CHƯƠNG VI. TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến
ở Tây Âu
( từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Người dạy: Phan Thị Thanh Thủy
Mã SV : 145D1402180059
SBD : 086
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Trình bày quá trình hình thành xã hội phong kiến và cơ cấu xã hội phong kiến châu Âu
- Nêu được khái niệm « lãnh địa phong kiến» và đời sống kinh tế và chính trị trong lãnh địa.
- Giải thích được nguyên nhân xuất hiện và đánh giá vai trò của các thành thị trung đại.
- So sánh được sự khác nhau giữa kinh tế lãnh địa phong kiến và kinh tế thành thị trung đại.
2. Về kĩ năng
- Quan sát bản đồ xác định được vị trí các quốc gia phong kiến châu Âu.
- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, trình bày, so sánh đối chiếu, phân tích đánh giá.
3. Về thái đô
- Giáo dục cho HS thấy rõ bản chất của giai cấp bóc lột, cuộc sống khổ cực và tinh thần lao động của nhân dân lao động.
- Giúp HS thấy được sự phát triển đi lên hợp quy luật lịch sử loài người từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến.
NỘI DUNG
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến Tây Âu
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
Cadasa.vn
Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu ( từ thế kỉ
V đến thế kỉ XIV)
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến Tây Âu
Nêu những biểu hiện khủng hoảng của đế
quốc Roma vào thể kỉ III ? Điều đó đã dẫn tới
hệ quả gì?
Người Hung Nô
Ăng-glô Xắcxông
(Anh)
Phơ-răng
(Pháp)
Đô n g
Gốt
Tây Gốt
(Tây Ban Nha)
Ita
li a
Chú thích
Người Hung-Nô ở thảo nguyên
châu Á
Sự di cư ồ ạt của người Giéc-man
LƯỢC ĐỒ QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP CỦA NGƯỜI GIÉC-MAN
Nguồn:Violet.vn
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến Tây Âu
•
•
1. Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma người
Giéc-man đã làm gì?
2. Tác động của những việc làm đó đến quá trình hình
thành quan hệ sản xuất phong kiến châu Âu?
Cadasa.vn
Quý tộc vũ sĩ
Quý tộc tăng lữ
Vua
Giáo hoàng
Công tước
Hội đồng Hồng Y
Hầu tước
Tổng giám mục
Bá tước
Giám mục
Tức tước
Linh mục
Nam tước
Phó tế
Kị sĩ
Hệ thống đảng cấp quý tộc vũ sĩ và quý tộc tăng lữ
S ự h ì n h t h à n h q u a n h ệ s ả n x u ấ t p h o n g k i ế n ở T â y  u
Quý tộc vũ sĩ
Lãnh chúa phong
Quý tộc
kiến
Giéc-man
Tiế
p
thu
Kit
og
iáo
Quý tộc tăng lữ
Quan hệ sản xuất phong
kiến ở châu Âu
Nông dân
Mất đất
Nông nô
Nô lệ
Phụ thuộc
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
a. Sự hình thành lãnh địa phong kiến
Em hãy miêu tả về lãnh địa phong kiến ?
Một
Một số
số hình
hình ảnh
ảnh về
về lãnh
lãnh địa
địa phong
phong kiến
kiến
Nguồn Cadasa.vn
H o ạ t đ ộ n g n h ó m
Nhóm 1: Tìm hiểu về đặc trưng kinh tế trong lãnh địa ?
Nhóm 2: Tìm hiểu về đời sống chính trị trong lãnh địa ?
Nhóm 3: Tìm hiểu về cuộc sống của nông nô trong lãnh địa ?
Nhóm 4 : Tìm hiểu về cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa ?
Thời gian : 2 phút
2. Xa hội phong kiên Tây Âu
•
•
•
•
b. Đặc trưng kinh tế của lãnh địa
c. Đời sống chính trị trong lãnh địa
d. Cuộc sống của nông nô trong lãnh địa
e. Cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
•
a.Nguyên nhân sự xuất hiện của các thành thị trung đại
•- Thế kỉ XI, xuất hiện tiền đề của nền kinh tế hàng hóa.
•- Thị trường buôn bán tự do.
•- Thủ công nghiệp được chuyên môn hóa.
•- Thự thủ công sống bằng việc trao đổi sản phẩm, họ đến ngã ba đường, bến sông,....lập xưởng sản xuất và trao
đổi sản phẩm.
Em hãy cho biết nguồn gốc của các thành thị
•=> Thành thị trung đại ra đời.
trung đại?
3. Sự xuất hiện thành thị trung đại
b. Hoạt động của thành thị
•- Cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân.
•- Hình thức : phường hội, thương hội , đặt ra phường quy.
Em hãy trinh bày hoạt động của các thành thị trung
đại ?
Một cảnh sinh hoạt trong thành thị trung đại
Nguồn Cadasa.vn
Hội chợ nông dân Đức
3. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại
c.
-.
-.
-.
Vai trò của các thành thị trung đại
Thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa đơn giản phát triển.
Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền.
Mang không khí tự do và mở mang tri thức.
Vai trò của các thành thị trung đại châu Âu?
Đại học Oxford ở Anh
Nguồn Wekipedia
Đại học Sorbonne ở Pháp
Nguồn Wekipedia
Em hãy so sánh sự khác nhau giữa nền kinh tế của lãnh địa
với nền kinh tế thành thị
Bảng so sánh sự khác nhau giữa nền kinh tế lãnh địa và nền kinh tế thành thị trung đại
Nội dung
- Ngành kinh tế chính
-
Hoạt động kinh tế
-
Lao động
-
Đặc điểm
Kinh tê lanh địa phong kiên
Kinh tê thành thị trung đại
Bảng so sánh sự khác nhau giữa nền kinh tế lãnh địa và nền kinh tế thành thị trung đại
Nội dung
Kinh tế lãnh địa phong kiến
Kinh tế thành thị trung đại
- Ngành kinh tế chính
- Nông nghiệp, thủ công nghiệp
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp
-
- Tự cấp tự túc, chỉ mua muối và sắt, không
- Phường hội,thương hội, trao đổi, buôn bán
Hoạt động kinh tế
trao đổi buôn bán
-
Lao động
- Nông nô
- Thợ thủ công và thương nhân
-
Đặc điểm
- Nền kinh tế tự nhiên, đóng kín
- Nền kinh tế hàng hóa giản đơn, thị
trường tự do
4. Tổng kết
Khoanh tròn vào đáp án đúng (A, B, C, D)
1. Đế quốc Roma bị diệt vong khi nào ?
A. 576
C. 647
B. 476
D. 756
2. Lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa phong kiến là:
A. Nông dân.
B. Nô lệ.
C. Nông nô.
D. Công nhân.
3. Nền kinh tế của lãnh địa phong kiến là:
A. Thị trường tự do.
B. Nền kinh tế hàng hóa đơn giản.
C. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
D. Nền kinh tế tự nhiên, đóng kín.
4. Tổng kết
4. Nền kinh tế chính trong thành thị trung đại là:
A. Công nghiệp, thương nghiệp.
B.Thương nghiệp, nông nghiệp.
C. Công nghiệp, nông nghiệp.
D.Thủ công nghiệp, thương nghiệp.
5. Người Giéc-man đã làm gì sau khi tràn vào đế quốc Roma? ý nào không đúng trong các ý sau:
A. Thủ tiêu bộ máy nhà nước Roma.
B. Chiếm đất của chủ nô cũ chia cho quý tộc và tướng lĩnh.
C. Tự phong các tước vị.
D. Tiếp thu Hindu giáo.
6. Đơn vị kinh tế – chính trị cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu là:
A. Thành thị trung đại
B. Lãnh địa phong kiến.
C. Công xã nông thôn.
D. Phường hội, thương hội.