Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6 KÌ I CHỈ IN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 98 trang )

Soạn: 10/ 9/ 18

Dạy: .........................................................
ÔN TẬP

A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức liên quan đến tập hợp.
- HS vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
B. Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- HS: Ôn tập
C. Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định lớp
…………………………………………………………………………………………
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Cho HS ghi đề bài

Hoạt động của trò
1. Bài 1: Viết các tập hợp sau bằng cách
liệt kê các phần tử của tập hợp.
1/ A = {x ∈ N/ 12 < x < 16}
2/ B = { x ∈ N*/ x < 5}
3/ C = { x ∈ N/ 13 ≤ x ≤ 15}
4/ D = { x ∈ N/ 18 < x 21}
5/ E = { x ∈ N*/ x < 4}
6/ F = { x ∈ N/ 35 ≤ x ≤ 38}
Bài làm

Cho HS lên bảng thực hiện



1/ A = {13; 14; 15}
2/ B = {1; 2; 3; 4}
3/ C = {13; 14; 15}
4/ D = {19; 20}
5/ E = {1; 2; 3}
6/ F = {35; 36; 37; 38}


HS khác nhận xét
Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài.

2. Bài 2: Viết các tập hợp sau theo hai cách
a. Tập hợp A các số tự nhiên lẻ liên tiếp lớn
hơn 3 và nhỏ hơn 21.
b. Tập hợp B các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn
20.
c. Tập hợp C các số tự nhiên không nhỏ
hơn 5 và không vượt quá 12.
Bài làm

? Nêu các cách viết một tập hợp?

Thực hiện

? Số tự nhiên lẻ có dạng tổng quát như thế a) A = {5; 7; 9; …; 19}
nào?

A = {x ∈ N/ x = 2n + 1; n ∈ N; 3 < x < 21}

b) B = {0; 2; 4; …; 18}
B = {x ∈ N/ x = 2n; n ∈ N; x < 20}
c) C = {5; 6; 7; …; 12}
C = {x ∈ N/ 5 ≤ x ≤ 12}
HS khác nhận xét

Chữa bài như bên
3. Bài 3: Viết tập hợp các số tự nhiên có
Cho HS ghi đề bài

hai chữ số, trong đó:
a) Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng
đơn vị là 5.
b) Chữ số hàng chục gấp 4 lần chữ số hàng
đơn vị.
c) Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng
đơn vị, tổng hai chữ số bằng 14.
Bài làm

? Với mỗi ý ta sẽ làm như thế nào?


? Trong câu a ta sẽ viết số nào trước? Số
phải viết cần thoả mãn những yêu cầu nào?
Cho HS lên thực hiện

Thực hiện
a) A = {16; 27; 38; 49}
b) B = {41; 82}
c) C = {59; 68}

HS khác nhận xét

Chữa bài như bên
4. Bài 4: Tính số phần tử của các tập hợp
Cho HS ghi đề bài

sau:
a) A = {40; 41; 42; …; 100}
b) B = {10; 12; 14; …; 96}
c) C = {33; 35; 37; …; 105}
d) D = {3; 6; 9; …; 72}
e) E = {2; 6; 10; …; 94}
g) G = {1; 6; 11; …; 111}
Bài làm

? Nêu cách tính số phần tử của một tập hợp
được viết theo quy luật?
? Trong mỗi tập hợp trên hãy cho biết
khoảng cách giữa các phần tử trong tập
hợp đó?
Cho HS thực hiện

Thực hiện
a) Tập hợp A có: (100 – 40) + 1 = 61 (phần
tử)
b) Tập hợp B có: (96 - 10) : 2 + 1 = 44
(phần tử)
c) Tập hợp C có: (105 - 33) : 2 + 1 = 37
(phần tử)



d) Tập hợp D có: (72 - 3) : 3 + 1 = 24
(phần tử)
e) Tập hợp E có: (94 - 2) : 4 + 1 = 24 (phần
tử)
g) Tập hợp G có: (111 - 1) : 5 + 1 = 23
(phần tử)
HS khác nhận xét
Chữa bài như bên
IV. Củng cố
Chỉ ra kiến thức cơ bản của bài.
V. Dặn dò
- Ôn tập.
- Làm các bài tập liên quan.
D. Rút kinh nghiệm.

Đã duyệt ngày 13 tháng 9 năm 2018

Soạn: 10/ 9/ 18

Dạy: ..............................................................
ÔN TẬP (TIẾP)

A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức liên quan đến tập hợp.
- HS vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
B. Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- HS: Ôn tập
C. Tiến trình lên lớp.

I. Ổn định lớp


…………………………………………………………………………………………
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy
GV đưa ra hệ thống các bài tập, tổ chức

Hoạt động của trò

hướng dẫn cho HS thực hiện các hoạt động
học tập:
Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn
hơn 7 và nhỏ hơn 12 bằng hai cách, sau đó
điền các kí hiệu thích hợp vào ô trống:
9

A

; 14

A.

Bài 1:
C1 : A = {8, 9, 10, 11}
C2 : A = {x ∈ N / 7 < x < 12}
9∈A

;


14 ∉ A.

Bài 2: Cho hai tập hợp:
A = {m, n, p} ; B = {m, x, y}
Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
n

A ; p

B ; m∈

B

Bài 2:
n ∈ A ; p ∉ B ; m ∈ A, B

- GV hướng dẫn HS thực hiện, sau đó yêu
cầu 3 HS lên bảng trình bày lời giải
- HS cả lớp thực hiện, sau đó nhận xét bài
làm của bạn
- GV nhận xét chuẩn hoá kết quả
Bài 3: Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi
tập hợp có bao nhiêu phần tử:
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà:
x – 5 = 13
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà:


x+8=8

c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà:
x.0=0
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà:
x.0=7
- GV hướng dẫn HS thực hiện, sau đó 4 HS
lên bảng viết kết quả

Bài 3:

- HS nhận xét, Gv chuẩn hoá kết quả.
a) A = {18} : có 1 phần tử;
b) B = {0}

: có 1 phần tử:

c) C = {0, 1, 2, 3, 4, . . . } :có vô số phần
tử;
d) Không có số tự nhiên x nào mà
x . 0 = 7 , vậy D = Φ

Bài 4: Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi
tập hợp có bao nhiêu phần tử:
a) Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá
50.
b) Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 8
nhưng nhỏ hơn 9.
- GV hướng dẫn:
- 2 HS lên bảng viết
- HS nhận xét bổ xung, GV nhận xét chuẩn
hoá kết quả.

Bài 5: Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) A = {40; 41; 42; . . . ; 100}
b) B = {10; 12; 14; . . . ; 98}
c) C= {35; 37; 39; . . . ; 105}
- GV hướng dẫn: (áp dụng các công thức
đã học ở bài tập số 21, 22- sgk tr.14)

Bài 4:
a) N = {0; 1; 2; 3; . . .; 50} : có 50 phần tử
b) Không có số tự nhiên nào vừa lớn hơn 8
vừa nhỏ hơn 9, vậy là tập : Φ .


- HS thực hiện, sau đó 3 HS lên bảng trình Bài 5:
bày lời giải

a) Số phần tử của tập hợp A là:

- HS nhận xét sau đó GV nhận xét chuẩn
hoá kết quả.

100 – 40 + 1 = 61(phần tử)
b) Số phần tử của tập hợp B là:
(98 - 10) : 2 + 1 = 45(phần tử)

Bài 6: cho hai tập hợp:
A = {a, b, c, d} , B = {a, b}.

c) Số phần tử của tập hợp B là:
(105 - 35) : 2 + 1 = 36(phần tử)


a) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ của
hai tập hợp A và B.
b) Viết ra các tập hợp con của tập hợp A
sao cho mỗi tập hợp con đó có hai phần tử.

Bài 6:
a) B ⊂ A
b) {a, b}; {a, c}; {a, d}; {b, c}; {b, d};
{c, d}.

IV. Củng cố
Chỉ ra kiến thức cơ bản của bài.
V. Dặn dò
- Ôn tập. Làm các bài tập liên quan.
D. Rút kinh nghiệm.
Đã duyệt ngày 13 tháng 9 năm 2018

Soạn: 06/ 9/ 17;

Dạy: 14/ 9 – 6C; 19/ 9 – 6B
CA 3 - ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH TRÊN N

A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức liên quan đến phép cộng và phép nhân
số tự nhiên.
- HS vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.


B. Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- HS: Ôn tập
C. Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định lớp
…………………………………………………………………………………………
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
A. Lí thuyết

? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như - Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng
thế nào?

trừ đi số hạng đã biết.

? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích
thế nào?

chia cho thừa số đã biết.
B. Bài tập
1. Bài 1: Tính nhanh

Cho HS ghi đề bài

1) 86 + 357 + 14;
2) 72 + 69 + 128;
3) 25. 5. 4. 27. 2;
4) 28. 64 + 28. 36;

5) 135 + 360 + 65 + 40;
6) 463 + 318 + 137 + 22;
7) 81 + 243 + 19;
8) 168 + 79 + 132;
9) 5. 25. 2. 16. 4;
10) 32. 47 + 32. 53
Bài làm

? Để thực hiện tính nhanh thông thường ta
làm như thế nào?


? Câu 1 có mấy phép toán? Ta sẽ áp dụng
tính chất nào để thực hiện?

Thực hiện
1) 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357
= 100 + 357 = 457;

Tương tự cho HS thực hiện các câu còn lại

2) 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69
= 200 + 69 = 269;
3) 25. 5. 4. 27. 2 = (25. 4). (5. 2). 27
= 100. 10. 27 = 1000. 27 = 27000;

? Câu 4 có mấy phép toán? Ta sẽ áp dụng 4) 28. 64 + 28. 36 = 28. (64 + 36)
những tính chất nào để thực hiện?

= 28. 100 = 2800;

5) 135 + 360 + 65 + 40
= (135 + 65) + (360 + 40) = 200+400 =
600
6) 463 + 318 + 137 + 22
= (463 + 137) + (318 + 22)
= 600 +3 40 = 940;
7) 81 + 243 + 19; = (81 + 19) + 243
= 100 + 243 = 343;
8) 168 + 79 + 132 = (168 + 132) + 79
= 300 + 79 = 379;
9) 5. 25. 2. 16. 4 = (5. 2). (25. 4). 16
= 10. 100. 16 = 1000. 16 = 16000;
10) 32. 47 + 32. 53 = 32. (47 + 53)
= 32. 100 = 3200.

Chữa bài như bên

HS khác nhận xét

Cho HS ghi đề bài

2. Bài 2: Tính nhẩm
1) 996 + 45;
4) 25. 12;

2) 37 + 198;
5) 125. 16;

3) 15. 4;
6) 34. 11;



7) 47. 101;
10) 14. 50;
13) 49+194;
16) 53. 11;
19) 39. 101.

8) 35 + 98;
11) 16. 25;
14) 13. 12;
17) 17. 4;

9) 46 + 29;
12)997 + 37;
15) 15. 45;
18) 25. 28;

Bài làm
Cho HS lên bảng thực hiện.
Yêu cầu mỗi ý HS cần chỉ rõ đã áp dụng
tính chất nào, thực hiện ra sao.

Thực hiện
1) 996 + 45 = (996 + 4) + 41 = 1000 + 41
= 1041;
2) 37 + 198 = 35 + (2 + 198) = 35 + 200
= 235;
3) 15. 4 = (15. 2). 2 = 30. 2 = 60;
4) 25. 12 = (25. 4). 3 = 100. 3 = 300;

5) 125. 16 = (125. 8). 2 = 1000. 2 = 2000;
6) 34. 11 = 34.(10 + 1) = 340 + 34 = 374;
7) 47. 101 = 47. (100 + 1) = 4700 + 47
= 4747;
8) 35 + 98 = 33 + (2 + 98) = 33 + 100
= 133;
9) 46 + 29 = 45 + (1 + 29) = 45 + 30 = 75;
10) 14. 50 = 7. (2. 50) = 7. 100 = 700;
11) 16. 25 = 4. (4. 25) = 4. 100 = 400;
12) 997 + 37 = (997 + 3) + 34 = 1000 + 34
= 1034;
13) 49 + 194 = 43 + (6 + 194) = 43 + 200
= 243;
14) 13. 12 = 13. (10 + 2) = 130 + 26 = 156;
15) 15. 45 = 15. (40 + 5) = 600 + 75 = 675;


16) 53. 11 = 53. (10 + 1) = 530 + 53 = 583;
17) 17. 4 = (17. 2). 2 = 34. 2 = 68;
18) 25. 28 = (25. 4). 2 = 100. 2 = 200;
19) 39. 101 = 39. (100 + 1) = 3900 + 39
= 3939.
HS khác nhận xét
Chữa bài như bên
3. Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết:
Cho HS ghi đề bài

a) (x - 34). 15 = 60;
b) 18. (x - 16) = 36;
c) (x - 45). 27 = 81;

d) 23. (42 - x) = 92
Bài làm

? Trong câu a muốn tìm được x ta làm như
thế nào?
? (x - 34) đóng vai trò gì trong phép toán
này?
Cho HS lên bảng thực hiện

Thực hiện
a) (x - 34). 15 = 60
x – 34 = 60 : 15
x – 34 = 4
x = 4 + 34
x = 38;

Tương tự cho HS thực hiện các câu còn lại

b) 18. (x - 16) = 36;
x – 16 = 36 : 18
x – 16 = 2
x = 18;
c) (x - 45). 27 = 81
x – 45 = 81 : 27


x – 45 = 3
x = 48
d) 23. (42 - x) = 92
42 – x = 92 : 23

42 – x = 4
x = 38.
HS khác nhận xét
Chữa bài như bên
IV. Củng cố
Chỉ ra kiến thức cơ bản của bài.
V. Dặn dò
- Ôn tập.
- Làm các bài tập liên quan.
D. Rút kinh nghiệm.
Đã duyệt ngày 07 tháng 9 năm 2017

Soạn: 06/ 9/ 17;
Dạy: 14/ 9 – 6C; 15/ 9 – 6B
CA 4 - ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH TRÊN N (TIẾP)
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức liên quan đến phép cộng và phép nhân
số tự nhiên.
- HS vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
B. Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- HS: Ôn tập
C. Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định lớp
…………………………………………………………………………………………


II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy

Cho HS ghi đề bài

Hoạt động của trò
1. Bài 1: Áp dụng các tính chất của phép
cộng và phép nhân để tính nhanh:
a) 81 + 243 + 19;
b) 168 + 79 + 132;
c) 5 . 25 . 2 . 16 . 4;
d) 32 . 47 + 32 . 53
Bài làm

- GVHD: (áp dụng tính chất giao hoán +
kết hợp với các câu a, b, c và tính chất
phân phối của phép nhân đối với phép
cộng đối với câu d).
a) 81 + 243 + 19 = (81 + 19) + 243 = 100
+ 243 = 343
b) 168 + 79 + 132 = (168 + 133) + 79 =
300 + 79 = 379
c) 5 . 25 . 2 . 16 . 4 = (5 . 2) . (25 . 4) . 16
= 10 . 100 . 16 = 16000
d) 32 . 47 + 32 . 53
= 32 . (47 + 53) = 32 . 100 = 3200
HS khác nhận xét, bổ sung
GV chữa bài như bên
2. Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
Cho HS ghi đề bài

a) (x - 45) . 27 = 0;
b) 23 . (42 - x) = 23.

Bài làm

- GVHD: (có thể áp dụng tính chất nào ở


mỗi câu?)

a) (x – 45) . 27 = 0
x – 45 = 0
x = 45
b) 23 . (42 - x) = 23
42 – x = 1
x = 43

HS khác nhận xét, bổ sung
GV chữa bài như bên
3. Bài 3: Tính nhanh:
Cho HS ghi đề bài

Q = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33

GVHD: (nhận xét về tổng các số hạng đầu
+ số hạng cuối? Có mấy tổng bằng nhau?)

Bài làm
Q = (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) +
(29 + 30)
= 59 + 59 + 59 + 59 = 4 . 59 = 236

HS khác nhận xét, bổ sung

GV chữa bài như bên
4. Bài 4: Tính nhanh bằng cách áp dụng
Cho HS ghi đề bài

tính chất kết hợp của phép cộng:
a) 997 + 37

;

b) 49 + 194.
Bài làm

- GVHD: (tách một hạng thành hai số sao a) 997 + 37 = 997 + (3 + 34) = (997 + 3) +
cho việc tính tổng dễ hơn)

34 = 1034
b) 49 + 194 = 194 + (6 + 43) = (194 + 6) +
43 = 243

HS khác nhận xét, bổ sung
GV chữa bài như bên
5. Bài 5: Trong các tích sau, tìm các tích
Cho HS ghi đề bài

bằng nhau mà không cần tính kết quả của
mỗi tích:


11.18 ; 15.45 ; 11.9. 2 ;
45.3.5 ; 6.3.11 ;


9.5.15 .

Bài làm
GVHD: (hãy xét các thừa số ở mỗi tích, từ

11.18 = 11.9. 2 = 6.3.11

đó rút ra các tích có cùng một kết quả)

15.45 = 9.5.15 = 45.3.5

;

HS khác nhận xét, bổ sung
GV chữa bài như bên
IV. Củng cố
Chỉ ra kiến thức cơ bản của bài.
V. Dặn dò
- Ôn tập.
- Làm các bài tập liên quan.
D. Rút kinh nghiệm.
Đã duyệt ngày 07 tháng 9 năm 2017


Soạn: 12/ 9/ 17;
Dạy: 19/ 9 – 6B; 21/ 9 – 6C
CA 5 - ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH TRÊN N (TIẾP)
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức liên quan đến phép trừ và phép chia số

tự nhiên.
- HS vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
B. Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- HS: Ôn tập
C. Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định lớp
…………………………………………………………………………………………
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
A. Lí thuyết

? Nêu cách tìm số bị trừ và số trừ trong - Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số
phép trừ?

trừ.
- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi

? Nêu cách tìm số bị chia và số chia trong hiệu.
phép chia?

- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân
với số chia.
- Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia

? Nêu điều kiện để có a – b?


cho thương.

? Viết dạng tổng quát của phép chia số tự * Điều kiện để có a – b là: a ≥ b.


nhiên a cho số tự nhiên b khác 0?

* Với a, b ∈ N; b ≠ 0; tồn tại q, r ∈ N sao
cho: a = b. q + r
(0 ≤ r < b)
B. Bài tập

Cho HS ghi đề bài

1. Bài 1: Tính nhẩm.
1) 321 – 96;
3) 213 – 98;
5) 2100 : 50;
7) 600 : 25;
9) 96 : 8;

2) 1354 – 97;
4) 1023 – 196;
6) 1400 : 25;
8) 132 : 12;
10) 72 : 6.
Bài làm

1) 321 – 96 = (321 + 4) – (96 + 4)
Cho HS lên bảng thực hiện. Mỗi câu yêu = 325 – 100 = 225;

cầu HS chỉ rõ đã áp dụng tính chất nào để 2) 1354 – 97 = (1354 + 3) – (97 + 3)
thực hiện.

= 1357 – 100 = 1257;
3) 213 – 98 = (213 + 2) – (98 + 2)
= 215 – 100 = 115;
4) 1023 – 196 = (1023 + 4) – (196 + 4)
= 1027 – 200 = 827;
5) 2100 : 50 = 2100. 2 : 50. 2 = 4200 : 100
= 42;
6) 1400 : 25 = 1400. 4 : 25. 4 = 5600 : 100
= 56;
7) 600 : 25 = 600. 4 : 25. 4 = 2400 : 100
= 24;
8) 132 : 12 = (120 + 12 : 12
= 120 : 12 + 12 : 12 = 10 + 1 = 11;
9) 96 : 8 = (80 + 16) : 8 = 80 : 8 + 16 : 8
= 10 + 2 = 12;
10) 72 : 6 = (60 + 12) : 6 = 60 : 6 + 12 : 6


= 10 + 2 = 12.
HS khác nhận xét
Chữa bài như bên.

2. Bài 2:
Bạn Mai đem chia số tự nhhiên a cho 12

Cho HS ghi đề bài.


được số dư là 5; sau đó bạn Mai lại lấy a
chia cho 16 được dư là 8. Nếu phép chia
thứ nhất là đúng thì phép chia thứ hai bạn
làm đúng hay sai?
Bài làm
Theo bài ra ta có:

? Số a được viết thành những đẳng thức a = 12. q + 5 (1) (q ∈ N)
như thế nào?

và: a = 16. p + 8 (2) (p ∈ N)
Từ (1) ta có: a là số lẻ. Vì: 12. q là số chẵn

? Theo (1) thì a là số chẵn hay lể?

nên 12. q + 5 là số lẻ.
Từ (2) ta có: a là số chẵn. Vì: 16. p là số

? Tương tự theo (2) a là số chẵn hay số lẻ?

chẵn nên 16. p + 8 là số chẵn.
Theo bài ra ta có (1) là đúng.

? Theo bài ra thì đẳng thức nào đúng? Vậy Vậy (2) là sai.
đẳng thức (2) đúng hay sai?

HS khác nhận xét.

Chữa bài như bên.


3. Bài 3:
Trong phép chia cho 2, số dư có thể là 0

Cho HS ghi đề bài.

hoặc 1. Trong các phép chia cho 3, cho 4,
cho 5, cho 6 số dư có thể là bao nhiêu?
Bài làm
Trong phép chia thì số dư luôn lớn hơn

? Hãy nêu điều kiện của số dư trong phép hoặc bằng 0 và nhỏ hơn số chia.
chia?

Do đó:


Cho HS lên bảng thực hiện

- Số dư trong phép chia cho 3 có thể bằng:
0; 1; 2.
- Số dư trong phép chia cho 4 có thể bằng:
0; 1; 2; 3.
- Số dư trong phép chia cho 5 có thể bằng:
0; 1; 2; 3; 4.
- Số dư trong phép chia cho 6 có thể bằng:
0; 1; 2; 3; 4; 5.
HS khác nhận xét

Chữa bài như bên
IV. Củng cố

Chỉ ra kiến thức cơ bản của bài.
V. Dặn dò
- Ôn tập.
- Làm các bài tập liên quan.
D. Rút kinh nghiệm.
Đã duyệt ngày 14 tháng 9 năm 2017

Soạn: 12/ 9/ 17;
Dạy: 19/ 9 – 6B; 26/ 9 – 6C
CA 6 - ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH TRÊN N (TIẾP)
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức liên quan đến phép trừ và phép chia số
tự nhiên.
- HS vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
B. Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.


- HS: Ôn tập
C. Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định lớp
…………………………………………………………………………………………
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Cho HS ghi đề bài.

Hoạt động của trò
1. Bài 1: Tìm số tự nhiên x, biết:
1) (x - 35) – 120 = 0;

2) 124 + (118 - x) = 217;
3) 156 – (x + 61) = 82;
4) (x - 47) – 115 = 0;
5) 315 + (146 - x) = 401.

Cho HS thực hiện

Bài làm

? Làm thế nào để tìm x?
1) (x - 35) – 120 = 0
x – 35 = 120
x = 120 + 35
? 118 – x đóng vai trò gì trong phép toán? x = 155
Ta tìm như thế nào?

2) 124 + (118 - x) = 217
118 – x = 217 – 124
118- x = 93
x = 118 – 93

? Hãy trình bày các bước tìm x trong câu x = 25
3?

3) 156 – (x + 61) = 82
x + 61 = 156 – 82
x + 61 = 74
x = 74 – 61
x = 13



Cho HS là các câu còn lại

4) (x - 47) – 115 = 0
x – 47 = 115
x = 115 + 47
x = 162
5) 315 + (146 - x) = 401
146 – x = 401 – 315
146 – x = 86
x = 146 – 86
x = 60
HS khác nhận xét

Chữa bài như bên
2. Bài 2: Tính nhanh
Cho HS ghi đề bài

a) 29 + 132 + 237 + 868 + 763
b) 652 + 327 + 148 + 15 + 73
c) 146+ 121 + 54 + 379
d) 452 + 395 + 548 + 605

? Bài toán yêu cầu ta làm gì?

Bài làm

? Để tính nhanh thì chúng ta thực hiện như
thế nào?
? Khi nào thì chúng ta áp dung tính chất

giao hoán và kết hợp?
? Khi nào thì ta áp dụng tính chất phân
phối của phép nhân đối với phép cộng?

a) 29 + 132 + 237 + 868 + 763

Gọi HS lên bảng thực hiện

= 29 + (132 + 868) + (237 + 763)

Các HS khác thực hiện vào vở

= 29 + 1000 + 1000 = 2029
b) 652 + 327 + 148 + 15 + 73
= (652 + 148) + (327 + 73) + 15
= 800 + 400 + 15 = 1215
c) 146 + 121 + 54 + 379


= (146 + 54) + (121 + 379)
= 200 + 500 = 700
d) 452 + 395 + 548 + 605
= (452 + 548) + (395 + 605)
= 1000 + 1000 = 2000
HS khác nhận xét, bổ sung
GV chữa bài như bên

3. Bài 3: Tính nhanh:
Cho HS ghi đề bài


a) 35 . 34 + 35 . 86 + 65 . 75 + 65 . 45
b) 3 . 25 . 8 + 4 . 37 . 6 + 2 . 38 . 12
c) 12 . 53 + 53 . 172 – 53 . 84

Bài làm

Tương tự như bài 2, gọi HS lên thực hiện
bài 3

a) 35 . 34 + 35 . 86 + 65 . 75 + 65 . 45
= 35. (34 + 86) + 65. (75 + 45)
= 35. 120 + 65. 120
= 120. (35 + 65)
= 120. 100 = 12000
b) 3 . 25 . 8 + 4 . 37 . 6 + 2 . 38 . 12
= 24. 25 + 24. 37 + 24. 38
= 24. (25 + 37 + 38)
= 24. 100 = 2400
c) 12 . 53 + 53 . 172 – 53 . 84
= 53. (12 + 172 - 84)
= 53. 100 = 5300
HS khác nhận xét, bổ sung
GV chữa bài như bên
IV. Củng cố
Chỉ ra kiến thức cơ bản của bài.


V. Dặn dò
- Ôn tập.
- Làm các bài tập liên quan.

D. Rút kinh nghiệm.
Đã duyệt ngày 14 tháng 9 năm 2017

Soạn: 12/ 9/ 17;
Dạy: 22/ 9 – 6B; 26/ 9 – 6C
CA 7 - ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH TRÊN N (TIẾP)
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức liên quan đến phép toán trên N.
- HS vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
B. Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- HS: Ôn tập
C. Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định lớp
…………………………………………………………………………………………
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Cho HS ghi đề bài

Hoạt động của trò
1. Bài 1: Tính nhanh
a) ( 2400 + 72 ) : 24
b) (3600 – 180 ) : 36
c) ( 525 + 315 ) : 15
d) ( 1026 – 741 ) : 57
Bài làm

? Dạng toán tính nhanh này có gì đặc biệt?



? Với dạng toán này ta sẽ thực hiện như thế
nào?
Áp dụng tính chất:
(a + b) : c = a : c + b : c
Gọi HS lên bảng thực hiện

a) ( 2400 + 72 ) : 24

Các HS khác thực hiện vào vở

2400 : 24 + 72 : 24
= 100 + 3 = 103
b) (3600 – 180 ) : 36
= 3600 : 36 – 180 : 36
= 100 – 5 = 95
c) ( 525 + 315 ) : 15
= 525 : 15 + 315 : 15
= 35 + 21 = 56
d) ( 1026 – 741 ) : 57
= 1026 : 57 – 741 : 57
= 18 – 13 = 5

HS khác nhận xét, bổ sung
GV chữa bài như bên
2. Bài 2: Tính nhanh các tổng sau
Cho HS ghi đề bài

a) 17 + 18 + 19 + … + 99
b) 23 + 25 + … + 49

c) 46 – 45 + 44 – 43 +… + 2 – 1
d) 5 + 8 + 11 + 14 + … + 38 + 41
e) 49 – 51 + 53 – 55 + 57 – 59 + 61 – 63 +
65
Bài làm

? Dạng toán tính nhanh này có gì đặc biệt?
Tính tổng, hiệu các dãy số viết theo quy
luật


? Với dạng toán này ta sẽ thực hiện như thế
nào?
Gọi HS lên bảng thực hiện

a) 17 + 18 + 19 + … + 99

Các HS khác thực hiện vào vở

= (17 + 99). 83 : 2
= 116 . 83 : 2 = 9628 : 2 = 4814
b) 23 + 25 + … + 49
= (23 + 49). 14 : 2
= 72. 7 = 504
c) 46 – 45 + 44 – 43 +… + 2 – 1
= (46 + 44 + 42 + ...+ 2) – (45 + 43 + 41
+ ... + 1)
= (46 + 2). 23 : 2 – (45 + 1). 23 : 2
= 48. 23 : 2 – 46. 23 : 2
= 1104 : 2 – 1058 : 2

= 552 – 529 = 23
d) 5 + 8 + 11 + 14 + … + 38 + 41
= (5 + 41). 13 : 2
= 46. 13 : 2 598 : 2 = 299
e) 49 – 51 + 53 – 55 + 57 – 59 + 61 – 63 +
65
= (49 + 53 + 57 + 61 + 65) – (51 + 55 + 59
+ 63)
= (49 + 65). 5 : 2 – (51 + 63). 4 : 2
= 114. 5 : 2 – 114 : 2
= 570 : 2 – 57 = 285 – 57 = 228

HS khác nhận xét, bổ sung
GV chữa bài như bên
3. Bài 3: Tìm x biết :
Cho HS ghi đề bài

a) ( x – 15 ) . 35 = 0


×