Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Sang kien kinh nghiem giao vien gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.81 KB, 7 trang )

Trờng phổ thông dân tộc nội trú huyện Ba Chẽ
--------------------------------------------------------------------------------------------
phần thứ nhất
Cơ sở xuất phát và cách đặt vấn đề
Để góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo học sinh thành những ngời
năng động sáng tạo, tiếp thu những tri thức khoa học kỹ thuật hiện đại , biết
vận dụng tìm ra các giải pháp hợp lí cho những vấn đề trong cuộc sống của
bản thân và xã hội. Cùng với việc đổi mới chơng trình đổi mới phơng pháp
dạy học để đáp ứng đợc yêu cầu đào tạo trong bậc THCS nói chung và môn
địa lí nói riêng là hớng dẫn học sinh hoạt động để tìm tòi phát hiện kiến thức
phát triển năng lực t duy, sáng tạo đồng thời là cơ sở hoạt động của giáo viên .
Và thông qua việc giảng dạy thực tế tôi thấy sự cần thiết là hớng dẫn
học sinh sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học (đặc biệt là bản đồ ) trong giờ lên
lớp là không thể thiếu đợc, nó có tác dụng hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ,
biểu đồ, tranh ảnh, .....
Khi đã có khả năng sử dụng đồ dùng trực quan trong một giờ lên lớp thì
học sinh có thể tái tạo đợc hình ảnh lãnh thổ nghiên cứu với những đặc điểm
cơ bản của chúng mà không phải nghiên cứu trực tiếp ngoài thực địa.
Làm việc với bản đồ ( hoặc các thiết bị khác ) của một giờ lên lớp môn
địa lí, học sinh sẽ rèn đợc kĩ năng sử dụng, phân tích bản đồ, tranh ảnh ......
không chỉ trong học tập nghiên cứu mà còn trong cuộc sống, đặc biệt đối với
lĩnh vực quân sự, trong các nghành kinh tế khác nhau. Nh vậy đối với một giờ
học môn địa lí lớp 8 nói riêng và ở các khối khác nói chung, việc hớng dẫn
học sinh sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học ( đặc biệt là bản đồ ...) trong giờ lên
lớp với môn địa lí là rất cần thiết và không thể thiếu đợc đó là lí do tôi chọn
đề tài này .
Phần thứ hai
Nội dung và phơng pháp thực hiện
Nh chúng ta đã biết bản đồ, tranh ảnh ... là phơng tiện dạy học địa lí
có sẵn và thông dụng đợc sử dụng phổ biến trong dạy học địa lí THCS từ trớc
đến nay. Trong chơng trình và sách giáo khoa mới các loại phơng tiện này rất


đợc coi trọng vì tính đơn giản, rẻ tiền, dễ xây dựng dễ vận dụng và phổ biến ở
tất cả các bài học. Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả dạy học, việc sử dụng
chúng cần đợc triệt để tuân thủ theo hớng đề cao vai trò chủ thể nhận thức của
----------------------------------------------------------
----------------
Hớng dẫn học sinh sử dụng bản đồ trong dạy học môn Địa lí
8
1
Trờng phổ thông dân tộc nội trú huyện Ba Chẽ
--------------------------------------------------------------------------------------------
học sinh, xem chúng là cơ sở để học sinh chủ động tích cực tìm tòi khai thác
kiến thức dới sự tổ chức hớng đẫn chỉ đạo của giáo viên.
Qua một thời gian vận dụng phơng pháp mới vào dạy học để khắc phục
những nhợc điểm còn tồn tại và nâng cao chất lợng dạy và học của học sinh là
hết sức cần thiết nhằm giúp học sinh học tốt và chuẩn bị tiếp thu kiến thức ở
lớp 9 có liên quan. Vì vậy tôi đa ra một số phơng pháp hớng dẫn học sinh sử
dụng đồ dùng thiết bị trong dạy học địa lí 8 đặc biệt là bản đồ.
I. Điều tra khảo sát chất l ợng đầu năm .
1) Đặc điểm tình hình của trờng:
- Thuận lợi:
Trờng PT DTNT Ba Chẽ tập hợp đợc các con em từ các khe bản về đây
ăn ở tại trờng nên có điều kiện và thời gian học tập. Đợc Đảng bộ chính quyền
các cấp và lãnh đạo nhà trờng quan tâm và chỉ đạo, đồng tình ủng hộ với sự
nghiệp giáo dục. Trờng có đội ngũ giáo viên nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ. Nhà
trờng đã đợc trang bị một số cơ sở vật chất để phục vụ cho chơng trình đổi
mới.
- Khó khăn:
` Khả năng quan sát miêu tả, t duy của học sinh còn hạn chế, nền kinh tế
còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, nên việc nhận thức về giá trị học tập
còn hạn chế. Hơn nữa các em ở xa gia đình nên việc hỗ trợ kinh phí để học tập

theo phơng pháp mới còn hạn chế, việc su tầm thêm tranh ảnh, t liệu của một
số bài còn khó khăn.
Một số thiết bị đồ dùng còn thiếu ( biểu đồ, bản đồ cụ thể từng khu vực
tranh ảnh...) và cha đảm bảo ( bản đồ một số còn quá to cồng kềnh gây trở
ngại cho tiết học ). Trình độ nhận thức của các em cha đồng đều, ý thức học
tập cha cao, kĩ năng làm việc với đồ dùng thiết bị học tập ( phân tích ảnh, biểu
đồ, bản đồ của học sinh còn chậm.
Mặc dù còn nhiều khó khăn trong quá trình giảng dạy nhng ngay từ
đầu năm bản thân tôi đợc phân công giảng dạy bộ môn địa lí 8, tôi đã cố gắng
và quyết tâm thực hiện giảng dạy tốt bộ môn này và đặc biệt chú ý đến khâu h-
ớng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng thiết bị trong dạy học địa lí 8.
2) Khảo sát chất lợng đầu năm.
Tổng số học sinh toàn khối là 54 học sinh.
Giỏi: 0
Khá: 10 - 18,5%
TB : 23 - 42,6%
Yếu: 13 - 24,1%
----------------------------------------------------------
----------------
Hớng dẫn học sinh sử dụng bản đồ trong dạy học môn Địa lí
8
2
Trờng phổ thông dân tộc nội trú huyện Ba Chẽ
--------------------------------------------------------------------------------------------
Kém: 8 - 17,5%
3) Chỉ tiêu phấn đấu cuối năm
`a) Đối với học sinh :
Giỏi : 6 - 11,1%
Khá : 19 - 35,2%
TB : 30 - 53,7%

Không có học sinh yếu kém
b) Đối với giáo viên :
Soạn giảng có chất lợng, sử dụng tốt thiết bị và phơng pháp giảng dạy
giúp học sinh hoạt động tích cực, tự tin, nắm bắt bài tốt hơn.
Giáo án có chất lợng :
Tốt : 60%
Khá: 40%
Giờ dạy đạt loại :
Giỏi : 50%
Khá : 50%
II. Cơ sở lí luận :
1. Vị trí chơng trình địa lí 8:
Chơng trình địa lí 8 là phần nối tiếp chơng trình địa lí 7 và chuẩn bị cho
học sinh học chơng trình địa lí 8. Nó cung cấp cho học sinh những kiến thức
cơ bản và tơng đối hoàn thiện có hệ thống về đặc điểm tự nhiên đân c, xã hội,
sự phát triển kinh tế của Châu á và về địa lí tự nhiên của Việt Nam. Những
hiểu biết về dịa lí Châu á sẽ giúp các em củng cố kiến thức về địa lí tự nhiên
lớp 6; 7 và giúp các em học tốt phần địa lí tự nhiên Việt Nam.
Ngày nay xu thế hội nhập giữa các nớc, các dân tộc ngày càng mở rộng,
việc hợp tác trong kinh tế, văn hoá, giáo dục đang diễn ra sôi động trên thế
giới cũng nh trong từng khu vực .Việc hiểu biết về địa lí các châu lục, các nớc
trên thế giới có vai trò hết sức quan trọng bởi lẽ khi chúng ta hiểu rõ về điều
kiện tự nhiên, con ngời, cuộc sống và phơng pháp khai thác sử dụng các nguồn
tài nguyên của các nớc thì chúng ta mới có thể học tập và vận dụng kinh
nghiệm của các nớc đó vào nớc ta, đồng thời mới có khả năng đề xuất nội
dung hợp tác sát với hoàn cảnh của các nớc muốn hợp tác với ta.
Những kiến thức địa lí Việt Nam có tác dụng giúp các em học tập tốt
chơng trình địa lí kinh tế xã hội Việt Nam ở lớp 9 đồng thời đó là vốn hiểu
biết cho các em trong quá trình công tác và cuộc sống sau này.
2. Mục tiêu của môn địa lí 8:

----------------------------------------------------------
----------------
Hớng dẫn học sinh sử dụng bản đồ trong dạy học môn Địa lí
8
3
Trờng phổ thông dân tộc nội trú huyện Ba Chẽ
--------------------------------------------------------------------------------------------
Khi học xong chơng trình địa lí 8 học sinh phải nắm đợc các yêu cầu sau:
1). Kiến thức:
- Nắm đợc những kiến thức cơ bản về các đặc điểm tự nhiên, dân c, xã
hội, đặc điểm phát triển kinh tế chung cũng nh một số khu vực của Châu á.
- Đặc điểm địa lí tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nớc
chúng ta.
-Thông qua những điều đó học sinh sẽ hiểu đợc tính đa dạng của tự
nhiên, các mối quan hệ tơng tác giữa các thành phần tự nhiên với nhau, vai trò
của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế xã hội và các tác động của
con ngời đối với môi trờng xung quanh.
2). Kĩ năng:
- Sử dụng tơng đối thành thạo các kĩ năng dịa lí chủ yếu sau:
+ Đọc, sử dụng bản đồ địa lí : xác định phơng hớng, quan sát sự phân bố
các hiện tợng, đối tợng địa lí trên bản đồ, nhận xét mối quan hệ giữa các thành
phần tự nhiên với tự nhiên, giữa tự nhiên với sự phát triển kinh tế xã hội, thông
qua sự so sánh đối chiếu các bản đồ với nhau.
+ Đọc phân tích nhận xét các biểu đồ địa lí nh: biểủ đồ các yếu tố nhiệt độ,
lợng ma, độ ẩm, biểu đồ phát triển dân số kinh tế xã hội.
+ Đọc phân tích nhận xét các lát cắt về địa hình, cảnh quan, lát cắt tổng
hợp địa lí tự nhiên.
+ Đọc phân tích nhận xét các bảng số liệu thống kê các tranh ảnh về tự
nhiên, dân c, kinh tế xã hội của các châu lục, các quốc gia khu vực trên thế
giới và của nớc ta.

- Vận dụng các kiến thức đã học để hiểu và giải thích các hiện tợng, các vấn
đề về tự nhiên kinh tế xã hội xảy ra trên thế giới và ở nớc ta.
- Hình thành thói quen quan sát, theo dõi thu thập các thông tin, tài liệu về
địa lí qua các phơng tiện thông tin đại chúng ( nh sách báo tranh ảnh ...) tổng
hợp và trình bày lại các tài liệu đó.
3).Về tình cảm thái độ và hành vi:
- Hình thành ở học sinh tình yêu thiên nhiên yêu quê hơng đất nớc, yêu
mến ngời lao động và các thành quả của lao độnh sáng tạo.
Có thái độ căm ghét và chống lại sự áp bức đối sử bất công của các thế
lực phản động, phản đối các hành động phá hoại môi trờng và chống lại
các tệ nạn xã hội.
Tham gia tích cực các hoạt động bảo vệ môi trờng xây dựng nếp sống
văn minh của gia đình cộng đồng và xã hội.
3. Yêu cầu nghiên cứu .
----------------------------------------------------------
----------------
Hớng dẫn học sinh sử dụng bản đồ trong dạy học môn Địa lí
8
4
Trờng phổ thông dân tộc nội trú huyện Ba Chẽ
--------------------------------------------------------------------------------------------
Qua nhận thức về việc tiếp cận phơng pháp giảng dạy học sinh sử dụng
đồ dùng thiết bị dạy học trong giờ lên lớp môn địa lí lớp 8 tôi thấy cần đợc
quan tâm nh sau:
a) Về kĩ năng sử dụng bản đồ hoặc các phơng tiện khác ( sơ đồ, lợc đồ,
tranh ảnh, ...)
- Có tác dụng tái tạo hình ảnh khai thác đối tợng địa lí.
- Phục vụ học tập nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực quân sự và trong
các ngành kinh tế.
- Khi phân tích nội dung các bản đồ so sánh chúng với nhau học sinh sẽ

phát triển t duy lôgic, biết thiết lập mối liên hệ giữa các đối tợng địa lí. Thực
hiện việc so sánh và phát hiện ra các mối liên hệ nhân quả giữa chúng.
b) Mối liên hệ giữa tri thức bản đồ và hình thành kĩ năng bản đồ cho
học sinh.
- Kĩ năng xuất phát từ tri thức nên muốn dạy cho học sinh kĩ năng hiểu,
đọc và vận dụng bản đồ, tranh ảnh thì việc sử dụng các tri thức tối thiểu về bản
đồ, sơ đồ... là rất cần thiết.
- Tri thức bản đồ sẽ giúp học sinh giải mã các kí hiệu bản đồ, lợc đồ, sơ
đồ tranh ảnh và xác lập mối quan hệ giữa chúng. Từ đó phát hiện ra các kiến
thức địa lí mới ẩn trong bản đồ. Tất nhiên ở đây chỉ có những tri thức bản đồ
cũng cha đủ mà cần phải có cả những tri thức địa lí.
Qua thực tế giảng dạy đúc rút từ kinh nghiệm tôi thấy khi bản đồ là đối
tợng học tập thì kiến thức và kĩ năng bản đồ là mục đích còn khi bản đồ là
nguồn tri thức thì kiến thức và kĩ năng bản đồ trở thành phơng tiện của việc
khai thác tri thức địa lí trên bản đồ.
Mối quan hệ này có thể đợc thể hiện nh sau :

Bản đồ học sinh
( Đối tợng học tập ) (kiến thức bản đồ,kĩ năng bản đồ)

Bản đồ Học sinh
(Nguồn kiến thức) (Kiến thức địa lý mới)
c) Phơng pháp hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh.
----------------------------------------------------------
----------------
Hớng dẫn học sinh sử dụng bản đồ trong dạy học môn Địa lí
8
5
phơng pháp
dạy của thầy

giáo viên hớng dẫn
Hs vận dụng kĩ năng khai
thác bản đồ và kết hợp với
kiến thức địa lý đã có

×