PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết
Ngành chăn nuôi ra đời và phát triển từ khi loài người biết thuần hóa
động vật hoang dã như: trâu, bò, dê, lợn, gà,…. để phục vụ sản xuất, sinh ho ạt.
Từ những hình thức hoạt động chăn nuôi nguyên thủy sơ khai, ngành chăn
nuôi ngày càng phát triển mạnh mẽ với nhiều phương th ức hoạt đ ộng và quy
mô rộng lớn, chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế đất n ước.
Vì thế, nông nghiệp rất được Nhà nước ta coi trọng. Ngành chăn nuôi
phát triển mạnh và chiếm vị trí quan trọng trong sản xuất Nông nghiệp, trong
đó chăn nuôi dê được phát triển phổ biến ở khắp nơi cả đồng bằng và mi ền
núi cao. Dê là loài động vật dễ nuôi, th ức ăn chủ yếu là cỏ và các loại lá nh ư: lá
sắn, lá mít, lá chuối,…. Thịt dê cũng là nguồn th ực phẩm hấp dẫn trong các
bữa ănvà giàu dinh dưỡng. Qua đó cho thấy sự phát triển cũng nh ư vai trò
quan trọng của ngành chăn nuôi dê ở nước ta.
Đắk Nông là một trong năm tỉnh Tây Nguyên, bên cạnh việc phát triển
trồng cây công nghiệp là thế mạnh của tỉnh thì ngành chăn nuôi dê cũng đ ược
chú trọng phát triển để tận dụng nguồn tài nguyên vốn có của vùng. Chăn
nuôi không chỉ đơn thuần dừng lại ở việc đáp ứng nhu cầu th ực ph ầm hàng
ngày, mà đang được chú trọng đầu tư phát triển cả chiều rộng và chiều sâu
nhằm mang lại hiệu quả kinh tế. Hình thức chăn nuôi nh ỏ lẻ trong nông h ộ
đang dần thay thế bằng hình thức nuôi trang trại, tập trung theo h ướng công
nghiệp hóa hiện đại hóa.
Huyện Đắk G’Long nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Đắk Nông, có nhiều
lợi thế về phát triển chăn nuôi như khí hậu ôn hòa, địa bàn rộng. Hiện nay
chăn nuôi dê đang được người dân chú trọng phát triển. Bên cạnh nh ững
thuận lợi và thành tựu đạt được thì ngành chăn nuôi dê cũng đang phải đ ối
mặt với nhiều khó khăn, thách thức như: dịch bệnh, giống, quy mô nh ỏ lẻ,…
Với việc củng cố, tăng cường hoạt động của hệ thống mạng l ưới thú y là
rất cần thiết trong công tác phòng chống dịch bệnh bảo vệ đàn gia súc an
toàn, góp phần thúc đẩy phát triển chăn nuôi trên địa bàn huy ện Đ ắk G’long
nói riêng và toàn tỉnh Đắk Nông nói chung.
Nhằm góp phần điều tra, nghiên cứu về ngành chăn nuôi dê ở huyện Đắk
G’long tỉnh Đắk Nông và xuất phát từ nhu cầu thực tế chăn nuôi, đ ược s ự cho
phép của trường Đại học Tây Nguyên, Khoa Chăn nuôi Thú y, tôi mạnh dạn
tiếp cận, thực hiện chuyên đề: “Khảo sát tình hình chăn nuôi và một số
bệnh thường gặp trên dê nuôi tại huyện Đắk G'Long tỉnh Đắk Nông.”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu tình hình chăn nuôi dê của huyện Đắk G’long tỉnh Đ ắk Nông.
- Khảo sát một số bệnh thường gặp trên dê.
PHẦN II. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1.Tình hình chăn nuôi dê trên thế giới
Trong một thời gian dài vai trò của chăn nuôi dê trong nền kinh tế của
các nước đang phát triển không được đánh giá đầy đủ. S ự đóng góp tích c ực
của con dê đối với đờì sống của người dân, đặc biệt là nh ững gia đình khó
khăn về các nguồn lực cũng thường bị bỏ qua. Có nhiều nguyên nhân cho vấn
đề này.Trước hết, dê thường khó đếm được chính xác và vì thế s ố l ượng đ ầu
dê thường không được thống kê đầy đủ.
Mặt khác, dê sống cũng như các sản phẩm của chúng ít khi tham gia vào
các thị trường chính thống và không phải chịu thuế nên sự đóng góp trong
nền kinh tế quốc dân không được ghi chép đầy đủ. H ơn n ữa, nh ững ng ười
nuôi dê thường là những người dân nghèo bị lép vế về cả mặt kinh tế và xã
hội. Hậu quả là các chính trị gia, các nhà hoạch định chính sách phát tri ển
cũng như các nhà khoa học đều coi nhẹ con dê (Peacock et al., 2003). Tuy
nhiên, gần đây nhận thức về vai trò của con dê đã có sự thay đ ổi và ti ềm năng
của nó đã bắt đầu được khai thác tích cực hơn. Tuy còn có nhi ều quan đi ểm
khác nhau về chủ trương phát triển, nhưng chăn nuôi dê đang ngày càng đ ược
chú trọng hơn và có đóng góp lớn vào việc phát triển kinh tế c ủa ng ười dân
nghèo, đặc biệt là ở các vùng mà những gia súc khác như bò sữa, lợn lai không
phù hợp thì con dê được coi là con vật có th ể giúp cho ng ười nông dân tăng
thêm thu nhập, xoá đói, giảm nghèo và vươn lên làm giàu.
Bảng 1: Số lượng dê trên thế giới và các khu vực từ năm 2001 2003
(đơn vị tính: nghìn con)
Năm
2001
2002
2003
Các nước phát triển
Các nước đang phát triển
Châu Mỹ La tinh & Caribê
737.175
30.998
706.177
464.344
18.200
217.614
34.804
760.040
31.490
717.850
474.180
18.179
219.399
36.497
765.511
31.650
732.861
487.588
18.425
219.736
36.713
Thực tế, hiện nay có khoảng 95% trong tổng số 765 triệu dê trên Th ế
giới được nuôi ở các nước đang phát triển và mang lại thu nhập có ý nghĩa cho
người dân (bảng 2). Ở châu Á, nước nuôi nhiều dê nhất là Trung Qu ốc (173
triệu con), sau đó là Ấn độ (125 triệu con) và Pakistan (53 triệu con). Chăn
nuôi dê tập trung ở các nước đang phát triển, nhưng chủ yếu ở khu v ực nông
hộ qui mô nhỏ, ở những vùng khô cằn, nông dân nghèo. Ở nh ững n ước phát
triển, chăn nuôi dê có quy mô đàn lớn hơn và chăn nuôi theo ph ương th ức
thâm canh với mục đích lấy sữa làm pho mát hoặc chuyên lấy th ịt cho tiêu
dùng trong nước hay xuất khẩu. Ngoài ra, chăn nuôi dê thế giới cũng đã cung
cấp một khối lượng khá lớn sản phẩm về lông và da. Theo FAO (2004), trong
năm 2003 sản lượng thịt các loại của toàn thế giới đạt 249 triệu tấn, trong
đó, sản lượng thịt dê đạt 4,1 triệu tấn (chiếm 1,64%). Khu v ực các n ước đang
phát triển là nơi sản xuất nhiều thịt dê nhất (3,9 triệu tấn, chiếm 95,4% t ổng
sản lượng thịt dê), trong đó tập trung chủ yếu ở các nước châu Á (3,0 triệu t ấn,
chiếm 73,42%). Nước cung cấp nhiều thịt dê nhất là Trung Quốc (1,5 tri ệu
tấn), sau đó là Ấn độ (0, 47 triệu tấn) và Pakistan (0,37 triệu tấn).
Bảng 2: Sản lượng thịt và sữa dê trên thế giới năm 2001 - 2003
(đơn vị tính: nghìn tấn)
2001
2002
2003
Khu vực
Sữa
11.680 4.048 11.756 4.091 11.816
Các nước phát triển
2.585
2.517
2.538
Các nước đang phát triển
9.095 3.861 9.239 3.903 9.278
6.177 2.964 6.263 3.004 6.291
2.470
2.395
2.421
2.686
2.743
2.745
Châu Mỹ La tinh và Caribê
359
Cũng theo số liệu của FAO (2004), tổng sản lượng sữa các loại trong năm
2003 của toàn thế giới đạt khoảng 600 triệu tấn, trong đó sữa dê là 12 tri ệu
tấn (chiếm 1,97%). Cũng như thịt dê, sữa dê ch ủ yếu do các n ước đang phát
triển sản xuất (9,3 triệu tấn, chiếm 78,52%). Các nước châu Á cung c ấp ph ần
lớn lượng sữa này (6,3 triệu tấn, chiếm 53,24%), trong đó đ ứng đầu là Ấn đ ộ
(2,6 triệu tấn), sau đó là Bangladesh (1,3 triệu tấn) và Pakistan (0,64 triệu
tấn). Về số lượng các giống dê, theo Acharya (1992) trên thế giới có 150
giống dê đã được miêu tả cụ thể, phần còn lại chưa được biết đến và phân b ố
ở khắp các châu lục. Trong đó có 63% giống dê hướng sữa, 27% giống dê
hướng thịt và 5% là dê kiêm dụng lấy lông làm len. Các n ước châu Á có s ố
giống dê nhiều nhất, chiếm 42% số giống dê thế giới. Các nước có nhiều gi ống
dê nhất là Pakistan (25 giống), Trung Quốc (25 giống) và Ấn độ (20 gi ống). Ấn
độ là nước có ngành chăn nuôi dê rất phát triển. Công tác nghiên c ứu v ề chăn
nuôi dê được nhà nước đặc biệt quan tâm chú ý. Họ có Viện nghiên c ứu chăn
nuôi dê, Viện Sữa quốc gia, các trường đại học và một số trung tâm nghiên c ứu
về dê. Ở Trung Quốc, từ năm 1978 Chính phủ đã bắt đầu quan tâm đ ến chăn
nuôi dê và do đó mà tốc độ phát triển chăn nuôi dê ngày càng nhanh. Hi ện t ại
Trung Quốc có 12 trại dê giống sữa với giống Ximong - Saanen là gi ống dê ph ổ
biến. Trung Quốc đã sử dụng giống dê này lai với dê địa ph ương, con lai cho
năng suất sữa tăng lên từ 80 - 100% ở thế hệ thứ nhất, 200% ở th ế hệ th ứ hai.
Hiện có tới 95% dê sữa Trung Quốc là giống Simong - Saanen và thế hệ con lai
của chúng. Trung Quốc cũng là nước đã sử dụng kỹ thuật c ấy truy ền h ợp t ử
trên dê. Ở Philippine, việc nghiên cứu và phát triển con dê cũng đ ược chính
phủ quan tâm chú ý. Một chương trình nghiên cứu và phát triển chăn nuôi dê
quốc gia đã được thiết lập, hiện đã đưa ra và đang tiến hành một ch ương
trình nghiên cứu toàn diện về con dê để đẩy mạnh ngành chăn nuôi dê trong
những năm tới. để hội tụ các nhà khoa học cùng tham gia nghiên c ứu và t ổ
chức trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn nhau, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi
dê trên toàn thế giới, Hội Chăn nuôi dê thế giới đã được thành lập t ừ năm
1976 (International Goat Association), và cứ 4 năm họp m ột lần. Khu v ực châu
Á cũng đã thành lập tổ chức Chăn nuôi gia súc nhai lại nhỏ (Small Ruminant
Production System Network for Asia) với mục đích góp ph ần đẩy m ạnh trao
đổi thông tin nghiên cứu và phát triển chăn nuôi dê c ừu trong khu v ực.
2.2. Tình hình chăn nuôi dê ở Việt Nam
Ở Việt Nam, nghề chăn nuôi dê đã có từ lâu đời nhưng theo ph ương th ức
quảng canh, tự cung tự cấp. Tới năm 2000, theo số liệu của Cục th ống kê:
Tổng đàn dê của cả nước là 525.000 con, trong đó chủ y ếu là gi ống dê C ỏ (dê
địa phương), được phân bố tập trung ở các tỉnh vùng núi và trung du phía
Bắc. Riêng đàn dê của miền Bắc chiếm 72,5% tổng đàn, miền Nam 27,5%
(trong đó Tây Nguyên chiếm 12,3%, Duyên hải miền Trung chiếm 8,9%; Đông
Nam bộ 2,1% và Tây Nam bộ 3,8%). Đàn dê của các tỉnh vùng núi phía B ắc
chiếm 67% tổng đàn dê của miền Bắc và 48% tổng đàn dê cả n ước.
Theo số liệu thống kê của FAO năm 2003, tổng đàn dê của n ước ta là
780.354 con, đã sản xuất ra được 6000 tấn th ịt, tuy nhiên s ản l ượng s ữa còn
rất thấp và chỉ đạt 8 khoảng 120 tấn Nhiều năm qua, ngành chăn nuôi dê c ủa
nước ta chưa được quan tâm, chú ý. Người dân nuôi dê ch ủ y ếu theo ph ương
thức quảng canh, lận dụng dồi bãi chăn thả, thiếu kiến thức kỹ thuật. Gi ống
dê Việt Nam chủ yếu là giống dê Cỏ địa phương nuôi lấy th ịt. có nhiều màu
sắc lông da khác nhau và bộ pha tạp nhiều, dê có lầm vóc bé nhỏ, hiệu su ất
chuyển hoá thức ăn thấp, hiện tượng suy thoái cận huy ết cao. nuôi d ưỡng
kém, bệnh tật phát sinh nhiều. Ở một số nơi tỷ lệ chết của dê con t ừ s ơ sinh
đến 12 tháng tuổi khá cao, lên tới trên 40c/o tổng số dê con sinh ra (T ừ Quang
Hiển và cộng sự, 1996). Năm 1993, Nhà nước bắt đầu giao nhiệm v ụ nghiên
cứu và phát triển chăn nuôi dê trong cả nước cho Trung tâm nghiên c ứu Dê và
Thỏ Sơn Tây thuộc Viện Chăn Nuôi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Từ đó đến nay nhiều công trình nghiên cứu và chuy ển giao kỹ thuật chăn nuôi
dê về giống, thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, thú y, chế biến sản ph ẩm đã đ ược
tiến hành và đã thu được những kết quả bước đầu rất phấn kh ởi.
Bảng 3 : Diện tích tự nhiên, số lượng và phân bố dê tại các vùng ở
Việt Nam năm 2002
Diện tích
Khu vực
Dân số Số lượng dê
(triệu ngườ1000
i) con
166,6
39,2
509,9
- Trung du, miền núi
102,9
11,5
327,1
10,3
124,3
- Đồng bằng sông hồng
17,4
58,5
164,5
40,5
270,4
- Duyên hải miền trung
32,3
47,6
12,6
- Đông Nam bộ
120,6
16,7
- Đồng bằng sông Cửu Long
70,0
331,1
79,7
780,3
(Nguồn: Cục Nông nghiệp - 8/2003)
Trong đó công trình nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất c ủa giống dê
Bách Thảo (1991 - 1995) đã hoàn thành tốt đẹp. Kết quả nghiên c ứu cho th ấy,
đây là giống dê nội kiêm dụng sữa thịt có khả năng sản xuất s ữa và th ịt đặc
biệt là khả năng sinh sản cao hơn rất nhiều so với dê Cỏ. Do đó, giống dê này
đã được đưa ra sản xuất đại trà trong cả nước và được người chăn nuôi ở
nhiều nơi hoan nghênh tiếp nhận.
Năm 1994, ba giống đê sữa Ấn Độ đã được nhập về nước ta v ới s ố lượng
500 con. Sau 4 năm nuôi theo dõi, đánh giá khả năng thích nghi, 3 giống dê này
đã được Nhà nước công nhận thích nghi và cho phép đ ưa ra phát tri ển, nuôi
đại trà ở các vùng 9 trong cả nước. Việc sử dụng dê đực Bách Th ảo và dê Ấn Đ ộ
để lai cải tạo, nâng cao tầm vóc và năng suất giống dê Cỏ đã thu đ ược k ết qu ả
rất tốt mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi. Vì vậy ch ương
trình này đã trở thành một trong những chương trình khuyến nông quan
trọng nhằm chuyển giao và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về chăn nuôi dê
cho cả nước trong 2 giai đoạn 1996 - 2000 và 2001-2005. Ch ương trình này
đã góp phần đưa ngành chăn nuôi dê tham gia vào chương trình chuy ển đ ổi
cơ cấu vật nuôi. Tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, nâng cao ch ất
lượng cuộc sống và thu nhập cho người dân, nhất là dân nghèo ở các vùng
trung du, miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Năm 2001, chương trình giống dê quốc gia giai đoạn 2001 - 2005 đã
dược Nhà nước phê duyệt và đầu tư. Năm 2002 chương trình nghiên c ứu,
chọn lọc, lai tạo giống dê sữa - thịt cấp quốc gia giai đoạn 2002 - 2005 và
2006 - 2010 đã được phê duyệt. Trong năm 2002, ba giống dê cao s ản nh ất
trên thế giới là Boer chuyên thịt và Saanen, Alpine chuyên sữa đã đ ược Nhà
nước đầu tư và cho nhập từ Mỹ nhằm mục đích nhân thuần và lai l ạo đ ể lạo
ra các giống dê sữa, thịt của Việt Nam.
Với các chương trình nghiên cứu và đầu tư phát triển của Nhà n ước nh ư
trên, trong 10 năm qua ngành chăn nuôi dê của n ước ta đã có đ ược nh ững
bước phát triển mạnh. Đặc biệt là việc thành lập Trung tâm nghiên c ứu Dê và
Thỏ, đây là một trung tâm nghiên cứu tầm cỡ quốc gia và khu v ực đã và đang
hoạt động đạt hiệu quả tốt. Cho đến nay, số lượng dê cả n ước đã tăng từ
320.000 con (trong đầu những năm 90) lên 780.000 con, g ấp g ần 2.5 l ần.
Chất lượng đàn giống cũng đã hoàn toàn thay đổi, đến nay h ầu nh ư các gi ống
dê tốt nhất của thế giới chúng ta đã có và đang được nuôi nhân ra tại Việt
Nam.
* Những thuận lợi và khó khăn của nghề nuôi dê ở Vi ệt Nam
Thuận lợi:
- Nước ta có 9 triệu ha đồi núi trọc, núi đá, là nơi cây quán m ộc phát
triển, thích hợp cho phát triển nuôi dê.
- Điều kiện khí hậu nóng ẩm thích hợp cho cây cối phát triển quanh năm,
đây là điều kiện tốt nhất để phát triển chăn nuôi dê lấy th ịt và lấy sữa.
- Hiện tại thị trường tiêu thụ sản phẩm từ con dê đang trên đà phát
triển.
Thịt dê được coi là loại thịt sạch được dùng để chế biến các món ăn đặc
sản hấp dẫn người tiêu dùng. Nhu cầu về sữa tươi của người dân ngày m ột
tăng cao, là điều kiện tốt nhất để thúc đẩy chăn nuôi dê sữa n ước ta phát
triển
- Vốn đầu tư cho nuôi dê không lớn, tốc độ quay vòng đ ồng v ốn l ại cao.
- Nuôi dê ít gặp các rủi ro do bệnh dịch so với các loài v ật nuôi khác
Khó khăn:
- Do bản năng hoang dã, nghịch ngợm, ăn nhiều loại cây lá khác nhau nên
dê hay phá phách mùa màng, hoa màu, vì vậy ở vùng đồng bằng th ường r ất
khó phát triển chăn nuôi dê.
- Do phương thức chăn nuôi quảng canh. chăn nuôi dê ch ưa đ ược đầu t ư
đúng mức vì vậy tốc độ tăng trọng thấp. Ở những nơi bãi chăn th ả h ẹp đàn dê
không phát triển được .
- Thị trường mua bán dê giống, dê thịt và thịt dê còn hạn hẹp.
- Kỹ thuật chăn nuôi dê chưa được phổ biến rộng rãi, nhất là dê nuôi lấy
sữa còn là mới mẻ với người dân.
- Chăn nuôi dê cũng sẽ làm môi trường ô nhiễm nếu người chăn nuôi
không biết cách xử lý vệ sinh môi trường, do đó ít nhiều gây ảnh h ưởng đến
cuộc sống của con người.
2.3. Phương hướng phát triển chăn nuôi dê ở Việt Nam
Để phát huy hết tiềm năng sẵn có và đẩy mạnh phát triển theo h ướng
nông - lâm kết hợp, phương hướng phát triển đàn dê tr ước mắt và lâu dài
được xác định như sau:
- Tập trung khai thác có hiệu quả các bãi chăn thả t ự nhiên.Diện tích đ ất
trống đồi núi trọc, núi đá, ven rừng, khu vực ngoại ô thành phố đ ể phát tri ển
đàn dê thể theo hướng hàng hoá. Chú trọng bảo vệ môi trường, môi sinh, tu
bổ rừng, bảo vệ và khai thác rừng có kế hoạch, đẩy mạnh kinh tế v ườn-r ừng,
từng bước cải thiện đời sống - văn hoá - xã hội cho nhân dân.
- Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi dê ở khu vực hộ gia đình, m ở r ộng hình
thức liên doanh, khuyến khích phát triển trang trại nuôi dê ở các h ộ có quy
mô đàn lớn, có kinh nghiệm chăn nuôi và có cơ sở vật chất kỹ thuật.
- Nâng cao chất lượng và số lượng đàn dê Việt Nam bằng cách:
+ Chọn lọc đàn cái nền và đực giống tốt tại các địa ph ương để nhân
giống, tránh đồng huyết, tạo đàn cái nền để lai tạo nâng cao tầm vóc và kh ả
năng sản xuất đàn dê trong nước.
+ Nhập những giống tốt của các nước theo hai hình th ức: nhập tinh đông
lạnh và con giống theo hướng sản xuất sữa, thịt. Nuôi thích nghi nhân thuần
và từng bước tiến hành lai tạo với các giống dê trong n ước đ ể nâng cao kh ả
năng sán xuất ra sữa, thịt và tạo ra giống dê mới. Khuyến khích ng ười chăn
nuôi lấy thịt, nuôi dê sữa, kết hợp nuôi kinh doanh dê th ịt cung c ấp s ản ph ẩm
cho thị trường trong và ngoài nước, cùng với việc tự sản xuất gi ống dê t ại các
vùng để cung cấp đủ cho nông dân.
- Tăng cường ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đẩy
mạnh công tác khuyến nông, chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật cho ng ười chăn
nuôi, dần dần chuyển từ phương thức chăn thả tự do quảng canh sang
phương thức chăn nuôi bán công nghiệp và công nghiệp.
2.3. Một số giống dê tại Việt Nam
2.3.1. Giống dê nội
2.3.1.1. Giống dê cỏ
Dê cỏ hay còn gọi là dê nội, dê ta hay dê địa ph ương là m ột gi ống dê nhà
nội địa có nguồn gốc ở Việt Nam, đây là loài dê thịt phổ biến nh ất ở Việt nam.
Dê cỏ nhỏ con, cho ít thịt dê, nuôi không có lợi nhiều nh ưng nhi ều vùng v ẫn
chuộng nuôi dê này vì chúng sinh sản nhanh, nuôi con giỏi, ít b ệnh t ật.
Về phân loại động vật học, dê thuộc lớp động vật có vú (Mammalia), là
loài nhai lại nhỏ (Small Ruminant), thuộc loài dê (Capra), h ọ s ừng r ỗng
(Covicolvia), họ phụ dê cừu (Capra rovanae), bộ guốc ch ẵn (Actiodactila), b ộ
phụ nhai lại (Rumnantia). Trong số các động vật nông nghiệp thì dê gần gũi
với cừu và đều được xếp chung vào nhóm gia súc nhỏ có sừng.
Phân bố
Theo số liệu thống kê 1997, nước ta có khoảng 500.000 con phân b ố trên
khắp các vùng sinh thái trong cả nước. Đàn dê tập trung nhiều h ơn ở vùng núi
và trung du phía bắc với số lượng khoảng 200.000 con, chiếm 40% t ổng đàn.
Dê hầu hết được nuôi ở gia đình với quy mô 5-15 con, một số ít có tr ại quy
mô lớn hơn tới hang trăm con.
Đặc điểm sinh học
Dê cỏ là giống dê có nguồn gốc ở nước ta từ lâu đời và được nuôi phổ
biến ở rất nhều vùng trong cả nước.
Dê có đặc điểm màu lông không thuần nhất, có nhiều màu lông khác
nhau nhưng tập trung chủ yếu ở một số màu lông chính như: màu vàng (vàng
tro, vàng cánh dán, vàng nâu), màu đen (đen tuy ền, xám đen), khoang tr ắng
đen, trắng xám....
Dê có hai sọc nâu hoặc đen ở hai bên mặt và một sọc từ đầu đen đuôi,
bốn chân đốm đen. Dê đực và dê cái đều có sừng và râu. Tai nhỏ và h ướng v ề
phía trước hoặc sang ngang, đầu nhỏ, mình ngắn, bụng to, t ầm vóc nh ỏ. Dê
đực có lông bờm dài, cứng, tầm vóc to và thô h ơn.
Khối lượng sơ sinh bình quân 1,6 - 1,8kg; khối lượng trưởng thành dê cái
25 - 30kg, dê đực 30 - 45kg, chiều cao con cái 50 - 54cm, con đ ực cao 55 58cm. Tỷ lệ thịt xẻ 40 - 44%, tỷ lệ thịt tinh 28 - 30%.
Khả năng sinh sản tốt Số con đẻ ra/lứa bình quân 1,5 con; số lứa
đẻ/năm/cái bình quân 1,6 - 1,7 lứa. Năng suất sữa th ấp, ch ỉ đ ủ nuôi con, dê c ỏ
phù hợp với chăn nuôi quảng canh lấy thịt nhưng năng suất thịt thấp do khả
năng sinh trường chậm. Một vấn đề cần lưu ý là trong giống dê đ ịa ph ương
của Việt Nam có một nhóm dê được gọi là dê núi (dê vùng cao). Nhóm dê này
có số lượng ít, được nuôi tập trung ở một số tỉnh biên giới phía Bắc nh ư S ơn
La, Hà Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng...Chúng có màu lông không đồng nh ất, ch ủ
yếu màu lông đen, đen xám, vàng thẫm; ngoại hình kết cấu chắc và kh ỏe,
sừng to và dài, con đực và cái đều có râu cằm. Kh ối lượng tr ưởng thành ở dê
cái 34 - 35kg, dê đực 45 - 50kg, năng suất thịt xẻ 45%, khả năng sinh s ản
tương đương dê Cỏ.
Ngoài những đặc điểm sinh học trên, kết quả nghiên cứu cho th ấy dễ có
60 nhiễm sắc thế trong khi cừu chỉ có 54 nhiệm sắc th ể, tuổi thọ c ủa dê
thường là 7 - 9 năm. Cũng giống như trâu bò, dê có 8 răng c ửa hàm d ưới
không có hãng cửa hàm trên. Sau khi sinh ta tới 3 tháng tuổi dê đã m ọc đ ủ 8
răng cửa tạm thời (răng sữa). Dê được 18 tháng bắt đầu thay 2 răng c ửa gi ữa,
24 tháng thay 2 răng bên, 30 tháng thay 2 răng áp góc và 36 tháng thay 2 răng
góc và từ đây trớ đi gọi là bộ răng vĩnh cửu. Sau 4 năm tuổi răng mòn d ần, h ở
chân răng và rụng tăng sau 7 năm tuổi. Căn cứ vào các đặc điểm đó, chúng ta
có thể xem răng để xác định tuổi của dê.
2.3.1.2. Giống dê Bách Thảo
Về nguồn gốc và theo phân loại động vật, dê Bách Thảo cũng thuộc lớp động
vật có vú (Mammalia), bộ móng chãn (Artiodactyla), bộ phụ nhai
lại (Ruminantia), họ sừng rỗng (Bovidae), họ phụ dê cừu (Capra rovanae), loài
dê (Capra hircus), giống dê Bách Thảo.
Dê Bách Thảo là giống dê kiêm dụng thịt - sữa nổi tiếng của nước ta. Dê có
nhiều tên gọi khác nhau nhưng cũng na ná giống nhau như Bắc Thảo, Bát Thảo,
Bắc Hải, Bách Thảo nhưng được gọi thống nhất là Bách Thảo từ sau Hội nghị
nghiên cứu và phát triển chăn nuôi dê toàn quốc tổ chức tại Thành phố Hồ Chí
Minh tháng 11 năm 1992.
Có nhiều ý kiến cho rằng dê Bách Thảo là giống dê được hình thành từ việc
tạp giao giữa dê Cỏ và các giống dê được nhập vào nước ta từ hàng trăm năm trước
như Alpine, Anglo Nubian. Qua một thời gian khá dài hàng trăm năm thích ứng với
điều kiện thời tiết khắc nghiệt nóng khô của vùng cực nam Trung Bộ, dê Bách Thảo
ngày nay có những đặc điểm rõ rệt cả về hình thái lẫn sinh học mang dấu ấn của
vùng sinh thái nóng khô.
Phân bố
Số lượng dê Bách Thảo hiện nay không lớn lắm, trên dưới 10 000 con được
nuôi tập trung chủ yếu ở các tỉnh Duyên hải miền Trung: Phan Thiết, Phan Rang,
Khánh Hoà. Các tỉnh miền Bắc bắt đầu nuôi giống dê này từ những năm 90 sau khi
được nhập vào Trung tâm nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây, Hà Tây.
Đặc điểm ngoại hình
+ Đặc điểm ngoại hình
Có thể xem Ninh Thuận là quê hương của dê Bách Thảo. Dê có màu lông
tương đối đồng nhất hơn dê Cỏ, thường là đen (chiếm khoảng 60%, còn lại là đen
đốm trắng hoặc trắng đốm đen (chiếm khoảng 40%) các màu khác rất ít thấy. Nhìn
chung dê Bách Thảo có bộ lông mượt sáng, phần lớn có hai dải lông trắng song
song trên mặt, trắng ở bốn chân. Điển hình của dê Bách Thảo là sống mũi dô,
miệng rộng và thô, phần lớn không có râu cằm. Đầu thô, dài, phần lớn dê không
sừng, một số có sừng thì sừng nhỏ, chếch ra hai bên và chĩa về phía sau, tai to cúp
xuống, nhiều con có hai mấu thịt ở cổ gọi là hoa tai. Con cái có cấu tạo ngoại hình
theo hướng của con vật cho sữa, bầu vú phát triển, có hình bát úp, núm vú dài 4-6
cm; con đực có tầm vóc to hơn.
Dê có 8 răng cửa hàm dưới và răng hàm, không có răng cửa hàm trên. Dê đẻ
5- 10 ngày đã có 4 răng cửa sữa, sau 3-4 tháng thì có đủ 8 răng cửa sữa. Răng sữa
nhỏ hơn răng vĩnh viễn và trắng, nhãn; răng vĩnh viễn có thể to gấp rưỡi hoặc gấp
đôi răng sữa, màu hơi vàng và có những vạch đen ở mặt trước. Sự phát triển của dê
liên quan chặt chẽ với việc mọc và thay răng, người ta có thể xem răng dê để xác
định tuổi.
+ Đặc điểm tiêu hoá
Dê Bách Thảo cũng thuộc loài nhai lại, có cấu tạo dạ dày bốn túi, chức năng
và các đặc điểm tiêu hoá ở từng túi và ở các phần sau của bộ máy tiêu hoá tương tự
như dê Cỏ.
Những đặc điểm ưu việt của dê Bách Thảo
Dê Bách Thảo không cạnh tranh lương thực với con người, thức ăn chủ yếu là
các loại lá cây, cỏ, thậm chí rơm rạ và các phế phụ phẩm nông nghiệp khác. Dê
Bách Thảo tận dụng rất tốt các loại thức ăn thô xanh để chuyển hoá thành sản phẩm
có giá trị. Dê cho nhiều sản phẩm có giá trị về kinh tế và y học.
Khả năng sinh trưởng, sinh sản, cho sữa của dê Bách Thảo khá tốt, hơn hẳn dê
Cỏ, có thể dùng giống dê này để cải tạo khả năng sản xuất các giống dê khác, thông
thường cho tạp giao với dê Cỏ. Đặc điểm nổi bật của dê Bách Thảo là ở tính năng
sinh sản, đẻ nhiều con hơn các giống dê khác, tỷ lệ đẻ đôi, đẻ ba rất cao, ngay trong
sản xuất cũng đạt tới 70-75%. Đây là lợi thế cho việc nhân đàn.
Dê có khả năng chịu đựng kham khổ và chống đỡ bệnh tật tốt, dễ nuôi, ít ốm
đau, ít mắc những bệnh hiểm nghèo, thích ứng rộng rãi với nhiều vùng trong cả
nước. Dê Bách Thảo tính nết hiền lành, sạch sẽ, dễ gần, thích đùa dờn với người
nuôi, có thể nuôi nhốt hoàn toàn mà không hề phá phách.
Đầu tư cho nuôi dê không lớn, quay vòng vốn nhanh, tận dụng được lao động
phụ, thích hợp với điều kiện của người nông dân nghèo.
2.3.2. Giống dê ngoại
-Dê Jumnapari: (nhập từ Ấn Độ năm 1994)
Đây là giống dê cao và có tầm vóc lớn ở Ấn Độ. sắc lông không đ ồng nhất
nhưng chủ yếu là màu đen hay nâu. Tai dài và cụp có thể dài đ ến 25 – 31 cm;
sống mũi nhô cao. Giống dê này thích hợp cho hướng chăn thả hơn là nuôi
giam. Jamnapari là giống dê kiêm dụng sữa thịt nhưng đang có xu hướng phát
triển thành hướng chuyên sữa. Bầu vú và núm vú phát triển. Sản l ượng s ữa
bình quân 1 – 3 kg/ngày, nhưng với tỉ lệ béo cao đến 5,2%. Cao vai t ừ 70 đ ến
100 cm với trọng lượng trưởng thành 65 – 75 kg. Giống dê này đang được
phát triển nhanh ở vùng nhiệt đới nhất là ở Đông Nam Á, Tây Phi Châu. Giống
dê này đã được nhập vào và phát triển tốt ở nước ta từ th ời Pháp thuộc.
- Dê Beetal: (nhập từ Ấn Độ năm 1994)
Là giống dê quan trọng ở lục địa Ấn Độ, miền Tây Pakistan và Bangladesh.
Đặc điểm của đê Beetal là sống mũi lồi và tai dài lòng thòng, lông màu đ ỏ,
thường có đốm trắng; sừng xoắn hướng ra sau. Cao vai trung bình 84 – 94 cm,
trọng lượng trưởng thành của dê đực là 65 kg và dê cái là 45 kg. Dê Beetal h ơi
nhỏ con hơn giống Jamnapari, nhưng chịu đựng kham khổ hơn, trưởng thành
sinh dục chậm hơn; thường sinh lứa đầu lúc 20 – 22 tháng tuổi v ới tr ọng l ượng
sơ sinh khoảng 1 kg. Sản lượng sữa bình quân 200 kg trong m ột chu kỳ 208
ngày ở Ẩn Độ và một số cá thể tốt có thể đạt 4,5 kg sữa/ngày vào lúc cao đi ểm
- Dê Barbari: (nhập từ Ấn Độ năm 1994)
Giống này được nuôi phổ biến ở Uttar Pradesh và Haryana ở Ấn Đ ộ và Tây
-
Pakistan. Dê có lông ngắn, màu trắng với các các đốm lông đỏ tách bi ệt; tai
ngắn, có bầu vú và núm vú rất phát triển. Dê Barbari tr ưởng thành sinh d ục
sớm, thường sinh lứa đầu khoảng 16 tháng tuổi. Giống dê này thích hợp cho
hướng nuôi giam nên dễ phát triển vùng chung quanh đô th ị. Sản l ượng s ữa
bình quân ở An Độ là 118 kg trong chu kỳ cho s ữa 183 ngày. Cao vai trung bình
60 – 76 cm. Trọng lượng trưởng thành dê đực là 49 kg và dê cái là 35 kg. Giống
dê này đã được nhập vào và phát triển tốt ở nước ta.
- Dê Alpine: (nhập từ Mỹ năm 2002)
Nguồn gốc chưa rõ, có thể từ Pháp và Thụy Sĩ ở vùng núi Alpine. Sắc lông
có nhiều màu với vệt lông màu đậm hơn ở sống lưng, mặt và phần thân sau,
đôi khi toàn trắng trông giống như Saanen. Dê Alpine có ngoại hình đ ẹp c ổ
thanh và dài, đầu lạnh lợi, lông ngắn, có hay không có s ừng. Gi ống này có t ầm
vóc lớn có sản lượng sữa bình quân 1.020 kg với 38 kg bơ/chu kỳ 10 tháng.
Trọng lượng trưỏng thành con đực là 77 kg, cao vai 86 – 102 cm và dê cái là 57
kg, cao vai 74 – 92 cm. Giống dê này đã được nhập vào và phát triển tốt ở
nước ta.
- Dê Saanen: (nhập từ Mỹ năm 2002)
Nguồn gốc ở vùng núi của Thụy Sĩ, lông màu trắng hay kem nhạt, nh ưng
sắc lông trắng được ưa chuộng hơn. Bộ lông có thể ngắn hay dài. Tai th ẳng
đứng hướng về phía sau, có thể có hay không có s ừng. Đây là Giống dê có tầm
vóc lớn nhất của Thụy Sĩ có thể sản xuất đến 5,7-8 kg s ữa/ngày vào lúc cao
điểm. Trọng lượng trưởng thành con đực là 84 kg, cao vai 89 cm và dê cái là
62 kg, cao vai 76 cm. Dê Saanen có tầm vóc lớn, sản l ượng s ữa cao, đ ặctính
cho sữa tốt, hiền lành, trầm lặng, dễ dạy nên dược nuôi phổ bi ến đ ể s ản xu ất
sữa. Giống dê này đã được nhập vào nước ta.
Dê Boer: (nhập từ Mỹ năm 2002)
Có nguồn gốc từ Nam Phi nên có tên khác là Airicander và có ba dòng là
châu Phi:
+ Dòng thông dụng: có tầm vóc trung bình với bộ lông ngắn và dày có
màu trắng với đốm nâu trên vùng lông đỏ nâu ở cổ và mặt.
+ Dòng lông dài có tầm vóc lớn hơn và trưởng thành sinh d ục ch ậm h ơn.
+ Dòng không sừng, lông có nhiều màu và có hướng chuyên sữa.
Như vậy dê Boer là giống có thể sử dụng để sản xuất sữa, thịt và da. Sản
lượng sữa bình quân 180 kg trong chu kỳ cho sữa 120 ngày nh ưng v ới t ỉ l ệ béo
cao đến 5,6%.
Giống dê Boer được tuyển chọn vè cải thiện thành công trong thập niên
gần đây ở Mỹ với kết quả là một giống dê Boer chuyên thịt có sắc lông màu
trắng với vành lông đỏ và nâu ở cổ và đầu, Sống mũi nhô cao, sừng nổi rõ và
tai rộng và sụp. Do cải thiện về di truy ền nên dê Boer có b ộ x ương v ững ch ắc
và hệ cơ bắp phát triển, có sức sinh sản tốt, h ơn 50% sinh đôi và 7% sinh ba
đã được ghi nhận. Giống dê này thích hợp với khẩu phần thức ăn tinh cao, tuy
nhiên vẫn có thể chăn thả được. Hoạt động sinh đục dạt đến đỉnh cao vào
mùa thu. Giống dê Boer chuyên thịt có trọng lượng trưởng thành ỏ con đực có
thể đạt đến 160 kg và ỗ con cái là 115 kg. Tỉ lệ thịt xẻ có thể đạt trên 55% và
nếu được nuôi đường tốt có thể hạ thịt lúc 6-8 tháng tuổi đạt trọng l ượng
khoảng 80 kg. Giống dê này đang được phát triển nhanh ò nhiều vùng như
Bắc Mỹ do thịt có ít mỡ và trong mờ có ít acid béo bão hòa và cholesterol so
với bò và cừu. Giống dê này vừa được nhập vào nước ta từ Mỹ .
2.3.3. Giống dê lai ( Dê Bách Thảo x dê Cỏ)
Dê có màu lông không thuần nhất,bộ lông mượt sáng. Mi ệng r ộng và thô,
phần lớn không có râu cằm. đầu thô, dài, phần lớn dê không s ừng, m ột s ố có
sừng thì sừng nhỏ, cheeschs ra hai bên và chĩa về phía sau, tai to h ơi cúp
xuống. con cái có cấu tạo ngoại hình theo hướng của con v ật cho s ữa, b ầu vú
phát triển, có hình bát úp, núm vú dài 4-6 c,, con đ ực có t ầm vóc to h ơn.
Dê có 8 răng cửa hàm dưới và răng hàm, không có răng c ửa hàm trên. Dê
đẻ 5-10 ngày đã có 4 răng cửa sữa, sau 3-4 tháng thì có đủ 8 răng c ửa
sữa.Răng sữa nhỏ hơn răng vĩnh viễn và trắng, nhẵn, răng vĩnh viễn có th ể to
gấp rưỡi hoạc gấp đôi răng sữa, màu hơi vàng và có nh ững vạch đen ở m ặt
trước. Sự phát triển của dê lien quan chặt chẽ với việc m ọc và thay răng,
người ta có thể xem răng dê để xác định tuổi.
Dê Bách Thảo đực x dê cái cỏ, cho con lai F1 và F2. Con lai sinh tr ưởng và
tăng trọng tốt, khả năng sinh sản và cho sữa đều cao hơn dê cỏ t ừ 25 – 30%,
có khả năng thích ứng với chăn nuôi ở nhiều cùng nước ta. Dùng con d ực bách
Thảo lai cải tạo giống dê Cỏ địa phương, đưa khối lượng của dê lai f1 lúc 12
tháng tuổi đạt 24 – 25 kg/con, trong khi dê Cỏ ch ỉ đạt 12-14kg.
2.4. Một số bệnh thường gặp trên dê
2.4.1. Bệnh tiêu chảy
2.4.1.1. Nguyên nhân
Bệnh chỉ xảy ra ở dê con. Các loại vi khuẩn có khả năng gây nên tiêu
chảy thường là: E.coli, Clostridium perfringens và Salmonella. Một số loài
virut như rota và corona cũng tham gia gây bệnh này. Tỷ lệ mắc bệnh này
trong đàn thường tăng cao khi nuôi dê con thâm canh trong điều ki ện ch ật
chội và vệ sinh kém, hoặc nuôi dê quảng canh trong môi tr ường quá nóng
hoặc quá lạnh và ẩm thấp; Sử dụng thức ăn thay thế sữa kém chất lượng,
thay đổi chế độ ăn và loại thức ăn đột ngột, thiếu sữa đầu.
2.4.1.2. Triệu trứng
- Ở thể nhẹ: Dê có thể trạng bình thường, tiêu chảy ngắn, phân thay đ ổi
từ nhão đến loãng.
- Ở thể nặng: Cơ thể bị mất nước, dê con buồn rầu, mồm khô, m ất ph ản
xạ bú mẹ, dê yếu không đứng dậy được; đầu, tai, mũi bị l ạnh; đuôi m ắt nh ợt
nhạt, thân nhiệt hạ, bỏ ăn, bụng nhão, nhu động đường ruột tăng rất m ạnh.
Phân thay đổi từ sền sệt chuyển sang trắng có bọt xanh, vàng hôi th ối.
2.4.1.3. Cách điều trị
Đưa dê con vào nơi ấm, khô ráo. Điều trị bệnh này cần kết h ợp v ới việc
bổ sung lượng nước đã bị mất, cân bằng các chất điện giải trong c ơ th ể và
dùng kháng sinh tiêu diệt mầm bệnh.
Có thể sử dụng một trong các dung dịch chống mất nước và chất điện
giải theo công thức sau đây:
- Công thức 1:
+ 10 g muối tinh
+ 50 gmuối Biccarbonat natri
+ 120 ml mật ong
Hòa các thành phần trên với 4,5l nước để cho dê uống v ới liều l ượng
10% khối lượng cơ thể, chia làm 2 - 4 lần/ngày, trong 2 ngày li ền; T ừ ngày th ứ
3 giảm dần dung dịch đó và tăng dần lượng sữa mẹ đến khi khỏi hoàn toàn.
Nếu sau 2 ngày mà dê không khỏi tiêu chảy thì nên kết h ợp dùng kháng sinh.
- Công thức 2:
+ 10 g muối tinh
+ 10 gmuối Biccarbonat natri
Hòa các thành phần trên với 2,5l nước và cho uống như ở công th ức 1.
Có thể sử dụng nước sắc các loại lá, quả có chất chát như: thân lá sim,
mua, búp ổi, hồng xiêm, cỏ sữa ... để thay thế n ước pha ở trên.
Trường hợp bị bệnh nặng thì cần dùng kháng sinh đ ể đi ều tr ị (ví d ụ: h ỗn
hợp Trimethoprim – Sulfonamide, Tetracyclin, Neomycin, Sulfaguanidin ...)
2.4.1.4. Phòng bệnh
Cách ly ngay những con dê bị mắc bệnh. Vệ sinh chuồng dê s ạch sẽ, khô
ráo trước khi đẻ. Dê con sơ sinh cần được bú s ữa đ ầu càng s ớm càng t ốt. Dê
con cần được lót ổ bằng cỏ khô và tập cho ăn thức ăn tinh từ tuần th ứ 2.
Chống nhiễm bẩn vào thức ăn, nước uống.
2.4.2. Bệnh lở mồm long móng
Bệnh lở mồm long móng (LMLM) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do
virus Picornaviridae gây ra trên loài động vật móng guốc chẵn (móng ch ẻ đôi)
như trâu, bò, dê, cừu, hươu, nai... Bệnh có khả lây lan rất m ạnh, gây h ậu qu ả
nghiêm trọng về kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường.
Tuy LMLM xuất hiện ở dê, cừu ít hơn trâu, bò. Song đây là loại bệnh
nhiễm do virút và khả năng lây lan mạnh và hầu như không có ph ương pháp
điều trị hiệu quả nên dễ gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi. Nếu dê con
mắc bệnh LMLM thường dễ chết đột ngột, dê mẹ có chửa thường bị sảy thai,
nếu đang nuôi con thì dê mẹ không cho bú nữa. Dê trưởng thành mắc bệnh
này thì dễ chết do đói và kiệt sức bởi đau mồm, lưỡi và long móng nên không
thể ăn và di chuyển được.
2.4.2.1. Nguyên nhân:
Bệnh LMLM gây ra do một loại virút có khả năng truyền nhiễm rất cao.
Mầm bệnh có thể tồn tại trong cơ thể (2-3 năm với bò, 9 tháng ở dê) và có
nguy cơ xảy ra sau khi đã hết các triệu chứng lâm sàng. Bệnh lây lan theo
đường thức ăn, nước uống và hô hấp do virút xâm nhập vào mắt, niêm m ạc t ừ
không khí. Chủ yếu bệnh lây qua đường không khí v ới c ự ly trung bình truy ền
lây 10km (nếu theo gió hoặc trên mặt nước bằng phẳng có thể truy ền đến
200 km). Động vật mắc bệnh thì chứa virus ở dịch mụn n ước, n ước bọt, n ước
tiểu và phân nên càng dễ lây lan trong không khí.
2.4.2.2. triệu chứng
- Kém linh hoạt, lờ đờ. Đi tập tễnh sau chỉ n ằm 1 ch ỗ. Sốt cao (40-410C).
Miệng, mũi khô. Kém ăn rồi bỏ ăn do xuất hiện nhiều mụn n ước nh ỏ bằng
hột đậu mọc sâu ở lớp niêm mạc mồm, vành mõm, nướu răng, lưỡi gây đau
đớn.
- Long móng: Bàn chân sưng to. Phần tiếp giáp gi ữa móng và chân bị nổi
mụn nước, sau vỡ ra, nhiễm trùng lở loét, nung mủ. Bệnh n ặng có th ể tụt
móng.
- Dê cái còn xuất hiện mụn trên bầu vú nên nếu đang nuôi con sẽ không
cho con bú nữa vì rất đau.
- Các vùng da có mụn trở nên tái xám.
- Sau khi các mụn vỡ ra sẽ để lại các vết loét rất sâu và làm dê r ất đau
đớn.
2.4.2.3. Điều trị:
- Không có biện pháp nào điều trị được bệnh này khi dê đã m ắc bệnh ở
mức nặng.
- Đối với dê mới bị nhiễm bệnh:
+ Nhốt cách ly.
+ Dùng thuốc an thuần, giảm đau để tránh dê giãy giụa, tăng t ần s ố hô
hấp gây khả năng lây lân mạnh.
+ Dùng dung dịch axit axetic loãng hoặc dung dịch thuốc tím 0,1%, phèn
chua 2%, gentian violet, cồn Iốt 10%, dấm chua, nước chanh v ắt, n ước trà,
nước khế ép, nước muối ấm,... hiệu quả hơn là dùng Vimekon (10g pha v ới 2
lít nước) để rửa vết thương ngày 2 –3 lần để phòng nhiễm trùng, ru ồi nh ặng
và giúp vết loét mau lành.
+ Tiêm kháng sinh Procain penicilin 1ml/10-20kg/trọng l ượng hoặc
Marbovitryl 1ml/10kg trọng lượng, ngày 1 lần, liên tục 3 ngày đ ể đ ề phòng
bội nhiễm. Bôi thuốc mỡ Penicilin, Tetracilin vào vết th ương.
+ Bôi các chất sát trùng, hút mủ, chống lên da non vào các vết loét ở
móng như bột than xon trộn với dầu lạc, diêm sinh, băng phiến. Đ ề phòng
ruồi, nhặng đẻ trứng vào kẽ móng, dùng cresin pha loãng hoặc thu ốc lào, băng
phiến đắp vào vết thương.
+ Bổ sung dinh dưỡng để tăng sức đề kháng cho dê và th ức ăn ch ứa axit
để có thể điều chỉnh độ pH đường ruột (pH = 5,0) nhằm tăng kh ả năng di ệt
khuẩn.
Dập dịch:
- Công bố dịch. Tiêu hủy gia súc chết cùng với ch ất độn chuồng, ch ất
thải.
- Cách ly và sát trùng nơi ô nhiễm hàng ngày bằng vôi bột, formol 2%.
- Sữa dê phải đun sôi kỹ mới cho dê con uống.
- Tiêu độc bãi chăn thả sau 1 tháng mới sử dụng lại.
2.4.2.4. Phòng bệnh
- Sử dụng Vac xin nhập ngoại hoặc vac xin chế tạo được t ừ nh ững chủng
vi rút gây bệnh trong vùng. Tiêm lần đầu lúc dê 2 – 4 tháng tu ổi, sau đó 4 – 6
tháng tiêm nhắc lại 1 lần.
- Khi khu vực chăn nuôi xẩy ra bệnh, nhanh chóng cô lập vùng bệnh, tiêu
diệt những gia súc đã mắc bệnh.
- Luôn đảm bảo chuồng trại sạch sẽ, khô ráo, thông thoáng. Đ ịnh kỳ sát
trùng, tiêu độc chuồng trại.
- Thức ăn, nước uống phải đầy đủ và đảm bảo sạch sẽ để tránh dê ăn
hoặc uống phải thức ăn, nước uống ô nhiễm. Thức ăn không đ ược ướt, dính
nước mưa hoặc bùn đất.
- Hàng ngày kiểm tra bệnh tật từng con để nhanh chóng phát hi ện bệnh
được sớm.
- Kiểm tra và cắt móng chân dê tthường xuyên để dê dễ dàng đi lại và
tránh các bệnh liên quan về chân, móng dê.
- Không nên chăn thả dê chung với các lọai gia súc, gia c ầm khác.
- Đàn dê mới phải tiêm phòng đầy đủ và nuôi cách ly ít nhất 15 ngày m ới
cho nhập đàn.
2.4.3. Bệnh viêm phổi
Bệnh thường xuyên xảy ra trong đàn dê, cừu khi thời tiết thay đổi từ ấm
áp sang lạnh ẩm (cuối thu sang đông) hoặc từ lạnh sang nóng ẩm (cuối xuân
sang hè).
Bệnh thường xuyên xảy ra ở dê, cừu non, làm chết với tỷ lệ cao, gây
nhiều thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi.
2.4.3.1. Nguyên nhân
Bệnh gây ra do vi khuẩn nhiễm phổi kết hợp với các tạp khuẩn khác có
sẳn trong đường hô hấp của dê, cừu.
Vi khuẩn từ dê, cừu bệnh được thải ra môi tr ường theo d ịch ch ảy ra t ừ
mũi, miệng của chúng. Vi khuẩn có thể tồn tại từ 1-3 ngày trong môi tr ường,
thường bị diệt dưới ánh nắng mặt trời và các thuốc sát trùng thông th ường
(nước vôi 10%, vôi bột).
2.4.3.2. Triệu chứng
Thời gian ủ bệnh của dê, cừu là 3-4 ngày.
Dê cừu bệnh thể hiện: thời gian đầu sốt cao: 41-45,5°C kéo dài 3 ngày,
nước mắt dịch mũi chảy liên tục, ăn kém hoặc bỏ ăn , niêm m ạc m ắt đỏ s ẩm,
thở khó tăng dần, ho nhiều, từ ho khan đến ho khạc ra dịch mũ khi bệnh đã
trở nên trầm trọng.
Dê cừu bị bệnh cấp tính thường chết nhanh, từ 4-6 ngày sau khi có tri ệu
chứng đầu tiên.
Dê, cừu trưởng thành bị bệnh mãn tính kéo dài, gầy yếu dần, ho th ở ngày
một nặng và thường chết sau 30-45 ngày vì xung hô hấp.
2.4.3.3. Bệnh tích
Mỗ khám dê bệnh thấy: niêm mạc mũi, phế quản và tiểu phế quản tụ
huyết xuất huyết, có nhiều dịch và bọt khí, các trường hợp có nhiễm ghép tụ
cầu khuẩn thì đều có dịch mủ trong các phết tiểu phế nang và tiểu thuỳ ph ối.
Các trường hợp mãn tính thấy: Có màng giả ở niêm mạc ph ế quản và
một số tiểu thuỳ phổi viêm xơ hoá có màu nâu đỏ như màu thịt gọi là "nh ục
hoá".
2.4.3.4. Điều trị
Dùng phối hợp hai kháng sinh sau đây:
- Tiamulin: dùng liều 1ml cho 10kg thể trọng, dùng liên tục trong 5-6
ngày.
- Oxytetracylin: có thể dùng loại chậm hoặc nhanh với liều 30mg cho 1kg
thể trọng dê, dùng thuốc liên tục 5-6 ngày.
Chú ý: Hai kháng sinh trên không được tiêm chung một ống tiêm vì sẽ làm
kết tủa thuốc.
- Dùng các loại thuốc trợ sức: Vitamin B2, Vitamin C và cafein.
2.4.3.5. Phòng bệnh
Phát hiện sớm dê, cừu ốm để cách ly và điều trị kịp th ời.
Giữ chuồng trại khô sạch, kín ẩm mùa đông và thoáng mát mùa hè.
Tiêm vacxin phòng bệnh cho dê khi có điều kiện. Hiện nay vacxin ch ưa
được sản xuất ở nước ta và cũng chưa được nhập nội
2.4.4. Bệnh đau mắt
Bệnh viêm mắt truyền nhiễm là một trong những bệnh lây lan và gây
thiệt hại lớn trên đàn dê, để phòng và trị bệnh hiệu quả cần n ắm v ững m ột
số kiến thức về nguyên nhân và cách phòng trị như sau:
2.4.4.1. Nguyên nhân và đặc điểm truyền lây của bệnh
- Dê bị viêm mắt do nguyên nhân cơ học, sau đó nhiễm khuẩn kế phát
trong quá trình chăn thả hoặc nuôi nhốt tại chuồng bị dị vật như que, gai
hoặc các loại lông, lá cây, bụi bẩn và chất thải rơi vào mắt.
- Viêm mắt do các vi khuẩn kế phát từ các bệnh gây viêm vú, viêm ph ổi,
viêm khớp, viêm phế mạc..).
2.4.4.2. Triệu chứng lâm sàng
- Ban đầu bệnh nhẹ thì thấy vùng lông, da dưới mắt, cạnh m ắt bị ướt do
nước mắt chảy nhiều sau đó kết mạc mắt đỏ và sưng.
- Sau vài ngày niêm mạc mắt xung huy ết nặng, giác mạc m ắt bị m ờ m ột
phần ở giữa hoặc mờ đục hoàn toàn nếu nặng hơn thì có th ể th ấy loét giác
mạc, con vật đau mắt khó chịu, mắt nhắm hờ và hay nháy mắt. Nếu c ả hai
mắt bị mờ hoặc loét thì thấy dê sút cân rõ rệt do dê không ăn được.
- Một số con viêm mắt nhưng mắt không bị loét thì có th ể tự kh ỏi trong
khoảng 1 - 2 tuần.
2.4.4.3. Phòng và trị bệnh
- Chăm sóc và quản lý đàn dê khi chăn thả nhằm tránh dê ngã, lăn d ốc
hoặc húc nhau.
- Loại bỏ dị vật ở bãi chăn và chuồng nuôi tránh tổn thương cho dê, gi ữ
vệ sinh chuồng nuôi.
- Khi dê có triệu chứng viêm cần tiến hành rửa mắt cho dê bằng dung
dịch nước muối loãng nồng độ 15‰ hoặc dùng nước sôi để nguội r ửa s ạch
bụi bẩn, ngoại vật và các chất nhầy.
- Dùng các loại thuốc nhỏ mắt dạng mỡ như Tetracyclin bôi vào mắt dê
sẽ đem lại hiệu quả tốt, các loại thuốc nhỏ mắt nhóm Chloramphenicol có tác
dụng rất tốt nhưng không dùng cho dê nuôi lấy sữa vì kháng sinh sẽ t ồn l ưu
trong sữa gây hại cho người.
- Trường hợp mắt kéo màng, dùng sulphát kẽm 10% nhỏ 2 - 3 l ần/ngày.
- Nếu đàn dê mắc nhiều hoặc mắc các bệnh như viêm vú hay viêm ph ổi
thì cần phải điều trị triệt để bằng kháng sinh cho khỏi các bệnh trên và k ết
hợp với vệ sinh và dùng thuốc nhỏ mắt.
2.4.5. Bệnh ký sinh trùng
2.4.5.1. Ghẻ
- Nguyên nhân và cách lan truyền: Bệnh lan truyền qua tiếp xúc với
con vật bị ghẻ…
- triệu chứng: Có 2 loài ghẻ chủ yếu ký sinh trên dê là ghẻ tai
(Sarcoptes) và ghẻ đầu (Demodex). Ghẻ thường gây ngứa ngáy, tạo vẩy và gây
các nốt mụn nhỏ.
Bệnh thường xảy ra ở vùng ít lông, ít khi ghẻ lan ra khắp cơ th ể.
- Điều trị: Bệnh ghẻ có thể điều trị bằng Ivermectin 0,3% tiêm dưới da 1
lần với liều 0,2 ml/10kg thể trọng. Hoặc dùng Dipterex hòa n ước 3% bôi lên
vùng ghẻ…
- Phòng bệnh: Cách ly và điều trị những con bị bệnh. Vệ sinh sát trùng
chuồng trại sạch sẽ…
2.4.5.2. Ve
- Nguyên nhân và cách lan truyền: Do ve, ruồi và các côn trùng khác đốt
hút máu từ con bệnh sang con khoẻ và đẻ trứng vào vết thương…
- Triệu chứng: Dê thường bị ve, ruồi nhặng và các loài côn trùng đốt hút
máu và lây lan. Nếu côn trùng xâm nhập hay đẻ tr ứng vào vết th ương hay v ết
mổ thì có thể sinh dòi. Đặc biệt, đề phòng nhiễm trùng kế phát…
- Điều trị và phòng bệnh: Đầu tiên phải làm sạch vết thương, sát trùng
cẩn thận, sau đó dùng chất sát trùng bôi vào vết thương để tiêu diệt dòi (n ếu
có). Tốt nhất là cần hạn chế sự sinh sản của côn trùng bằng cách làm s ạch
môi trường sống của vật nuôi, định kỳ dùng thuốc sát trùng để diệt ruồi,
muỗi… Khi phẫu thuật cần sát trùng vết thương cẩn thận tránh s ự xâm
nhiễm của ruồi, nhặng và côn trùng khác…
2.4.5.3. Sán dây
- Nguyên nhân và bệnh lý
Monieza expansa và Monieza benedeni là hai loài sán dây d ường ru ột ch ủ
yếu
của dê và rất phổ biến ở Việt Nam. Sán dây trưởng thành phát triển ở trong
ruột dê cóthể dài vài mét. Sán bao gồm các phần đầu, c ổ ngắn và thân dài có
các đốt sán.
Các đốtsán phía sau chứa đầy trứng và được thải ra theo phân. Nh ững túi
trứng màu trắng, dài1 - 1,5 cm. Ve, bét ở đất, ở cỏ cây ăn phải tr ứng sán. tr ứng
sán phát triển trong ve, bétthành ấu sán gây nhiễm (Cysticercoids). Dê ăn ph ải
ve, bét có ấu sán theo đường thứcăn, sau đó ấu sán phát triển thành sán dây ở
đường ruột dê. Sán dây không hút dinhdưỡng bằng m ồm. nh ưng các ch ất dinh
dưỡng của dê được hấp thụ từ ruột qua biểu bìsán. Tối thiểu, khi có 50 con
sán ký sinh có thể làm cho dê chết.
- Triệu chứng lâm sàng
Bệnh thường biểu hiện lâm sàng ở dê trên 6 tháng tuổi.
Những con dê mắc bệnhthường thể hiện còi cọc, bụng xệ.
Nhìn thấy các đất sán lẫn trong phân. Phân nhão hoặc không đóng viên,
đôi khi phân lại ở dạng táo bón.
- Điều trị và phòng bệnh
Dùng Niclosamide (50 mg/kg, cho uống) có hiệu lực cao và an toàn trong
việc
điều trị bệnh sán dây
2.4.6. Bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm
Đây là bệnh truyền nhiễm có tính chất lây lan mạnh và có th ể lây c ả sang
người khi liếp xúc với con vật bệnh Vì vậy người chăn nuôi, ng ười đi ều tr ị
phải có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động như: ủng cao su, găng tay ngon, kh ẩu
trang....
- Nguyên nhân và dịch tễ
Bệnh do vi rút (parapox vi rút) gây nên. Vi rút xâm nh ập vào c ơ th ể qua
nhiều
đường, đặc biệt là những chỗ bị trầy da.
Tỷ lệ mắc bệnh ở dê con thường tới 100%. Tỷ lệ chết do đầu mồm dê
không ăn được, do đó bị đói hoặc do bệnh th ứ phát có th ể t ới 20%.
Dê trưởng thành thường mắc bệnh nhẹ. Nh ững vẩy rơi xuống đất có th ể
là nguồn truyền bệnh quan trọng cho những con khác trong th ời gian vài
tháng hoặc thậm chí một năm sau.
Nguồn truyền bệnh quan trọng khác là những dê mắc bệnh.
- Triệu chứng lâm sàng
Các nốt nhú dù phát triển nhanh thành các mụn nước, mụn m ủ và tạo
vẩy.
Các vết thương mọc nhanh có vẩy cứng chú yếu ở trên môi, mép, nh ưng
cũng có thể xuất hiện ở mặt, tai, bầu vú, núm vú, bìu dái, âm h ộ, vách móng và
sườn.
Các vết loét có thể xuất hiện ở lưỡi, ở niêm mạc miệng và được phủ l ớp
bựa trắng.
Dê đau kém ăn, chảy dãi có mùi hôi. Trường h ợp này d ễ b ị nhiễm trùng
thứ phát. Dê mới chuyển vùng, nhất là dê con dễ cảm nhiễm bệnh h ơn.
- Điều trị
Vì bệnh do vi rút gây ra, nên kháng sinh không có hiệu l ực. Nh ưng các
loại
kháng sinh lại có tác dụng đối với bệnh thứ phát xuất hiện. Một số dung d ịch
sát trùngđược dùng để điều trị các vết loét ở môi, mồm của nh ững con mắc
bệnh.
Có thể sử dụng Ecthymatocid (Hỗn hợp pha chế bởi 100 ml cồn Iod 10%
và 20g
bột Tetracyclin hoà với 1 lít mật ong loại tốt) để bôi vào vết loét 2 - 3
lần/ngày.
Có thểdùng khế chua sát vào liên tục 5-7 ngày li ền cũng có th ể kh ỏi,
hoặc bóc bỏ các vẩy vàdùng bông thấm khô, sau đó bôi thuốc vào.
Quan trọng nhất là làm tốt khâu vệ sinhphòng bệnh cho dê.
Cách pha: Cồn Iod + bột Tetracyclin (hoặc Sulphamid) khuấyđều, để 10 15 phút sau thì pha mật ong tốt vào
2.4.7. Bệnh chướng bụng đầy hơi
Chướng bụng đầy hơi là hiện tượng sinh hơi quá m ức trong d ạ cỏ, làm
căng bụng phía bên trái. Dê khó chịu, kêu la, không nh ại l ại, sùi b ọt mép.
Trường hợp chướng hơi nặng, không cấp cứu kịp th ời dê sẽ b ị ch ết.
2.4.7.1. Phòng bệnh :
- Không cho dê ăn thức ăn mốc, không thay đổi thức ăn đột ngột.
- Cỏ thu cắt về cần rửa sạch và phơi tái, đặc biệt là c ỏ non sau khi m ưa.
2.4.7.2. Điều trị :
- Dùng bọc giẻ bên trong có muối rang hoặc gừng, rượu, trộn lẫn v ới
nhau, chà xát mạnh lên hai bên sườn và lên hông trái để kích thích nhu đ ộng
dạ cỏ.
- Giã nhỏ 50g tỏi, 30g gừng và trộn lẫn 2 th ứ này v ới 50g muối, sau đó
hòa với 2 lít nước, cho dê uống 2 lần trong ngày.
- Pha 100g sun phát ma giê và 2 g thuốc tím vào 2 lít nước và cho dê u ống
2 lần/ ngày.
- Sử dụng một số loại thuốc đặc hiệu : Tympanol, bloatinol
Nếu dê bị chướng hơi cấp tính, phải can thiệp ngay bằng cách ch ọc troca
vào lõm hông trái để cho hơi thoát ra.
PHẦN III. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đàn dê được nuôi tại địa bàn huyện Đắk G’Long tỉnh Đắk Nông.
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: trên địa bàn huyện Đắk G’Long tỉnh Đ ắk Nông.
- Thời gian thực tập: từ ngày 10 tháng 3 đến ngày 10 tháng 5 năm 2017.
3.3. Nội dung nghiên cứu
3.3.1. Điều tra tình hình chăn nuôi dê tại huyện Đắk G’Long tỉnh Đ ắk
Nông
- Tổng đàn dê của huyện qua các năm.
- Các giống dê nuôi trên địa bàn huyện.
- Các loại thức ăn được sử dụng trong chăn nuôi dê.
- Phương thức chăn nuôi dê.
- Đặc điểm chuồng trại trong chăn nuôi dê.
3.3.2. Công tác phòng chống dịch bệnh cho dê
3.3.3. Một số bệnh thường gặp trên dê và phương pháp phòng
chống, điều trị bệnh
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp điều tra
- Điều tra trực tiếp: Phỏng vấn trực tiếp các hộ nuôi dê trên đ ịa bàn và
ghi ra phiếu điều tra.
- Điều tra gián tiếp: Thu thập số liệu được lưu trữ tại Trạm thú y huy ện.
3.4.2. Phương pháp chẩn đoán lâm sàng
- Chẩn đoán bệnh thông qua biểu hiện về triệu chứng, bệnh tích và đ ặc
điểm dịch tễ học.
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu
- Số liệu được xử lý theo phần mềm Excel
* Các công thức tính:
- Tỷ lệ mắc bệnh =
- Tỷ lệ chết =
- Tỷ lệ nhiễm( đối với bệnh ký sinh trùng) =
PHẦN IV. DỰ KIẾN KẾT QUẢ
4.1. Tổng quan khu vực nghiên cứu
4.1.1. Vị trí địa lý
Đắk Glong nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Đắk Nông, có tổng diện tích t ự
nhiên là 144.875,46 ha, giáp với các huyện Lăk - tỉnh Đăk Lăk ở phía Đông B ắc,
Đam Rông ở phía Đông, Lâm Hà ở phía Đông Nam, Di Linh và B ảo Lâm ở phía
Nam, Đắk R'lấp và Huyện Gia Nghĩa ở phía Tây Nam, Đắk Song ở phía Tây và
Krông Nô ở phía Bắc.
4.1.2. Thời tiết khí hậu
Đắk Glong vừa mang tính chất khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm, vừa ch ịu
ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam khô nóng. Khí hậu có 2 mùa rõ rệt: mùa m ưa
và mùa khô. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 11, tập trung 90% l ượng
mưa hàng năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, l ượng m ưa không
đáng kể.
Nhiệt độ trung bình năm khoảng từ 21 – 220C, nhiệt độ cao nhất 330C,
tháng nóng nhất là tháng 4, nhiệt độ thấp nhât 140C, tháng lạnh nhất vào
tháng 12. Lượng mưa trung bình năm khoảng 2200- 2400 mm, l ượng m ưa cao
nhất 3000 mm. Tháng mưa nhiều nhất vào tháng 8, tháng 9; lượng m ưa ít
nhất vào tháng 1, tháng 2. Độ ẩm không khí trung bình 84%. Độ bốc h ơi mùa
khô 14,6 – 15/mm/ngày, mùa mưa 1,5 – 1,7/mm/ngày.
4.1.4. Đất đai
Huyện Đắk G’Long có 14.616ha đất nông nghiệp. Trong đó:
- diện tích đất trồng cây lâu năm là 13.542ha, chiếm trên 93% t ổng di ện
tích đất nông nghiệp, còn lại là đất trồng cây hàng năm.
- Đắk G’long là địa phương có diện tích rừng lớn.
- Hiện nay, diện tích đất lâm nghiệp có rừng của huy ện là là h ơn
85.000ha, trong đó: rừng sản xuất 60.415ha, rừng phòng hộ 8.379ha, r ừng
đặc dụng 16.244ha.
4.1.5. Điều kiện kinh tế xã hội
Chỉ tiêu kinh tế
Bảng 4. Đánh giá chỉ tiêu kinh tế
Tăng bình quân hàng
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
năm (2011-2015)%
1
- Giá trị sản xuất
tỷ đồng
20
2
- Nông, lâm, ngư nghiệp
//
15
3
- Công nghiệp xây dựng
//
33
4
Trong đó: Công nghiệp
//
22,5
5
Dịch vụ
//
29
6
Thu NSNN trên địa bàn
//
năm 2015 đạt 60 tỷ
Chỉ tiêu xã hội
+ Dân số trung bình năm 2012 là 45.817 người, tỷ l ệ tăng t ự nhiên là
1,8%. Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân hàng năm từ 5-7%, đến năm 2015 còn
khoảng 20%. Giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng xuống dưới 24%; có t ừ 85-90%
dân số được sử dụng nước hợp vệ sinh; có 4 bác sĩ / 1 vạn dân; 80% s ố xã có
trạm y tế đạt chuẩn quốc gia về xây dựng. Có 70% gia đình; 55% thôn, buôn;
85% cơ quan, đơn vị và 2/7 xã đạt tiêu chuẩn văn hoá.
+ Đến năm 2015, có khoảng 90-95% trẻ trong độ tuổi đến trường; 15%
số trường đạt chuẩn quốc gia; 100% số xã thực hiện xong ph ổ cập trung h ọc
cơ sở; 60-65% dân số trong độ tuổi phổ cập trung học phổ thông.
+ Thuỷ lợi: đảm bảo nguồn nước cho 80% diện tích cây trồng có nhu c ầu
tưới.
+ Giao thông: Đảm bảo 100% bon, buôn, thôn có điện lưới quốc gia; 90%
số hộ được dùng điện.
4.1.6. Mạng lưới thú y
Mạng lưới thú y huyện Đắk Glong hiện nay:
- Về trạm huyện gồm 4 người: có 4 người, 3 trình độ đ ại học, 1 trung
cấp.
- Về các xã: mỗi xã có 1 thú y, trong đó 5 người hệ trung cấp và 2 ng ười
hệ sơ cấp.
4.2. Tình hình chăn nuôi dê tại huyện Đắk G’Long
4.2.1. Tổng đàn dê của huyện
Để nắm được tổng số dê nuôi qua các năm trên địa bàn huyện Đắk
Glong, chúng tôi tiến hành tìm hiểu tổng đàn dê của huyện qua các năm t ừ
2015 đến tháng 4 năm 2017. Kết quả thống kê được trình bày ở bảng 4.1 nh ư
sau:
Bảng 4.1. Tổng đàn dê của huyện Đắk Glong từ năm 2015 – tháng 4
năm 2017
Năm
Tổng đàn ( con)
Tỷ lệ tăng ( % ) qua các năm
2015
750
2016
923
123,06
4/2017
1508
201,06
( Nguồn: Trạm thú y huyện Đắk Glong)
Qua bảng 4.1 trên ta thấy năm 2015 tổng đàn dê của huy ện là 750, năm
2016 tổng đàn dê của huyện là 923 tỷ lệ tăng so v ới năm 2015 là 123,06 %,
tổng đàn dê của huyện tiếp tục tăng đến tháng 4 năm 2017 t ỷ l ệ tăng so v ới
năm 2015 là 201,06 %.
Sự gia tăng đó vừa do nguyên nhân khách quan là do điều kiện tự nhiên
thuận lợi cho chăn nuôi như nguồn thức ăn phong phú, khí h ậu mát m ẻ, di ện
tích rộng… đồng thời vừa do nguyên nhân chủ quan như sự quan tâm của
chính quyền tạo điều kiện phát triển chăn nuôi tại địa ph ương, giá cả th ị
trường ổn định.
4.2.2. Sự phân bố và cơ cấu đàn dê nuôi nông hộ
Để đánh giá sự phân bố và cơ cấu đàn dê nuôi ở trong nông h ộ trên đ ịa
bàn huyện Đắk Glong chúng tôi tiến hành điều tra tại 3 địa điểm gồm: xã Đ ắk
Plao, xã Đắk som và xã Quảng khê. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.2.
Bảng 4.2. Sự phân bố và cơ cấu đàn dê nuôi trong nông h ộ
Dê đực giống
Dê cái
Dê khác
ố hộ điều tra Số dê Số hộ điều tra Số dê Số hộ điều tra Số dê
Số dê điều Stra
Số hộ điều tra
( co
n)
Qua kết quả ở bảng 4.2 chúng tôi nhận thấy rằng : người dân ở đây chủ
yếu nuôi dê cái để sinh sản và nuôi dê thịt, còn dê đ ực nuôi v ới s ố l ượng ít ch ỉ
dùng để phối cho đàn dê nhà, chưa có xu hướng nuôi để lấy tinh, th ụ tinh
nhân tạo.
Cụ thể qua điều tra 26 hộ chăn nuôi dê với tổng số 281 con thì có 23 h ộ
nuôi dê đực giống tổng số con là 24 con chiếm 8,5 %, 26 h ộ nuôi dê cái t ỏng
số con là 119 con chiếm 42,4 %, 26 hộ nuôi dê khác tổng số 138 con chi ếm
49,1 %.
Trong đó, xã Quảng Khê điều tra 8 hộ thì có 6 hộ nuôi dê đ ực giống v ới s ố
lượng 6 con chiếm 23,1 %, ở Đắk Som điều tra 10 h ộ thì có10 h ộ nuôi dê đ ực
giống chiếm 100 %, ở xã Đắk Plao điều tra 8 hộ thì có 7 hộ nuôi dê đ ực gi ống
với số lượng 8 con chiếm 26,9 %. Về dê cái : ở xã Quảng Khê và xã Đắk Plao
điều tra 8 hộ thì cả 8 hộ đều nuôi dê cái với tổng số con 80 con chi ếm 100 %,
ở xã Đắk Som điều tra 10 hộ thì có 10 nuôi dê cái với tổng số 39 con chi ếm t ỷ
lệ 100 %.
Qua 3 địa điểm chăn nuôi tôi nhận thấy rằng : Đa số các hộ nuôi kết hợp
các loại dê với nhau ( dê đực giống, dê con, dê th ịt) cụ th ể là có 23/26 h ộ nuôi
đủ các loại, có 3 hộ không nuôi dê đực giống.
Việc trong đàn nuôi đủ các loại dê là rất tốt nên khuyến khích bà con
nuôi như vậy sẽ chủ động được con giống để nuôi thịt, mang lại nhi ều l ợi ích
thiết thực, dê con biết được nguồn gốc, giống tốt. còn tình trạng mua gi ống
dê con ở các trại khác có nguy cơ xảy ra dịch bệnh, nên khi mua dê t ừ các tr ại
hay nhà khác về cần chú ý nguồn gốc, giống dê, tình hình dịch bệnh trong
vùng và các vùng lân cận. Nhưng khi nuôi chung các loại dê bà con cần chú ý :
nhốt, chăn thả riêng các loại dê, đặc biệt là dê đực đ ể ki ểm soát gi ống và công
tác sinh sản của dê.
Cùng với sự tăng lên của đàn dê cái cần chú ý quản lý ch ất l ượng dê đ ực
giống. Qua điều tra với tổng số 281 con, trong đó có 24 con đ ực gi ống chiếm
8,5 % là cũng tương đối đủ vì một con dê ddwcj gi ống có th ể qu ản lý 20 đ ến
40 con dê cái.
4.2.3.Quy mô đàn dê tại địa điểm nghiên cứu
Việc điều tra quy mô đàn dê nhằm nắm bắt được mục đích của ng ười
chăn nuôi, ở đây người dân tận dụng công lao động và nguồn th ức ăn từ thiên
nhiên là chính, với mục tiêu mang lại kinh tế cho gia đình. Qua đi ều tra 3 đ ịa
điểm là xã Quảng khê, xã Đắk Plao và Đắk Som về quy mô đàn dê trong nông
hộ. Kết quả được trình bày ở bảng 4.3
Bảng 4.3. Quy mô đàn dê tại địa điểm nghiên cứu
<10 con
10 – 19 con 20 – 40 con
>40 con
Địa điSểốmhộ điều tra
Số hộTỷ lệ (%)Số hộTỷ lệ (%)Số hộTỷ lệ(%)Số hộTỷ lệ(%)
Quảng Khê
Đắk Som
Đắk Plao
Tổng
Qua bảng 4.3 chúng tôi thấy quy mô chăn nuôi <10 con là đa số chi ếm
65,4 %, từ 10 – 19 con chiếm 23,2 %, từ 20 – 40 con chi ếm 11,4 %,còn >40
con thì chiếm 0 %.
Quy mô dưới 10 con: xã Quảng Khê và xã Đắk Plao điều tra 8 h ộ thì có 4
hộ nuôi ở quy mô này chiếm 15,4 %, xã Đắk Som điều tra 10 h ộ thì có 9 h ộ
nuôi với quy mô dưới 10 con chiếm 34,6 %.