Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

SANG KIEN KINH NGHIEM GIAO VIEN CHU NHIEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.58 KB, 33 trang )

Phơng pháp dạy học văn bản nhật dụng Lớp 8
phần một:
đặt vấn đề
Năm học 2004 - 2005 là năm thứ ba dạy học sinh theo sách giáo khoa Ngữ
văn mới trên phạm vi cả nớc, cũng là năm đầu tiên đổi mới chơng trình Ngữ văn
lớp 8. Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục và đào tạo đang nỗ lực đổi mới phơng
pháp giảng dạy theo hớng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong hoạt
động học tập để đào tạo ra những con ngời năng động, sớm thích ứng với đời sống
xã hội đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; đòi hỏi đội ngũ
giáo viên chúng ta phải không ngừng đổi mới nội dung phơng pháp, để trong mỗi
tiết dạy bình thờng ở trờng phổ thông trung học, học sinh chúng ta đợc hoạt động
nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn và quan trọng là đợc suy nghĩ nhiều hơn trong
con đờng chủ động chiếm lĩnh nội dung học tập.
Xuất phát từ thực tế đó, là một giáo viên trực tiếp dạy Ngữ văn trong quá
trình giảng dạy từ sự tìm tòi học hỏi của bản thân và sự giúp đỡ của đồng nghiệp,
tôi nhận thấy khi tổ chức hớng dẫn cho học sinh chiếm lĩnh tác phẩm văn chơng,
giáo viên cần chú ý đến phơng pháp giảng dạy mới nh đảm bảo nguyên tắc tính
tích hợp, sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở, đa học sinh vào tình huống có vấn đề,
tình huống tự bộc lộ ... Vai trò của ngời thầy trong phơng pháp mới này sẽ là sức
hút kỳ diệu biến giờ học văn đơn điệu trớc đây trở nên thi vị hứng thú, phong phú,
sâu sắc hơn, khép lại cánh cửa chán học văn của học sinh ngày nay.
Trong môn Ngữ văn phần văn bản luôn chiếm số tiết nhiều hơn cả (2 tiết
một tuần). Phần văn bản thờng là những tiết học đầu tiên của mỗi tuần nên thực sự
có ý nghĩa. Nó không chỉ là cơ sở cung cấp ngôn ngữ mới cho phân môn Tiếng
Việt, Tập làm văn mà còn rèn cho học sinh năng lực tổng hợp: nghe, nói, đọc, viết.
Từ năm 2002 - 2003 đến nay trong nội dung thay sách đã đa vào loại văn bản mới
có ý nghĩa và vị trí quan trọng trong việc giáo dục học sinh đó là văn bản nhật
dụng. Vậy có cần phơng pháp dạy kiểu văn bản mới nh thế nào (đặc biệt là phần
văn bản nhật dụng lớp 8) để đạt hiệu quả cao là vấn đề nhiều giáo viên còn băn
khoăn, trăn trở. Từ thực tế giảng dạy tôi chọn đề tài "Phơng pháp giảng dạy phần
văn bản nhật dụng lớp 8" làm vấn đề để các đồng nghiệp nghiên cứu trao đổi.


phần hai:
giải quyết vấn đề
Sáng kiến kinh nghiệm
1
Phơng pháp dạy học văn bản nhật dụng Lớp 8
I- Cơ sở lý luận:
Nghị quyết số 02/NQ-HNTW khoá VIII của Đảng đã nêu bật yêu cầu: "Đổi
mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều,
rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học". Luật giáo dục của nớc cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng nêu rõ: "phơng pháp giáo dục phải phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, tạo t duy sáng tạo của ngời học, bồi dỡng năng lực tự
học, lòng say mê học tập và ý thức vơn lên".
Những năm gần đây định hớng đổi mới phơng pháp đã đợc thống nhất theo
t tởng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh dới sự tổ chức hớng dẫn của
giáo viên. Nh thế một giáo án giờ văn bản kiểu mới không chỉ là bản đề cơng nội
dung chi tiết về cái hay, cái đẹp của áng văn thấy tâm đắc mà còn là bản thiết kế
việc làm của học sinh.
Để có sự đổi mới về phơng pháp giảng dạy trớc hết phải nói đến cấu trúc
nội dung văn bản của sách giáo khoa. Qua các văn bản các em không chỉ cảm thụ
nội dung nghệ thuật của những hình ảnh cao đẹp, của con ngời, cuộc sống mà còn
giúp các em đến với những vấn đề vừa hiển nhiên vừa bức thiết trong thực tiễn đời
sống. Kiểu văn bản nhật dụng lần đầu tiên đợc đa vào chơng trình Ngữ văn 6, 7, 8
đã thực hiện đợc sứ mệnh của nó trong con đờng tiếp nhận tri thức của học sinh.
Không chỉ khoán vấn đề giáo dục môi trờng cho môn sinh học, giáo dục truyền
thống cho môn lịch sử, giáo dục pháp luật cho môn giáo dục công dân ... môn Ngữ
văn không thể đứng ngoài cuộc.
II- Cơ sở thực tiễn.
Trong chuẩn học môn tiếng Anh nghệ thuật của bang Niu Oóc (Mỹ) công
bố tháng 3 năm 1996, ngời ta có nêu một hồi ký viết về vụ thảm sát Mỹ Lai ở Việt
Nam. ở Anh trong "Quy định mới" của chơng trình quốc gia công bố năm 1995

có ghi rõ: "yêu cầu cho học sinh tiếp xúc với các kiểu văn bản gần gũi với thực tế
cuộc sống. ở Pháp chơng trình Ngữ văn chủ trơng dạy văn bản thuộc thể loại báo
chí, các loại văn bản trên các phơng tiện thông tin đại chúng. ở Trung Quốc, trong
văn thơ cổ, có mặt cả những bài nặng màu sắc khoa học tự nhiên của Thẩm Quát
(đời Tống); trong văn thơ hi ện đại có mặt cả những bài đề cập đến phơng pháp
toán học của Hoa La Canh. Trong phần cuối của cuốn "Việt Nam văn học sử yếu"
xuất bản trớc năm 1945, giáo s Dơng Quảng Hàm cũng đã dựa vào trên mời văn
bản giống nh văn bản nhật dụng theo nh quan niệm hiện nay.
Nêu những dẫn chứng trên để thấy đợc việc đa văn bản nhật dụng vào chơng
trình Ngữ văn quả là một việc làm cấp thiết và hợp lý không chỉ riêng đối với nền
giáo dục nớc ta mà còn đối với nền giáo dục của các nớc trên thế giới.
Sáng kiến kinh nghiệm
2
Phơng pháp dạy học văn bản nhật dụng Lớp 8
Trở lại với thực tế giảng dạy môn Ngữ văn, nhiều giáo viên chỉ khai thác
các văn bản ở giá trị nội dung, nghệ thuật còn các giá trị về liên hệ thực tế cuộc
sống thì hạn chế, hoặc bị bỏ qua. Một số còn vận dụng phơng pháp giảng dạy mới
một cách máy móc, hoặc cha đợc thờng xuyên, hoặc trở lại với thói quen dạy học
cũ: thầy nói, trò nghe, ghi chép.
Về phía học sinh: vẫn còn thói quen thụ động quen nghe chép ghi nhớ
những gì giáo viên nói cha có thói quen chủ động tìm hiểu khám phá bài học. Đa
số học sinh cha chủ động v ận dụng kiến thức kỹ năng của văn học vào thực tế
cuộc sống, ít biết liên hệ giữa thực tế cuộc sống với văn học. Từ đó dẫn đến việc
học sinh ít nắm bắt, quan tâm hoặc thờ ơ với những vấn đề nóng hổi bức thiết của
đời sống xã hội trong và ngoài nớc. Từ thực tiễn trên có thể nói rằng việc tìm ra
phơng pháp tốt nhất để dạy phần văn bản nhật dụng lớp 8 nói riêng và kiểu văn
bản khác nói chung là một việc làm cần thiết trong xu thế phát triển ở môn Ngữ
văn và trong nền giáo dục Việt Nam.
III- Phơng pháp nghiên cứu đề tài.
1. Thống kê, phân loại.

Với phơng pháp này tôi chia phần văn bản Ngữ văn lớp 8 thành kiểu bài tự
sự, biểu cảm nghị luận, nhật dụng từ đó có cái nhìn toàn diện về kiến thức phần
văn lớp 8 và xác định đợc vị trí nhiệm vụ kiểu văn bản nhật dụng căn cứ vào đó
nghiên cứu vấn đề cụ thể của đề tài.
2. Miêu tả và phân tích.
Dùng phơng pháp này để chỉ rõ những phơng pháp cơ bản, cấu trúc tiến
hành dạy kiểu văn bản nhật dụng lớp 8. Trên cơ sở miêu tả nội dung của một bài
văn bản nhật dụng lớp 8, đề xuất những nhiệm vụ, yêu cầu cùng với biện pháp
thực hiện cho phù hợp.
IV- Phạm vi, đối tợng nghiên cứu của đề tài.
Trong đề tài này, tôi dựa trên phơng pháp dạy văn bản nói chung để nghiên
cứu phơng pháp dạy kiểu văn bản nhật dụng lớp 8. Minh hoạ cụ thể qua bài 10;
tiết 39 "thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000".
V- Nội dung đề tài.
A. Cấu trúc chơng trình Ngữ văn lớp 8.
- Văn bản tự sự: 8 bài
Sáng kiến kinh nghiệm
3
Phơng pháp dạy học văn bản nhật dụng Lớp 8
- Văn bản nhật dụng: 3 bài
* Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
* Ôn dịch, thuốc lá
* Bài toán dân số
- Văn bản biểu cảm: 11 bài
- Văn bản nghị luận: 6 bài
Nhìn chung hệ thống văn bản Ngữ văn lớp 8 rất phong phú, nhiều thể loại,
nhiều bài với nội dung sâu sắc rất có ý nghĩa cho việc giảng dạy hiện nay. Từ sự
kế thừa và phát triển nâng cao hơn so với hệ thống văn bản nhật dụng lớp 6, lớp 7
phần văn bản nhật dụng lớp 8 đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa rộng hơn, thiết
thực hơn trong cuộc sống. Mặc dù chỉ có 3 tiết, không nhiều so với các kiểu văn

bản biểu cảm, tự sự, nghị luận song nó lại có vị trí quan trọng thiết yếu trong việc
giáo dục nhân cách cho học sinh.
* Sách giáo khoa và sách giáo viên.
- Sách giáo khoa là tài liệu chính để giáo viên giảng dạy và học tập. Khi dạy
và học giáo viên và học sinh phải biết tận dụng triệt để sách giáo khoa, chú ý đọc
thêm tài liệu để hiểu sách.
- Sách giáo viên: Giáo viên dạy phải hiểu rằng, sách giáo viên không thể áp
dụng máy móc cho bất kỳ đối tợng nào. Giáo viên sử dụng nh một tài liệu tham
khảo, hớng dẫn, cần cân nhắc, chọn lọc kiến thức cho phù hợp với học sinh của
lớp mình dạy.
B. Phơng pháp dạy phần văn bản nhật dụng lớp 8.
1. Mục đích, yêu cầu, ý nghĩa của việc dạy và học văn bản nhật dụng.
- Trớc hết phải hiểu đợc thế nào là văn bản nhật dụng; Văn bản nhật dụng
không phải là một khái niệm chỉ thể loại. Nói đến văn bản nhật dụng trớc hết nói
đến tính chất của nội dung văn bản. Đó là những bài viết có nội dung gần gũi bức
thiết đối với đời sống trớc mắt của con ngời và cộng đồng trong xã hội hiện đại
nh thiên nhiên, môi trờng, dân số v.v...
- Mục đích dạy văn bản này là tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyên
tắc giúp học sinh hoà nhập với xã hội, quan tâm đến những vấn đề xã hội có ý
nghĩa lâu dài, đa học sinh trở lại với những vấn đề vừa quen thuộc, vừa gần gũi
hàng ngày, gắn kết với đời sống thực tế (vấn đề môi trờng, dân số, tệ nạn xã hội).
Mỗi văn bản nhật dụng là một cánh cửa mở ra giúp các em có thêm hiểu biết về
thế giới xung quanh, từ đó nâng cao làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm và
nhận thức của các em.
- Dạy văn bản nhật dụng phải từ cái trớc mắt có tính cập nhật và thời sự chỉ
ra ý nghĩa lâu dài muôn thuở, từ cái của một nơi chỉ ra cái của mọi nơi, từ một ph-
ơng diện chỉ ra mối liên quan với nhiều phơng diện.
Sáng kiến kinh nghiệm
4
Phơng pháp dạy học văn bản nhật dụng Lớp 8

Ví dụ: ở văn bản "Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000". Từ việc giúp các em
nhận rõ tác hại của bao bì nilông giúp các em có hành động và ý thức bảo vệ môi
trờng, có suy nghĩ tích cực về các việc tơng tự trong vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt,
một vấn đề vào loại khó giải quyết nhất trong nhiệm vụ bảo vệ môi trờng.
- ở văn bản "Ôn dịch, thuốc lá" từ việc giúp các em nhận thức đợc tác hại to
lớn, nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân, cộng đồng đến việc tạo ra
cho các em có ý thức quyết tâm phòng chống thuốc lá ở mọi nơi, mọi lúc.
2. Mục giới thiệu bài.
Giới thiệu bài giảng một cách hấp dẫn, nhằm gây hứng thú học tập, thiết lập
mối quan hệ giữa kiến thức cũ và kiến thức mới đa ra mục tiêu của bài học cho
học sinh. Giáo viên có thể tiến hành hoạt động này dới nhiều hình thức khác nhau
nh kể một câu chuyện, trình bày sinh động một đoạn trích của bài học mới, đa một
thông tin hấp dẫn, một số tranh ảnh, giáo cụ trực quan có liên quan đến một phần
nội dung nào đó của bài học mới.
Khi dạy bài "Ôn dịch, thuốc lá" giáo viên có thể trích dẫn câu "Thuốc lá
còn đe doạ tính mạng, sức khoẻ con ngời còn mạnh hơn cả AIDS" vậy vì sao lại có
thông tin đó chúng ta sẽ đi tìm hiểu tác hại của việc hút thuốc lá trong văn bản
"Ôn dịch, thuốc lá".
3. Mục đọc hiểu văn bản.
Trong dạy và học văn, đọc là một khâu rất quan trọng trong hoạt động tiếp
nhận văn bản, bao gồm nhiều cách đọc khác nhau: đọc đúng, đọc thần, đọc thành
tiếng, cơ bản là đọc diễn cảm. Trong chơng trình Ngữ văn mới đọc là một trong
bốn kỹ năng mà học sinh phải tơng đối thành thạo, cần hớng dẫn cho học sinh đọc
có vận dụng của t duy, tình cảm, góp phần tái hiện nội dung văn bản. Điều cốt tử
với mọi giờ học văn là từ đọc văn bản giúp học sinh hiểu - cảm thụ đúng văn bản
thấm thía mối liên hệ khăng khít giữa văn bản với cuộc sống. Từ khâu đọc cũng có
thể hình thành cho học sinh các kỹ năng phân tích, bình giá, cảm thụ và nghe tốt,
nói tốt, viết tốt.
Với văn bản nhật dụng khi đọc không cần nhiều ngữ điều nh các văn bản tự
sự, biểu cảm, yêu cầu đọc rõ ràng mạch lạc chính xác chú ý đến các thuật ngữ

chuyên môn cần phát âm chuẩn xác. Nhấn mạnh, dừng lại lâu hơn ở những cấu tạo
hình thức đặc biệt ví dụ nh là dòng chữ in đậm trong "Thông tin Ngày Trái Đất
năm 2000": Một ngày không sử dụng bao bì nilông hay ở bài "Ôn dịch, thuốc lá"
"nếu giặc đánh nh vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm nh tằm
ăn dâu" những câu cảm có dấu chấm than cần đọc với giọng phù hợp. Có thể nêu
các câu hỏi để học sinh tự tìm ra yêu cầu của mỗi văn bản.
Ví dụ: Theo em văn bản "Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000" chúng ta cần
phải đọc với giọng nh thế nào ?
Hãy nêu yêu cầu đọc của văn bản "Ôn dịch, thuốc lá" ?
Sáng kiến kinh nghiệm
5
Phơng pháp dạy học văn bản nhật dụng Lớp 8
ở phần chú thích, bên cạnh việc giải nghĩa, ở đây còn có những thông tin khác
về lịch sử, xã hội, chính trị ... cần lu ý học sinh đọc kỹ cả những phần chú thích đó
mới hiểu một cách đầy đủ sâu sắc, ý nghĩa của văn bản. Ngoài các từ trong phần chú
thích sách giáo khoa giáo viên cần giảng thêm các từ ngữ khó khác.
- Ví dụ trong văn bản "Bài toán dân số": giải thích "chàng Ađam và nàng
Eva" theo kinh thánh của đạo Thiên chúa, đó là cặp vợ chồng đầu tiên trên trái đất
đợc chúa tạo ra và sai xuống trần gian để hình thành và phát triển loài ngời.
- Tồn tại hay không tồn tại: là câu nói nổi tiếng của nhà văn HămLet trong
vở kịch "HămLet" của U.Sêcxpia (Anh).
Trong bài "Ôn dịch, thuốc lá" giải thích:
- Vi trùng: vi khuẩn gây bệnh
- Ký sinh trùng: động vật bậc thấp sống bám vào, nhờ vào một sinh vật chủ
nào đó.
4. Mục phân tích.
Theo tôi ở phần này cần chú ý những điểm chính sau:
a- Đảm bảo nguyên tắc tích hợp.
Ngay từ khâu viết sách các nhà biên soạn đã có sự tích hợp, đó là việc thiết
kế bài và hệ thống tiết dạy theo hớng đồng quy.

ở lớp 6 nội dung chính của các văn bản nhật dụng viết về các di tích lịch sử,
các danh lam thắng cảnh và thiên nhiên môi trờng.
ở lớp 7 nội dung chính là những vấn đề về quyền trẻ em, nhà trờng, phụ nữ,
văn hoá, giáo dục.
ở lớp 8 tập trung vào các nội dung cơ bản nh vấn đề dân số, môi truờng tệ
nạn xã hội.
Nguyên tắc tích hợp thể hiện cụ thể ở nội dung từng bài. Ví dụ: ở văn bản
"Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000" thực chất là một văn bản thuyết minh về một
vấn đề khoa học hiểu đợc nó một cách cặn kẽ lại không phải đơn giản muốn dạy
đạt kết quả cần tích hợp với những kiến thức đang và sẽ học về văn bản thuyết
minh ở phần tập làm văn, tích hợp với một số kiến thức khoa học tự nhiên đang và
sẽ học nh: hoá học, sinh học, địa lý, giáo dục công dân.
Ví dụ: nhận xét về cách trình bày bố cục của văn bản ?
(Bố cục theo 3 phần: nêu vấn đề, phân tích trình bày cho vấn đề sáng tỏ, kêu
gọi mọi ngời hành động theo vấn đề đã nêu cách trình bày rõ ràng chặt chẽ hợp lý,
logíc khoa học: tích hợp với bố cục đặc điểm của kiểu văn bản thuyết minh.
Sáng kiến kinh nghiệm
6
Phơng pháp dạy học văn bản nhật dụng Lớp 8
- Em hiểu gì về đặc điểm tính chất của plastic ? (là chất dẻo nhựa, vật liệu
gồm phân tử pôlime, không tự phân huỷ đợc).
- Các chất NH
2
, CH
4
(mêtan), H
2
S (sunphurơ) là những chất nh thế nào?
Trong văn bản "Ôn dịch, thuốc lá", "Dân số thế giới", tích hợp với môn lịch
sử, địa lý, giáo dục công dân, phơng pháp cách làm của văn bản thuyết minh nghị

luận, tích hợp với phân môn tiếng Việt ở các yếu tố nghệ thuật.
Ví dụ: - Khi nêu tác hại của thuốc lá đối với con ngời tác giả sử dụng những
phơng pháp thuyết minh nào ? (liệt kê, phân tích, giải thích).
- Ngoài ra còn sử dụng phơng thức biểu đạt nào khác ? (biểu đạt trực tiếp,
gián tiếp).
- Tác dụng của các phơng thức biểu đạt đó ?
- Trong văn bản "Bài toán dân số" có mấy luận điểm chính ?
- Vấn đề nghị luận đợc đặt ra trong văn bản này là gì ?
- Em rút ra kinh nghiệm gì về cách viết văn thuyết minh sau khi học văn
bản này ?
Dù có đề cập vấn đề thời sự bức thiết đến đâu, văn bản nhật dụng đa vào
sách giáo khoa phải đạt đến giá trị nghệ thuật nhất định. Bởi vậy, hoàn toàn có thể
dạy văn bản ấy nh một văn bản văn học (xét về phơng diện phân tích từ ngữ, thủ
pháp nghệ thuật). Một văn bản nhật dụng có thể sử dụng nhiều phơng thức biểu
đạt khác nhau. Giáo viên có thể căn cứ vào các nội dung đang học, đã học và sẽ
học ở hai phần Tiếng Việt, Tập làm văn để xác định trọng điểm phân tích về mặt
giá trị nghệ thuật cho phù hợp.
Ví dụ: Trong văn bản "Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000".
- Để trình bày tác hại của việc sử dụng bao bì nilông tác giả sử dụng biện
pháp nghệ thuật nào ? (liệt kê)
- Dùng biện pháp liệt kê đó có tác dụng gì ? (nêu đợc tác hại về mọi mặt
của việc sử dụng bao bì nilông).
- Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ của văn bản trên ? (ngắn gọn, rõ ràng,
khoa học, chính xác, dễ nhớ dễ hiểu) Đặc điểm từ ngữ của kiểu văn bản thuyết
minh.
- Các trình bày câu, trừ ở đoạn cuối của văn bản có gì đặc biệt ? (chữ in to,
sử dụng câu cầu khiến, điệp ngữ).
- Có tác dụng gì ? (nhằm khuyên bảo, yêu cầu đề nghị mọi ngời hạn chế sử
dụng bao bì nilông giữ gìn sự trong sạch của môi trờng trái đất).
Trong văn bản "Ôn dịch, thuốc lá".

Sáng kiến kinh nghiệm
7
Phơng pháp dạy học văn bản nhật dụng Lớp 8
- Cách trình bày ở tiêu đề văn bản có gì đặc biệt ? (Dấu phẩy đợc dùng theo
lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm - thái độ của tác giả: rất căm ghét thuốc
lá, gây đợc sự chú ý với ngời đọc thấy đợc nghiện thuốc lá là một bệnh nguy
hiểm).
- Nhận xét về cách trình bày và nghệ thuật của câu: "Ôn dịch, thuốc lá đe
doạ tính mạng, sức khoẻ con ngời còn mạnh hơn cả AIDS ?"
(dòng chữ in nghiêng, biện pháp nghệ thuật so sánh).
- Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này ? (nhấn mạnh hiểm hoạ to lớn của
việc hút thuốc lá).
Trên đây là một số ví dụ nhỏ về nguyên tắc tích hợp giữa các phần trong
môn Ngữ văn (Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn), trong mối quan hệ với các môn
học khác. Khi tìm hiểu văn bản phải bám sát vào các yếu tố hình thức mà trớc hết
là thể loại và ngôn từ nghệ thuật để làm sáng tỏ nội dung văn bản, mở rộng khắc
sâu kiến thức Tiếng Việt, Tập làm văn. Khi áp dụng nguyên tắc tích hợp vào trong
giảng dạy môn văn bản cụ thể, giáo viên cần có nghệ thuật trong việc tạo tình
huống để hỏi học sinh. Cách thức tích hợp phụ thuộc vào nội dung, mức độ thời
điểm và năng lực s phạm của mỗi giáo viên tích hợp một cách kín đáo nhuần
nhuyễn và đạt hiệu quả, tránh gò bó khiên cỡng. Có thể tích hợp thông qua các câu
hỏi chứa đựng những nội dung tích hợp, thông qua lời giảng bình của giáo viên,
qua phần nội dung tiểu kết từng phần hay tổng kết cả giờ học.
b- Sử dụng câu hỏi phát huy tính tích cực của học sinh.
Muốn phát triển trí sáng tạo của học sinh phải chú ý đặc biệt đến phơng
pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. Tốt nhất là tổ chức những
tình huống có vấn đề, đòi hỏi dự đoán, nêu giả thiết, tranh luận giữa những ý kiến
trái ngợc nhau, đa học sinh vào tình huống tự bộc lộ.
Ví dụ trong văn bản "Ôn dịch, thuốc lá" có thể sử dụng một số câu hỏi nh:
- Trớc thông tin: "Ôn dịch, thuốc lá còn nặng hơn cả AIDS" em có thái độ

nh thế nào ? (Ngạc nhiên, bất ngờ hay không ngạc nhiên? )
- Trong số những thông tin về chiến dịch chống thuốc lá, em chú ý nhất
thông tin nào ? Vì sao ? (Học sinh tự bộc lộ theo nhận thức của từng cá nhân).
- Em dự định sẽ làm gì trong chiến dịch chống thuốc lá rộng khắp hiện nay?
Theo tôi những câu hỏi trên sẽ đa các em vào tình huống có vấn đề, tự bộc
lộ.Trong tình huống này học sinh không trả lời từng ý bám sát theo câu hỏi của
giáo viên. Các em bày tỏ ý kiến của mình, phản bác ý kiến của các bạn. Các em
trao đổi với nhau do đó cũng chú ý theo dõi sự bình luận đánh giá ý kiến của nhau.
Có em cho rằng thông tin thuốc lá làm suy đồi đạo đức là đáng chú ý nhất vì con
Sáng kiến kinh nghiệm
8
Phơng pháp dạy học văn bản nhật dụng Lớp 8
ngời không có đạo đức sẽ là gánh nặng cho xã hội. Có em dự định sẽ về giúp bố
cai nghiện thuốc lá đầu tiên. Có em dự định sẽ mang tuyên truyền bài "Ôn dịch,
thuốc lá" đến từng gia đình nơi em ở vì thực chất theo em đó có rất nhiều ngời cứ
hút mà không biết đến tác hại của nó.
Không chỉ các em đợc phát biểu trớc lớp mới là tự bộc lộ, phát huy khả
năng nhận thức của mình mà ngay cả những em cha mạnh dạn xin nói trớc lớp
mới chỉ dám trao đổi nhỏ với các bạn bên cạnh, ngay cả các em chỉ ngồi im, chăm
chú theo dõi cuộc trao đổi nhỏ, ngay cả một cử chỉ xua tay, một tiếng cời đồng
tình, một tiếng la phản đối ... cũng là hình thức tự bộc lộ khác nhau của học sinh;
Giáo viên phải biết điều khiển, khơi gợi sự tự bộc lộ mình của các em đó. Ngời
giáo viên phải biết tổ chức nuôi dỡng và kích thích sự phát triển tình huống và biết
cách kết thúc đúng lúc là cần thiết. Giáo viên nên nói ít chỉ nên có những gợi ý
nhỏ thúc đẩy cuộc thảo luận, tránh không phê phán hoặc uốn nắn ngay ý kiến của
các em mà khéo léo khêu gợi để các em tự nhận xét, phản bác. Sau khi thấy các ý
kiến bắt đầu lặp lại, giáo viên cho dừng cuộc thảo luận và dẫn giải, bình luận các ý
kiến đã phát biểu. Giáo viên nên thừa nhận nhiều khả năng và không áp đặt buộc
học sinh theo một khả năng nào. Muốn đa học sinh vào tình huống có vấn đề cách
thành công, giáo viên phải tạo đợc không khí thuận lợi của lớp học, làm cho học

sinh thích thú, mong đợi đến giờ học, phải tạo ra sự giao tiếpcởi mở, thân mật giữa
thầy với trò. Bằng trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của mình, giáo viên tạo đợc
uy tín cao. Bằng tác phong gần gũi thân mật giáo viên chiếm đợc sự tin cậy của
học sinh. Bằng cách tổ chức và điều khiển hợp lý các hoạt động của từng cá nhân
và tập thể học sinh, giáo viên sẽ tạo đợc hứng thú cho cả lớp và niềm vui học tập
của từng học sinh.
Để phát huy tính tích cực của học sinh theo tôi giáo viên nên sử dụng cả
những câu trắc nghiệm trong giờ học.
Ngoài những câu hỏi quen thuộc nh phát hiện, gợi tìm, suy luận ... việc đa
những câu hỏi trắc nghiệm trong khi giảng dạy là cần thiết (không nhất thiết cứ
phải giờ kiểm tra, đánh giá mới sử dụng). Câu hỏi trắc nghiệm đợc xây dựng theo
các dạng câu hỏi lựa chọn đúng sai, câu hỏi nhiều lựa chọn (thờng là 4 lựa chọn)
câu hỏi điền khuyết, câu hỏi đối chiếu, cặp đôi ... Những câu hỏi này sẽ góp phần
rèn luyện kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, năng lực đọc hiểu văn bản, nắm vững và sử
dụng các kiến thức kỹ năng từ ngữ ngữ pháp cho học sinh; hạn chế đợc thói quen
học t học lệch của học sinh, học sinh phải bỏ nhiều thời gian đọc và suy nghĩ trớc
khi trả lời.
Ví dụ: ở bài "Bài toán dân số"
- Theo em nguyên nhân chính của sự gia tăng dân số là gì ?
Sáng kiến kinh nghiệm
9
Phơng pháp dạy học văn bản nhật dụng Lớp 8
A. Do khả năng sinh con trong thực tế của ngời phụ nữ rất lớn
B. Do kinh tế thấp kém
C. Do không có biện pháp kế hoạch hoá gia đình
D. Do con ngời, nhất là phụ nữ cha đợc hởng quyền lợi giáo dục.
- Theo em trong thực tế đâu là con đờng tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân
số ?
A. Đẩy mạnh sự phát triển kinh tế của quốc gia châu lục
B. Đẩy mạnh sự phát triển giáo dục đối với phụ nữ

C. Tạo nên sự ổn định về chính trị của quốc gia, châu lục ...
D. Đẩy mạnh sự phát triển văn hoá, xã hội của quốc gia châu lục ...
Tóm lại: có rất nhiều phơng pháp giảng dạy để phát huy tính tích cực của
học sinh, song giờ dạy chỉ dừng lại ở những câu hỏi gợi tìm, suy luận, khái quát
đánh giá thì cha đủ. Để có không khí học tập sôi nổi, huy động đợc nhiều học sinh
tham gia theo tôi giáo viên cần đặc biệt chú ý đến cách đa học sinh vào những tình
huống có vấn đề để học sinh tự bộc lộc.
Một trong những mục tiêu giảng dạy của phần văn bản nhật dụng không thể
thiếu đợc đó là giáo viên phải giúp học sinh soi sáng những kiến thức đã học vào
thực tiễn cuộc sống. Trong văn bản: "Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000" nếu chỉ
tập trung phân tích tác hại của việc sử dụng bao bì nilông thì cha đủ. Bao bì nilông
chỉ là một hiện tợng có liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trờng, nói rộng hơn liên
quan đến sứ mệnh trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta. Bởi vậy từ cách đặt vấn
đề cũng nh kết thúc vấn đề cần luôn liên hệ đến những vấn đề khác của rác thải
sinh hoạt, của bảo vệ môi trờng nâng đợc tầm suy nghĩ của học sinh, mới thể hiện
đợc ý nghĩa của việc học tập văn bản nhật dụng.
Ví dụ: Em dự định sẽ làm gì để "Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000" đi vào
đời sống biến thành hành động cụ thể ?.
- Chỉ sử dụng bao bì nilông khi thật cần thiết
- Đề nghị mọi ngời trong gia đình hãy hạn chế sử dụng bao bì nilông
- Gom nhặt bao bì nilông vào nơi quy định
- Vẽ những bức tranh thể hiện tác hại của việc sử dụng bao bì nlông
Đứng trớc thực trạng môi trờng đang bị huỷ hoại dần em có suy nghĩ nh thế
nào ?
ở văn bản "Bài toán dân số" có thể liên hệ: Em có hiểu biết gì về sự gia
tăng dân số ở địa phơng em ? Nó có tác động gì tới đời sống kinh tế xã hội ?
Sáng kiến kinh nghiệm
10
Phơng pháp dạy học văn bản nhật dụng Lớp 8
(Vẫn còn nhiều gia đình sinh con thứ ba, có gia đình sinh con thứ năm đời

sống vật chất khó khăn, nhiều ngời trong họ trong khu đân c phải trợ giúp, đến nhà
trờng phải miễn giảm học phí, không có điều kiện cho con ăn ngon mặc đẹp, nuôi
dạy chúng trởng thành cũng rất khó khăn).
Theo em tại sao ở địa phơng em vẫn có ngời sinh con thứ ba ?
(Vì muốn có con trai có nhiều con cháu mới có nhiều phúc, t tởng thích
đông con nhiều cháu ...)
- Giả sử gia đình em bố mẹ chỉ sinh đợc 2 con gái, bây giờ có ý định sinh
con thứ ba em sẽ làm gì để khuyên bố mẹ đừng sinh đẻ nữa ?
Ví dụ: Trong văn bản "Ôn dịch, thuốc lá".
- Em sẽ làm gì nếu trong gia đình em có ngời nghiện hút thuốc lá ?
(Dẫn chứng những tác hại của thuốc lá mà em biết sau khi học xong văn
bản, khuyên ngời đó bỏ thuốc bằng nhiều cách, có thể hút ít dần rồi bỏ hẳn, dùng
kẹo cai nghiện ...)
- Giải thích tại sao trên bao bì thuốc lá lại ghi: "Hút thuốc lá có hại cho sức
khoẻ"?
Có rất nhiều cách đa ra những câu hỏi giúp học sinh liên hệ với thực tế cuộc
sống, có thể đa ra những tình huống giả định hoặc những câu hỏi chứa đựng những
thông tin nhận thức về thực tế cuộc sống của các em. Có liên hệ với thực tế có đa
học sinh trở về với những vấn đề bức thiết của cuộc sống, khẳng định vai trò vị trí
của các em trong hiện tại, tơng lai mới thể hiện đợc giá trị của văn bản nhật dụng.
c. Sử dụng tranh ảnh minh hoạ.
Trong chơng trình cải cách sách giáo khoa, nhiều văn bản có tranh ảnh
minh hoạ, theo tôi điều đó rất xác thực, song trong 3 văn bản nhật dụng ở lớp 8
đều viết về những vấn đề bức thiết của cuộc sống lại không có tranh ảnh minh hoạ.
Mặc dù những vấn đề đợc đề cập đến các em đã đợc chứng kiến ở thực tế rất nhiều
song nếu kết hợp giữa bài dạy lý thuyết với những tranh ảnh minh hoạ sẽ làm bài
dạy phong phú sâu sắc hơn rất nhiều. Hiện nay không phải nhà trờng nào cũng có
tranh ảnh minh hoạ cho các tiết dạy văn bản nhật dụng. Vì vậy, giáo viên phải biết
su tầm hoặc tự vẽ tranh minh hoạ. Nếu giáo viên không vẽ đợc thì tốt nhất là xây
dựng yêu cầu của bức tranh theo ý định của mình nh thế nào, sau đó nhờ ngời có

khả năng hội hoạ vẽ giúp, không nên cố tình vẽ trong khi khả năng mình không
có. (Nhất thiết không sử dụng những hình vẽ cẩu thả, tuỳ tiện, phi s phạm làm đồ
dùng dạy học).
Trong văn bản có rất nhiều cảnh, chi tiết giáo viên có thể dựa vào đó mà vẽ,
su tầm tranh ảnh minh hoạ. Nhng không thể minh hoạ hết những cảnh ấyt vì vô
hình chung đã biến giờ dạy văn thành giờ trng bày tranh ảnh. Chỉ nên sử dụng
tranh ảnh minh hoạ cho những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu, điển hình, mà từ đó
giúp giáo viên có thể đặt ra nhiều câu hỏi gợi mở nhằm khai thác ý nghĩ, nội dung,
Sáng kiến kinh nghiệm
11
Phơng pháp dạy học văn bản nhật dụng Lớp 8
t tởng giá trị nghệ thuật của văn bản, có thể phát huy đợc t duy, óc tởng tợng
phong phú của học sinh, giúp các em chiếm lĩnh mọi giá trị của văn bản tốt hơn.
Theo tôi tranh ảnh minh hoạ phải đảm bảo tính mỹ thuật, tính chính xác, tính s
phạm, phải đúng cảnh, đúng ngời, đúng tình tiết phù hợp với nội dung văn bản.
Ví dụ: Khi dạy bài "Ôn dịch, thuốc lá", tôi sử dụng bức tranh vẽ biểu tợng
cấm hút thuốc lá, bức tranh một ngời đang cầm điếu thuốc lá hút dở và đang ho rũ
rợi kèm theo những câu hỏi nh: Bức tranh vẽ cảnh gì ? Nêu mục đích ý nghĩa của
bức tranh ?
Khi dạy bài "Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000" tôi su tầm những bức ảnh
minh hoạ trong báo tạp chí, tập san về khoa học môi trờng để minh hoạ cho bài
giảng của mình, nh ảnh chụp một góc Hồ Gơm - Hà Nội do việc vứt túi nilông bừa
bãi trên mặt hồ làm nhiều loài cá tôm chết nổi lên. Với bức ảnh này tôi đặt câu hỏi:
Bức ảnh miêu tả cảnh gì ? ý nghĩa của bức ảnh ? Giả sử em là một khách du lịch đến
Hà Nội nhìn thấy cảnh đó em có suy nghĩ và hành động gì ?
Nếu nhà trờng có phòng nghe nhìn độc lập chúng ta có thể dùng những
băng đĩa cho chiếu lên tivi để học sinh sẽ thấy đợc những vấn đề cụ thể sinh động
hơn.
Tranh ảnh minh hoạ là công cụ cần thiết giúp giáo viên dạy có hiệu quả hơn
song giáo viên phải biết sử dụng hệ thống câu hỏi hợp lý để tranh ảnh minh hoạ

trở nên nh một cảnh sống động thực sự.
5. Mục luyện tập.
Trong một tiết văn bản phần luyện tập chiếm thời gian rất ít (3 đến 5 phút), vì
vậy theo tôi giáo viên nên có cách luyện tập nhẹ nhàng vừa đảm bảo thời gian vừa
tạo sự thoải mái, khắc sâu đợc kiến thức cho học sinh. Phần kiến thức lý thuyết
của văn bản nhật dụng rất phong phú và có tính chất mở rộng cao, nếu sử dụng hệ
thống bài tập, hệ thống câu hỏi của phần luyện tập ở cuối mỗi bài sẽ mất nhiều
thời gian. Vậy theo tôi ở phần luyện tập của văn bản nhật dụng nên sử dụng bài tập
củng cố, phát hiện bằng cách đa ra những câu hỏi trắc nghiệm có tính chất khái
quát nội dung toàn bài, hoặc dùng phiếu học tập để học sinh làm theo từng nhóm
giúp học sinh khắc sâu đợc kiến thức cơ bản của tiết học.
Ví dụ: Khi dạy bài "Bài toán dân số"
- ý nào nói đúng nhất nội dung của phần kết văn bản ?
A. Tác giả bất bình trớc sự gia tăng dân số quá nhanh
B. Tác giả cho rằng trong một vài năm nữa, chỗ ở của mỗi ngời chỉ bằng
diện tích một hạt thóc.
C. Tác giả đa ra những giải pháp để hạn chế sự gia tăng dân số trên thế giới.
Sáng kiến kinh nghiệm
12
Phơng pháp dạy học văn bản nhật dụng Lớp 8
D. Tác giả khuyến cáo loài ngời cần hạn chế sự gia tăng dân số.
Ví dụ: Trong bài "Ôn dịch, thuốc lá"
- Nhất định nào nói đúng nhất nội dung của văn bản ?
A. Nói đến tính chất của tệ nghiện thuốc lá: rất dễ lây lan.
B. Nói đến tính chất của tác hại thuốc lá gây nên: là những tác hại không dễ
kịp thời nhận biết.
C. Nói đến tác hại nhiều mặt của thuốc lá với gia đình xã hội.
D. Cả ba nội dung trên.
Hoặc có thể sử dụng câu hỏi: Trong văn bản vừa học em thích nhất đoạn
văn (hoặc câu văn nào) ? Tại sao ?

6. Hớng dẫn về nhà.
Ngoài yêu cầu các em phải nắm vững giá trị nghệ thuật nội dung của văn
bản, giáo viên cho sử dụng các bài tập phần luyện tập cho về nhà, tích hợp với tập
làm văn thuyết minh để ra đề cho học sinh tự làm ở nhà, giành bài tập phân tích
bài tập sáng tạo để nâng cao mở rộng kiến thức cho học sinh.
Ví dụ: ở bài "Ôn dịch, thuốc lá"
- Nếu là học sinh nam em hãy viết bản quyết tâm cụ thể xác định cho mình
không bao giờ hút thuốc lá ?
- Nếu là học sinh nữ em hãy viết một bài vận động thuyết phục, động viên
những ngời thân trong gia đình mình từ bỏ thuốc lá ?
Ví dụ: ở bài "Bài toán dân số"
- Su tầm những thành ngữ, tục ngữ Việt Nam mà các em biết về sinh đẻ, dân
số ?
Em suy nghĩ gì về những kinh nghiệm cổ truyền đó ?
Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài cho tiết học sau.
VI- Thiết kế một giáo án cụ thể - văn bản "Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000".
A. Mục tiêu cần đạt.
- Giúp học sinh:
+ Thấy đợc tác hại, mặt trái của việc sử dụng bao bì nilông
+ Thấy đợc tính thuyết phục trong cách thuyết minh về tác hại của việc sử
dụng bao bì nilông.
+ Có suy nghĩ tích cực về vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt.
+ Tích hợp với bài tìm hiểu chung, phơng pháp làm bài văn thuyết minh,
tích hợp với Tiếng Việt ở cách dùng từ ngữ, biện pháp tu từ khác, tích hợp với môn
hoá, địa, sinh ...
Sáng kiến kinh nghiệm
13

×