦN XÃ VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG QUẦN XÃ
GIÁO ÁN TỰ CHỌN SINH HỌC 12

NĂM HỌC 2015-2016 6


TRƯỜNG THPT ….

I-

TỔ HÓA-SINH

MỤC TIÊU BÀI HỌC:

-Nhận biết quần xã sinh vật
-Nhận biết thành phần loiaf trong quần xã
-Ý nghĩa cấu trúc phân tầng của quần xã
-Nhận biết các mối quan hệ trong quần xã
II- PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các bài tập tự luận dạng các mối quan hệ trong quần xã
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
3.BÀI MỚI

TG
10’

Hoạt động của thầy- trò

Nội dung kiến thức

(?)Phân biệt quần thể và quần xã.
GV cùng HS hoàn thành các nội dung phân biệt

Quần thể sinh vật
+ Tập hợp nhiều cá thể cùng loài.
+ Không gian sống gọi là nơi sinh sống.
+ Chủ yếu xảy ra mối quan hệ hỗ trợ gọi là

Quần xã sinh vật
+ Tập hợp nhiều quần thể khác loài.
+ Không gian sống gọi là sinh cảnh
+ Thường xuyên xảy ra các quan hệ hỗ

quần tụ.
trợ kể cả đối địch.
+ Thời gian hình thành ngắn và tồn tại ít ổn + Thời gian hình thành dài hơn và
định hơn quần xã.
+ Các đặc trưng cơ bản gồm mật độ, tỉ
lệ nhóm tuổi, tỉ lệ đực cái, sức sinh sản, tỉ lệ
tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố,
khả năng thích nghi với môi trường.
GIÁO ÁN TỰ CHỌN SINH HỌC 12


ổn định hơn quần thể.
+ Các đặc trưng cơ bản gồm độ đa dạng,
số lượng cá thể, cấu trúc loài, thành phần
loài, sự phân tầng thẳng đứng, phân tầng
ngang và cấu trúc này biến đổi theo chu
kì.
NĂM HỌC 2015-2016 7


TRƯỜNG THPT ….

TG

Hoạt động của thầy- trò
Nội dung kiến thức
+ Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử + Cơ chế cân bằng do hiện tượng khống
vong, phát tán.

15’

TỔ HÓA-SINH

(?)Nêu đặc điểm sinh thái của một số loài:
cá rô, cá chạch, cá mè hoa, cá lóc, cá trắm
cỏ, cá mè trắng, cá trắm đen. Hãy cho biết
có thể nuôi chung tất cả các loài trên trong
cùng một ao được không, giải thích.

chế sinh học.


+Có thể nuôi chung cácloài cá chạch,
cá mè hoa, cá lóc, cá trắm cỏ, cá mè
trắng, cá trắm đen vì chúng phân bố ở
các tầng khác nhau.Do vậy giảm sự
cạnh tranh về thức ăn và nơi ở
+Riêng cá rô không được nuôi chung vì
đây là loài ăn tạp, sẽ cạnh tranh thức ăn

15’

Hãy ghi tên các mối quan hệ sinh thái trong

với các loài ở tầng mặt và tầng giữa
Quan hệ cộng sinh:1,5,3

các ví dụ sau

Quan hệ hội sinh:2

1.Hải quỳ và tôm kí cư
2.Cá ép và cá voi xanh

Quan hệ kí sinh:4
Quan hệ hợp tác:9
Quan hệ ức chế-cảm nhiễm:7

3.Kiến và cây kiến
4.Vi rut và tế bào chủ
5.Địa y
6.Sáo đậu trên lưng trâu

7.Tảo hiển vi làm chết cá xung quanh
IV. CỦNG CỐ BÀI HỌC(5’)
Cấu trúc phân tầng có ý nghĩa gì đối với quần thể trong một quần xã. Con người đã vận dụng
hiểu biết về cấu trúc phân tầng trong đời sống như thế nào?
GIÁO ÁN TỰ CHỌN SINH HỌC 12

NĂM HỌC 2015-2016 8


TRƯỜNG THPT ….

TỔ HÓA-SINH

V. RÚT KINH NGHIỆM:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

GIÁO ÁN TỰ CHỌN SINH HỌC 12

NĂM HỌC 2015-2016 9


TRƯỜNG THPT ….

TỔ HÓA-SINH

Tiết 4. HỆ SINH THÁI
I-

MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Nhận biết hệ sinh thái

-Biết phân loại chuỗi thức ăn
-Lập được các chuỗi thức ăn

II- PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số bài tập
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hệ sinh thái là gì? Các kiểu hệ sinh thái
3. . BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC

NỘI DUNG BÀI HỌC

SINH
Bài 1. Cho các dạng sinh vật sau, dạng nào -Hệ sinh thái: 2,3,5,7.
là hệ sinh thái
1.Đồi cọ Vĩnh Phú
2.Taiga
3.Rừng lá rộng ôn đới
4.Xác một thân cây gỗ bị ngã đổ
5.Sa mạc, hoang mạc.
6.Các đồng mía ở Trà Bồng
7.Thảo nguyên
Cho các loài trong một quần xã sinh vật ở 1.Thực vậtthỏVSV
cạn gồm:thực vật, thỏ, chuột, đại bàng, 2.Thực vậtchuộtVSV
châu chấu, thằn lằn, rắn, vi sinh vật phân
3.Thực vậtchâu chấuVSV
giải.Hãy viết các chuỗi thức ăn có thể có
4.Thực

vậtchâu
chấuthằn
của quần xã sinh vật đó.
GIÁO ÁN TỰ CHỌN SINH HỌC 12

NĂM HỌC 2015-2016 10


TRƯỜNG THPT ….

TỔ HÓA-SINH

lằnVSV
5.Thực vậtchuộtrắnVSV
6.Thực vậtchâu chấuthằn lằnđại
bàng VSV
--Cho một hệ sinh thái đồng cỏ có các loài a.Lưới thức ăn
sinh vật sau đây: rắn, chim ăn sâu, châu
chấu, sâu hại thực vật, thỏ, cáo, thực
vật,ếch, vsv, cú mèo, chim đại bàng, chuột,
a.Vẽ sơ đồ lưới thức ăn trong quần xã sinh
vật nói trên
b.Nêu các mắc xích chung của lưới thức ăn

b.Mắc xích chung: rắn, chim ăn sâu,
ếch, cú mèo, chuột,thỏ
c1. ảnh hưởng bậc dinh dưỡng liền kề

c.Quần xã sẽ bị thay đổi thế nào nếu:


trước và sau,ảnh hưởng các loài khác

c1.Toàn bộ chim cú mèo bị tiêu diệt.

trong thời gian đầu, sau đó ổn định

c2.Tiêu diệt toàn bộ cỏ
c3.Xảy ra sự cố cháy đồng cỏ.

c2.Quần xã suy thoái, các quần thể sẽ di

C3.-Nếu thiệt hại quá nặng:quần xã bị
suy thoái
-Nếu thiệt hại nhẹ diễn thế thứ sinh
đồng cỏ sẽ phục hồi trong thời gian sau
đó

IV. CỦNG CỐ BÀI HỌC:
Vì sao các chuỗi thức ăn trong tự nhiên không có nhiều sinh vật tiêu thụ mà thường là chuỗi
ngắn.?
V. RÚT KINH NGHIỆM:

GIÁO ÁN TỰ CHỌN SINH HỌC 12

NĂM HỌC 2015-2016 11


TRƯỜNG THPT ….

TỔ HÓA-SINH


Tiết 5.

HỆ SINH THÁI(TT)
I-

MỤC TIÊU BÀI HỌC:

-Củng cố kiến thức về hiệu suất sinh thái
-Phân biệt được trao đổi chất và năng lượng
II- PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Câu hỏi về hiệu suất sinh thái
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. ỔN ĐỊNH LỚP
2.

KIỂM TRA BÀI CŨ:

3. BÀI GIẢNG:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC

NỘI DUNG BÀI HỌC

SINH
GV nhắc lại khái niệm hiệu suất sinh thái

Hiệu suất sinh thái:

GV cung cấp công thức tính hiệu suất sinh


-Là tỉ lệ tương đối (%) giữa năng lượng

thái

được tích tụ ở một bậc dinh dưỡng nào
đó so với năng lượng được tích tụ ở bậc
dinh dưỡng đứng trước bất kì.
- Hiệu suất sinh thái có thể được biểu
diễn bằng biểu thức tổng quát dưới đây:

Trong đó eff là hiệu suất sinh thái (tính
bằng %); Ci là bậc dinh dưỡng thứ i;
Ci+1 là bậc dinh dưỡng thứ i+1, sau bậc
Ci.

GIÁO ÁN TỰ CHỌN SINH HỌC 12

NĂM HỌC 2015-2016 12


TRƯỜNG THPT ….

TỔ HÓA-SINH

Cho sơ đồ các hình tháp năng lượng:

SVTT Bậc III

Cá vược tai to


SVTT Bậc II

Cấp IV

Ấu trùng ăn thịt
ĐV phù du

3

Cấp III

SVTT Bậc I

200

Cấp II

900

TV phù du

7.400

ĐVT: Kcal / m2 / năm
Tính hiệu suất sinh thái qua mỗi bậc dinh dưỡng ? Từ đó rút ra kết luận gì về số lượng
mắt xích trong chuỗi thức ăn ?
Hiệu suất sinh thái từ bậc dinh dưỡng cấp I đến II (900 : 7400) . 100% = 12,16 %
Hiệu suất sinh thái từ bậc dinh dưỡng cấp II đến cấp III là:

(200 : 900) . 100% =


22,22 %
Hiệu suất sinh thái từ bậc dinh dưỡng cấp III đến cấp IV là:

(3 : 200) . 100% =

1,5%
(?)Những điểm khác nhau chủ yếu giữa trao
đổi chất và trao đổi năng lượng trong hệ
sinh thái?
Trao đổi chất
+Theo chu trình tuần hoàn vật chất

Trao đổi năn lượng
+Không tuần hoàn, năng lượng cuối
cùng bị mất đi dưới dạng nhiệt

+Có hai quá trình đồng hóa và dị hóa mức tế +Năng lượng biến đổi từ dạng này sang
bào và cơ thể, liên quan chặt chẽ

dạng khác giúp sinh vật tồn tại và phát
triển

GIÁO ÁN TỰ CHỌN SINH HỌC 12

NĂM HỌC 2015-2016 13


TRƯỜNG THPT ….


TỔ HÓA-SINH

IV. CỦNG CỐ BÀI HỌC:

Hiệu suất sinh thái là
A. tỉ lệ phần trăm sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng.
B. hiệu số năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.
C. tỉ lệ phần trăm số lượng cá thể giữa các bậc dinh dưỡng.
D. tỉ lệ phần trăm chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng
Câu 43: Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn của
sinh vật tiêu thụ bậc 1, 2, 3, 4 lần lượt là: 1 500 000 Kcal; 180 000 Kcal; 18 000 Kcal; 1 620
Kcal. Hiệu suất sinh tháo giữa bật dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bật
dinh dưỡng cấp 4 với bật dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là :
A.9% và 10%
B. 12% và 10%
C. 10% và 12%
D. 10% và 9%
V. RÚT KINH NGHIỆM:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

GIÁO ÁN TỰ CHỌN SINH HỌC 12

NĂM HỌC 2015-2016 14


TRƯỜNG THPT ….

TỔ HÓA-SINH

:


GIÁO ÁN TỰ CHỌN SINH HỌC 12

NĂM HỌC 2015-2016 15


TRƯỜNG THPT ….

GIÁO ÁN TỰ CHỌN SINH HỌC 12

TỔ HÓA-SINH

NĂM HỌC 2015-2016 16



×