Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Slides thuyết trình quan hệ kinh tế sự phát triển thần kì của trung quốc, cơ hội và thách thức với các nước đông nam á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 28 trang )

SỰ PHÁT TRIỂN THẦN KÌ CỦA
TRUNG QUỐC

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI
VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

NGUYỄN THỊ THU TRANG
LÊ THỊ HẢI YẾN


NỘI DUNG

Sự phát triển thần kì

Nguyên nhân

Cơ hội và thách
thức

Giải pháp


A/ SỰ PHÁT TRIỂN THẦN KÌ

1978 – 1983: Những bước đi bản
đầầ
u củ
ủa ca
ủi cách – thời điếủ
m bắế
t



1992 – nay: Trủng Qủổế
c xầy
dựng thếủchếếkinh tếếthịt
rường định hướng Xã hội Chủ


đầầ
ủ những đổủ
i thay

nghĩa

Trước 1978: Nhìn lại kinh

1984 – 1992: Giai đoạn rốố
i

tếếtrước cảả
i cách

loạn và náo động


A/ SỰ PHÁT TRIỂN THẦN KÌ
I. KHÁI QUÁT SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH KINH TẾ TRUNG QUỐC

1.

Trước năm 1978


1.1. Hậu quả nặng nề sau chiến tranh

-.

Nông nghiệp:
+ Nền kinh tế tự nhiên, kỹ thuật lạc hậu, năng suất thấp, phương pháp canh tác chủ yếu
dựa vào sức người và trâu bò.
+ Chiến tranh làm cho nhiều vùng đất bị bỏ hoang, sức lao động ở nông thôn thiếu.
+ Năng lực chống thiên tai, lũ lụt hạn chế.

-.

Công nghiệp:
+ Cơ sở công nghiệp kỹ thuật quá yếu.
+ Phân bố– oông nghiệp có nhiều điểm phi lý.
+ Các ngành nghề không đồng bộ, cơ giới hóa nông nghiệp cao su, hóa hữu cơ hoàn toàn là
mảng trắng.

-

Giao thông và bưu điện thông tin lạc hậu, điện báo và điện đường dài hạn chế.


A/ SỰ PHÁT TRIỂN THẦN KÌ
I. KHÁI QUÁT SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH KINH TẾ TRUNG QUỐC

1. Trước năm 1978
1.1. Hậu quả nặng nề sau chiến tranh
Giáo dục, khoa học kỹ thuật:

+ Tỷ lệ mù chữ cao (80%)
+ Khoa học kỹ thuật là một mảng trắng.
1.2. Thành công ban đầu
1941: theo đuổi chiến lược phát triển công nghiệp nặng xã hội chủ nghĩa.
Ưu tiên công nghiệp hóa.

-

Chính sách “thắt lưng buộc bụng” để xây dựng chủ nghia xã hội.
Chính phủ giữ kiểm soát phần lớn nền kinh tế.
Kinh tế tăng trưởng mạnh.
Giảm lạm phát cuối năm 1950.


A/ SỰ PHÁT TRIỂN THẦN KÌ
I. KHÁI QUÁT SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH KINH TẾ TRUNG QUỐC

2. Từ năm 1978 đến năm 1983

Nông lâm ngư nghiệp

Giao thông vận tải

Thủ công nghiệp

Xây dựng thành một

Ngành thương nghiệp

cùng liên hiệp phát


cùng với mạng bưu

được cải tạo và nâng

ngành quan trọng

cũng phát triển mạnh

triển thành cơ sở của

điện viễn thông tạo

cao.

trong nền kinh tế

mẽ, giải quyết vấn đề

kinh tế quốc dân.

thành mạng lưới giao

quốc dân.

sản xuất và tiêu thụ.

thông vận chuyển
đến mọi miền.



A/ SỰ PHÁT TRIỂN THẦN KÌ
I. KHÁI QUÁT SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH KINH TẾ TRUNG QUỐC

3. Giai đoạn từ 1984 đến 1991

-

Phát triển kinh tế duyên hải.
Tiếp tục cải cách về thể chế kinh tế cũng như tài chính, tài vụ, chỉnh đốn trật tự kinh
tế, ổn định giá cả, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.

⇒ Đặng Tiểu Bình: “kinh tế tiến thêm một bậc”
− Một số thành tựu đạt được:
+ Cơn sốt kinh doanh, sự bùng nổ của thế hệ doanh nhân đầu tiên ở Trung Quốc, nhiều
công ty danh tiếng ra đời.
+ Ngoại thương phát triển nhanh.
+ Sản lượng quốc doanh chiếm phần lớn sản lượng công nghiệp.
+ Giải phóng tư tưởng, cải cách trở thành tiếng nói chung của dư luận.


Giá trị và chỉ số tổng sản phẩm quốc dân của Trung Quốc
1985-1991

Năm

Giá trị tuyệt đối (tỷ

Bình quân đầu


Chỉ số chung

Chỉ số bình quân

NDT)

người(NDT/người)

(năm 1978 =

đầu người

100)

1985

898,91

853

193,5

175,5

1990

1859,84

1634


283,0

237,3

1991

2166,25

1879

308,8

255,6

Nguồn: cục thống kê quốc gia (Trung Quốc 20 năm thành tựu huy hoàng-NXB
thống kê Trung Quốc)


A/ SỰ PHÁT TRIỂN THẦN KÌ
I. KHÁI QUÁT SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH KINH TẾ TRUNG QUỐC

4. Giai đoạn từ 1992 đến 2000

-

Trung Quốc thực hiện một số cải cách thể chế kinh tế, điều chỉnh chính
sách, cải cách một mặt một khu vực, đột phá trọng điểm.

-


Sự phát triển thần kì của Trung Quốc ở giai đoạn này thể hiện qua:

+ Quá trình công nghiệp hóa tiến nhanh theo quy mô lớn.
+ Kinh tế dựa vào xuất khẩu.
+ Thành phần kinh tế phi tập thể trong nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh.
+ Khả năng cung cấp hàng tiêu dùng tăng nhanh.
+ Cơ cấu công nghiệp của Trung Quốc ngày càng chuyển dịch lên cao.


1997

Khủng hoảng kinh
tế Châu Á
Chu Dung Cơ đưa ra chế độ
“chia thuế”
1994

1993

Đại chiến giá cả và sự
hưng khởi của hàng
nội địa Trung Quốc


A/ SỰ PHÁT TRIỂN THẦN KÌ
II. SỰ TRỖI DẬY VỀ KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI

1.
-.


Tăng trưởng kinh tế
Trong giai đoạn 2000-2001,Trung Quốc là một trong những
nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng hàng đầu thế giới (10,39%).

-.

Trong năm 2000, Trung Quốc vượt Italia, trở thành nền kinh tế
lớn thứ 6 của thế giới; đến năm 2005, vượt Pháp, tiến lên vị trí
thứ 5; vượt Anh năm 2006, vượt Đức năm 2007 để trở thành
nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới. Năm 2010, tổng lượng kinh tế
của Trung Quốc đạt 5.879 tỷ USD, vượt Nhật Bản trở thành
nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới sau Mỹ.


World’s largest exporters of services

A. 2000

(Đơn vị: %)

United States
19
United
Kingdom 7
France 6
Germany 5
Japan 5
Italy 4
Spain 4
Netherlands

4
Hong Kong
SAR 3
Belgium 3
Canada 2
China 2
Others 36

B. 2010

United
States 14
Germany
6
United
Kingdom 6
China 5
France
Japan 4
Spain 3
Singapore
3
Netherlan
ds 3
Others

Source: Economic Commission for Latin America and the Caribbean (ECLAC), on the basic of data from the World Trade
Organization (WTO).



World’s largest exporters of goods

A. 2000

(Đơn vị: %)

United
States
12
German
y9
Japan 8
France 5
United
Kingdom
4
Canada
4
China 4
Italy 4

B. 2010

China 10
United
States 8
Germany
8
Japan 5
Netherlan

ds 4
France
Italy 3
Belgium 3
Republic
of Korea 3
Others

Source: Economic Commission for Latin America and the Caribbean (ECLAC), on the basic of data from the World Trade
Organization (WTO).


A/ SỰ PHÁT TRIỂN THẦN KÌ
II. SỰ TRỖI DẬY VỀ KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI

2. Ngoại thương

-

Sau khi gia nhập WTO (năm 2001), Trung Quốc đã
chủ động, tích cực tham gia toàn cầu hóa kinh tế và
hợp tác kinh tế khu vực, không ngừng nâng cao mức
độ mở cửa đối ngoại.

-

Tích cực thúc đẩy các nước kém phát triển nhất tăng
cường xuất khẩu sang Trung Quốc.

-


Nhờ mở rộng và phát triển hợp tác đối ngoại, hàng
hóa nhập khẩu bình quan hàng năm của Trung Quốc
đạt gần 750 tỷ USD. Xuất siêu của Trung Quốc cũng
không ngừng tăng lên.


A/ SỰ PHÁT TRIỂN THẦN KÌ
II. SỰ TRỖI DẬY VỀ KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI

3. Đầu tư quốc tế



A/ SỰ PHÁT TRIỂN THẦN KÌ
II. SỰ TRỖI DẬY VỀ KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI

3. Đầu tư quốc tế

-

Mở cửa và thu hút đầu tư đã làm cho nền công nghiệp và dịch vụ của Trung Quốc phát triển mạnh mẽ.
Đầu tư nước ngoài đã góp phần nâng cao nguồn vốn và nâng cấp công nghệ sản xuất của Trung Quốc, đưa
Trung Quốc trở thành công xưởng sản xuất lớn nhất thế giới.

-

Nguồn nhân lực khoa học công nghệ của Trung Quốc cũng không ngừng tăng lên.
Trung Quốc hiện tại đứng nhất thế giới về số người dùng điện thoại di động và là 1 trong những thị trường
di động phát triển nhất thế giới, đứng đầu về số người sử dụng internet, nước lớn nhất sản xuất oto con và

xe tải nhẹ.



B/ NHỮNG YẾU TỐ ĐẶC THÙ TẠO NÊN SỰ TRỖI DẬY VỀ KINH TẾ CỦA TRUNG QUÔC

1.

Dân số

-

TQ là quốc gia có dân số trong độ tuổi lao động.

-

Tỷ lệ sinh thấp giải phóng cho người lớn, đặc
biệt là phụ nữ tham gia vào thị trường lao động.

2. Môi trường
3. Đô thị hóa

Hy sinh, tận dụng môi
trường sinh thái một cách
vô thức

-

Góp phần tăng nhanh GDP
thị trường bất động sản phát triển

nhanh

Sự phát
triển “THẦN
KÌ”

4. Tam nông: nông nghiệp-nông thôn-nông dân

-

Hiện đại hóa nông nghiệp, đô thị hóa nông thôn
Quá trình quá độ lịch sử truyền thống sang sản xuất hiện đại

5. Mô hình “sản xuất, tiết
kiệm, đầu tư”


B/ NHỮNG YẾU TỐ ĐẶC THÙ TẠO NÊN SỰ TRỖI DẬY VỀ KINH TẾ CỦA TRUNG QUÔC

Những nguyên nhân khác góp phần tạo nên sự phát triển thần kì của Trung Quốc


Annual FDI flows to China: 1985 – 2011 ($ billions)

140
120
100
80
60
40

20
0

Source: China’s Economic Conditions


C/ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI
CÁC NƯỚC ASEAN
I. THÁCH THỨC

1.

Thách thức với các nước ASEAN nói chung


D/ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI
CÁC NƯỚC ASEAN
I. THÁCH THỨC
2.

Thách thức với Việt Nam nói riêng

Đối mặt với những khó khăn trong hợp
tác kinh tế vịnh Bắc Bộ mở rộng

Đối mặt trong cạnh tranh phân hưởng tài
nguyên

Đối mặt với vấn đề quốc tế hóa đồng NDT



D/ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI
CÁC NƯỚC ASEAN
II. CƠ HỘI
1. Cơ hội với các nước Đông Nam Á nói chung

Mở rộng quy mô
Xây dựng các

Thúc đẩy

cơ sở cho quan chuyển dịch
hệ song phương
và đa phương

05

02

cơ cấu
thương mại

thị trường, thúc

Tạo môi

đẩy trao đổi

trường cạnh


thương mại hàng

tranh bình

hóa và dịch vụ

đẳng

01

Nâng cao
năng lực
cạnh tranh

03

04


D/ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI
CÁC NƯỚC ASEAN
II. CƠ HỘI
2. Cơ hội với Việt Nam nói riêng

Về vấn đề quốc tế hóa đồng nhân dân tệ:

-

Việt Nam dùng đồng NDT thay cho USD trong công việc
hợp tác với Trung Quốc, nhằm tăng cường hoạt động

thươgn mại song phương.

-

cơ hội tốt để các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh hàng
xuất khẩu, mở rộng quy mô thị trường sang Trung Quốc.

Về thương mại:

-

Nhu cầu nhập khẩu từ Việt Nam tăng
lên.

-

Trong quan hệ thương mại song
phương, Trung Quốc đã dần trở thành
bạn hàng thương mại lớn nhất của Việt
Nam.


×