Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân và yêu cầu của người sử dụng lao động (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 146 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THANH SANG

KHOẢNG CÁCH GIỮA NĂNG LỰC CỦA TÂN CỬ NHÂN
VÀ YÊU CẦU CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

LUẬN VĂN THẠC S QUẢN TR KINH DOANH

Tp.Hồ Chí Minh, năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THANH SANG

KHOẢNG CÁCH GIỮA NĂNG LỰC CỦA TÂN CỬ NHÂN
VÀ YÊU CẦU CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

Chuyên ngành

: Quản trị kinh doanh

Mã số chuyên ngành

: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC S QUẢN TR KINH DOANH


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Minh Hà

Tp.Hồ Chí Minh, năm 2015


TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGH A VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TP.Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2015

NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thanh Sang, Khoá: MBA12.
2. Mã ngành: 60340102.
3. Đề tài nghiên cứu: Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân và yêu cầu
của ngƣời sử dụng lao động.
4. Họ và tên Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Minh Hà.
5. Nhận xét:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
6. Kết luận:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

PGS. TS. Nguyễn Minh Hà


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng luận văn: “Khoảng cách giữa năng lực của tân cử và
yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động” là bài nghiên cứu của bản thân tôi.
Ngoại trừ các tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn này, tôi cam
đoan rằng từng phần hay những phần nhỏ của luận văn này chƣa từng đƣợc công bố
hoặc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm hoặc nghiên cứu của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong
luận văn này mà không đƣợc trích dẫn không đúng quy định.
Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trƣờng đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Tp.HCM, ngày tháng năm 2015
Ngƣời viết luận văn

Nguyễn Thanh Sang

Trang i


LỜI CẢM ƠN
Đề tài nghiên cứu: “Khoảng cách giữa năng lực của tân cử và yêu cầu của

ngƣời sử dụng lao động” đƣợc hoàn thành với sự hỗ trợ của quý thầy cô khoa Đào tạo
sau đại học trƣờng Đại học Mở Tp.HCM, bạn bè, đồng nghiệp và những ngƣời thân
trong gia đình.
Xin trân trọng cảm ơn khoa Đào tạo Sau Đại Học và các thầy cô đã giảng dạy
lớp cao học Quản trị kinh doanh MBA12C rất nhiệt tình truyền đạt những kiến thức
quý báu trong suốt thời gian theo học tại trƣờng.
Tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn đến Phó Giáo sƣ -Tiến sĩ Nguyễn Minh Hà đã tận
tình hƣớng dẫn, hỗ trợ về mặt lý thuyết, phƣơng pháp nghiên cứu và động viên để tôi
thực hiện hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Lý Duy Trung đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo
nhiều điều kiện thuận lợi cho Lớp MBA12C nói chung và bản thân tôi nói riêng đƣợc
hoàn thành toàn bộ chƣơng trình cao học tại trƣờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, các nhà tuyển dụng đã giúp tôi có
những buổi thảo luận chuyên sâu; các bạn bè, đồng nghiệp và những ngƣời thân
trong gia đình đã hỗ trợ tôi thực hiện hoàn thành đủ số lƣợng bảng câu hỏi khảo sát
để tiến hành phân tích.
Người viết luận văn

Nguyễn Thanh Sang

Trang ii


TÓM TẮT
Tại Tp.HCM, trong số sinh viên tốt nghiệp ra trƣờng, có 80% tìm đƣợc việc
làm, 20% rất khó khăn trong tìm việc làm hoặc không tìm đƣợc việc làm, làm công
việc thấp hơn so với trình độ đào tạo. Trong số tìm đƣợc việc làm, 50% có việc làm
phù hợp với năng lực và 50% làm việc trái với ngành nghề và thu nhập thấp, việc làm
chƣa ổn định và có thể phải chuyển việc làm khác (Hà Nam, 2015). Tỷ lệ sinh viên tốt
nghiệp ra trƣờng làm ngành nghề phù hợp khá thấp - chỉ ở mức 40%. Việc không tìm

đƣợc việc làm phù hợp hoặc làm việc ở trình độ thấp hơn do việc định hƣớng nghề
nghiệp khi chọn ngành học chƣa phù hợp hoặc sinh viên tốt nghiệp chƣa đáp ứng đƣợc
yêu cầu năng lực của nhà tuyển dụng. Nghiên cứu luận văn “Khoảng cách giữa năng
lực của tân cử và yêu cầu của người sử dụng lao động”nhằm tìm ra những năng lực
tân cử nhân chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động, cũng nhƣ tìm ra
những khoảng cách về năng lực của tân cử nhân và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao
động. Qua đó, đƣa ra những giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nhằm thỏa mãn hơn
cho ngƣời sử dụng lao động tại Tp.HCM.
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện thông qua phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng,
lấy mẫu thuận tiện với kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp ngƣời sử dụng lao động thông qua
bảng câu hỏi chi tiết đƣợc sử dụng để thu thập, phân tích dữ liệu khảo sát bằng phần
mềm SPSS 20.0. Kết quả là 200 phiếu khảo sát hợp lệ đƣợc sử dụng để làm dữ liệu
cho nghiên cứu. Dữ liệu đƣợc nhập, mã hóa, làm sạch và đƣa vào phân tích với một số
công cụ chủ yếu nhƣ: Thống kê mô tả, kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng
Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, so sánh trung bình tổng thể Ttest, kiểm định sự khác về khoảng cách về năng lực của tân cử nhân và yêu cầu của
ngƣời sử dụng lao động các đặc tính.
Thực hiện kiểm định Paired Samples T-Test cho thấy yêu cầu của người sử
dụng lao động về năng lực của tân cử nhân kinh doanh - quản lý cao hơn mức độ đáp
ứng của tân cử nhân. Tồn tại khoảng cách về năng lực của tân cử nhân khối ngành
kinh doanh - quản lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động. Trong đó, Kỹ năng tác
động, ảnh hưởng có khoảng cách lớn nhất.
Thực hiện kiểm định Independent Samples T-Test, ANOVA nhằm xác định sự

Trang iii


khác nhau khoảng cách năng lực theo các đặc tính. Theo đó, kết quả cho thấy Không
có sự khác nhau về khoảng cách năng lực theo nơi cƣ trú và giới tính. Có sự khác
nhau về khoảng cách ở các đặc tính, cụ thể:1. Tân cử nhân tốt nghiệp năm 2014 đáp
ứng tốt hơn tân cử nhân tốt nghiệp năm 2013 về “Kiến thức cơ bản”; 2.Tân cử nhân

kinh doanh – quản lý của Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh đƣợc đánh giá là đáp ứng
tốt nhất về “Thái độ học hỏi và phát triển”; 3. Tân cử nhân tốt nghiệp các chuyên
ngành thuộc ngành “Tài chính – ngân hàng – bảo hiểm” đƣợc đánh giá là đáp ứng tốt
nhất theo yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động; 4.Về lĩnh vực làm việc, tân cử nhân
làm trong lĩnh vực ngân hàng gần nhƣ đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời sử dụng lao
động về “Kỹ năng kinh doanh” và Tân cử nhân làm trong lĩnh vực “Đầu tƣ chứng
khoán” đáp ứng tốt nhất cầu của ngƣời sử dụng lao về “Kỹ năng nghiên cứu”; Tân cử
nhân làm trong lĩnh vực “Đầu tƣ chứng khoán” cũng đáp ứng vƣợt yêu cầu của ngƣời
sử dụng lao động về “Thái độ học hỏi và phát triển” và lĩnh vực làm việc “Giáo dục”
và “Ngân hàng” đáp ứng khá tốt yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động về “Thái độ học
hỏi và phát triển”; 5. Tân cử làm việc trên 24 tháng đƣợc đánh giá là đáp ứng tốt nhất
theo yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động về năng lực nghiên cứu; 6. Tân cử có thu
nhập cao đƣợc đánh giá là đáp ứng tốt hơn theo yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động.
Từ kết quả trên, nghiên cứu đƣa ra các giải pháp về phía trƣờng học nhằm nâng
chất lƣợng đào tạo nhằm thỏa mãn ngƣời sử dụng lao động tại Tp.HCM

Trang iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................ii
TÓM TẮT...................................................................................................................... iii
MỤC LỤC ....................................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................... ix
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................... x
DANH MỤC TỪ MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... xiv
Chƣơng 1. TỔNG QUAN .............................................................................................. 1
1.1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1
1.2. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................... 2

1.3. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................. 2
1.4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 3
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................... 4
1.6. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu ......................................................................... 4
1.7. Kết cấu của nghiên cứu ......................................................................................... 4
Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................. 6
2.1. Các khái niệm và thuật ngữ ................................................................................... 6
2.1.1. Khối ngành kinh doanh - quản lý ................................................................... 6
2.1.2. Tân cử nhân khối ngành kinh doanh – quản lý ............................................... 6
2.1.3. Ngƣời sử dụng lao động ................................................................................. 7
2.1.4. Năng lực làm việc ........................................................................................... 7
2.1.5. Làm việc đúng chuyên ngành ......................................................................... 7
2.1.6. Chất lƣợng giáo dục đại học ........................................................................... 8
2.2. Năng lực của sinh viên tốt nghiệp đại học ............................................................ 8
2.3. Mối quan hệ giữa năng lực và hiệu quả công việc .............................................. 13
2.4. Năng lực của tân cử nhân và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động .................... 14
2.5. Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các trƣờng đại học ...................................... 14
2.6. Các nghiên cứu có liên quan ............................................................................... 15
2.7. Nhận xét các nghiên cứu trƣớc ........................................................................... 29

Trang v


2.8. Tóm tắt ................................................................................................................ 29
Chƣơng 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 30
3.1. Quy trình nghiên cứu .......................................................................................... 30
3.2. Khung phân tích .................................................................................................. 30
3.3. Thiết kế nghiên cứu định lƣợng .......................................................................... 32
3.3.1. Chọn mẫu ...................................................................................................... 32
3.3.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu ............................................................................ 32

3.4. Thang đo của nghiên cứu .................................................................................... 34
3.4.1. Các biến của nhân tố kiến thức ..................................................................... 35
3.4.2. Các biến của nhân tố kỹ năng ....................................................................... 37
3.4.3. Các biến của nhân tố thái độ ......................................................................... 39
3.5. Cấu trúc bảng câu hỏi khảo sát ........................................................................... 40
3.6. Tóm tắt ................................................................................................................ 42
Chƣơng 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................... 43
4.1. Mô tả mẫu phỏng vấn .......................................................................................... 43
4.2. Đánh giá thang đo yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động về năng lực của tân cử
nhân ............................................................................................................................ 49
4.2.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha ................................. 49
4.2.2. Đánh giá thang đo bằng phân tích yếu tố khám phá EFA ............................ 53
4.3. Phân tích yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động về năng lực của tân cử nhân trong
công việc .................................................................................................................... 62
4.4. Phân tích mức độ đáp ứng của tân cử nhân về năng lực trong công việc tại
doanh nghiệp .............................................................................................................. 67
4.5. Xác định khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh quản lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động ........................................................ 72
4.6. Kiểm định sự khác biệt về khoảng cách về năng lực của tân cử nhân khối ngành
kinh doanh - quản lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động ................................... 82
4.6.1. Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản
lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động trong công việc theo trƣờng tốt nghiệp
................................................................................................................................ 82
4.6.2. Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản
Trang vi


lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động trong công việc theo ngành tốt nghiệp
................................................................................................................................. 85
4.6.3. Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản
lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động trong công việc theo nơi cƣ trú ........... 87

4.6.4. Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản
lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động trong công việc theo giới tính ............. 88
4.6.5. Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản
lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động trong công việc theo bộ phận làm
việc .......................................................................................................................... 89
4.6.6. Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản
lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động trong công việc theo loại hình doanh
nghiệp...................................................................................................................... 91
4.6.7. Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản
lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động trong công việc theo lĩnh vực làm
việc .......................................................................................................................... 93
4.6.8. Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản
lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động trong công việc theo thời gian tốt
nghiệp...................................................................................................................... 96
4.6.9. Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản
lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động trong công việc theo thời gian làm việc
tại doanh nghiệp ...................................................................................................... 98
4.6.10. Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản
lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động trong công việc theo lƣơng trung bình
tại doanh nghiệp .................................................................................................... 100
4.7. Tóm tắt .............................................................................................................. 102
Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGH ........................................................ 103
5.1. Kết luận ............................................................................................................. 103
5.2. Khuyến nghị ...................................................................................................... 105
5.2.1. Về thiết kế chƣơng trình đào tạo ................................................................ 106
5.2.2. Về nâng cao chất lƣợng giảng viên ............................................................ 107
5.2.3. Về hoạt động hỗ trợ khác ............................................................................ 109
Trang vii



5.3. Đóng góp của đề tài nghiên cứu ........................................................................ 109
5.4. Hạn chế của đề tài nghiên cứu và và gợi ý hƣớng nghiên cứu tiếp theo .......... 110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 111
Phụ lục 1. Bảng câu hỏi khảo sát ................................................................................ 114
Phụ lục 2. Đánh giá thang đo Yêu cầu kiến thức bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha
lần 1 .......................................................................................................... 120
Phụ lục 3. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho nhân tố Yêu cầu về kiến thức của
ngƣời sử dụng lao động lần 1................................................................... 121
Phụ lục 4. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho nhân tố Yêu cầu về kiến thức của
ngƣời sử dụng lao động lần 2................................................................... 122
Phụ lục 5. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho nhân tố Yêu cầu về kỹ năng của
ngƣời sử dụng lao động lần 1................................................................... 123
Phụ lục 6. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho nhân tố Yêu cầu về kỹ năng của
ngƣời sử dụng lao động lần 2................................................................... 126
Phụ lục 7. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho nhân tố Yêu cầu thái độ của ngƣời sử
dụng lao động lần 1 .................................................................................. 128

Trang viii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Mô hình năng lực ........................................................................................... 11
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu .....................................................................................30
Hình 3.2. Khung phân tích nghiên cứu ..........................................................................31

Trang ix


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Các kỹ năng cần có của cử nhân quản trị kinh doanh ...................................13

Bảng 2.2. Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan ......................................................... 24
Bảng 3.1. Các nhân tố cấu thành năng lực ...................................................................34
Bảng 3.2. Thang đo nhân tố kiến thức...........................................................................35
Bảng 3.3. Thang đo nhân tố kỹ năng .............................................................................37
Bảng 3.4. Thang đo nhân tố thái độ...............................................................................39
Bảng 3.5. Ký hiệu các biến quan sát .............................................................................41
Bảng 4.1. Thống kê mô tả phân phối trƣờng đại học các tân cử nhân đã tốt nghiệp ....43
Bảng 4.2. Thống kê mô tả phân ngành các tân cử nhân đã tốt nghiệp .......................... 44
Bảng 4.3. Thống kê mô tả phân phối về vị trí làm làm việc của các tân cử nhân ........44
Bảng 4.4.Thống kê mô tả phân phối về hộ khẩu thƣờng trú của các tân cử nhân đã tốt
nghiệp....................................................................................................................45
Bảng 4.5. Bảng tổng hợp hộ khẩu thƣờng trú ............................................................... 46
Bảng 4.6. Thống kê mô tả phân phối giới tính của các tân cử nhân đã tốt nghiệp ......46
Bảng 4.7. Thống kê mô tả phân phối về bộ phận làm việc của các tân cử nhân ..........46
Bảng 4.8. Thống kê mô tả phân phối theo loại hình doanh nghiệp các tân cử nhân đang
làm việc .................................................................................................................47
Bảng 4.9. Phân phối lĩnh vực làm việc của tân cử nhân ...............................................47
Bảng 4.10. Phân phối theo năm tốt nghiệp ....................................................................48
Bảng 4.11. Phân phối về thời gian đã làm việc tại doanh nghiệp của tân cử nhân .......48
Bảng 4.12. Lƣơng trung bình của tân cử nhân .............................................................. 49
Bảng 4.13. Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và hệ số tƣơng quan biến tổng của thang đo
Yêu cầu kiến thức lần 2 ........................................................................................ 50
Bảng 4.14. Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và hệ số tƣơng quan biến tổng của thang đo
Yêu cầu kỹ năng ...................................................................................................51
Bảng 4.15. Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và hệ số tƣơng quan biến tổng của thang đo
Yêu cầu thái độ .....................................................................................................52
Bảng 4.16. Kiểm định KMO và Bartlett của phân tích nhân tố Yêu cầu Kiến thức lần

Trang x



thứ 3 ......................................................................................................................54
Bảng 4.17.Phƣơng sai trích và các nhân tố rút trích của phân tích nhân tố Yêu cầu kiến
thức lần thứ 3 ........................................................................................................55
Bảng 4.18. Hệ số tải nhân tố của phân tích nhân tố Yêu cầu kiến thức lần thứ 3 .........55
Bảng 4.19.Kiểm định KMO và Bartlett của phân tích nhân tố Yêu cầu Kỹ năng lần thứ
3............................................................................................................................. 57
Bảng 4.20. Phƣơng sai trích và các nhân tố rút trích của phân tích nhân tố Yêu cầu Kỹ
năng lần thứ 3........................................................................................................57
Bảng 4.21.Hệ số tải nhân tố của phân tích nhân tố Yêu cầu kỹ năng lần thứ 3 ............58
Bảng 4.22.Kiểm định KMO và Bartlett của phân tích nhân tố Yêu cầu thái độ lần thứ 2
............................................................................................................................... 60
Bảng 4.23.Phƣơng sai trích và các nhân tố rút trích của phân tích nhân tố Yêu cầu thái
độ lần thứ 2 ...........................................................................................................61
Bảng 4.24. Hệ số tải nhân tố của phân tích nhân tố Yêu cầu thái độ lần thứ 2 .............61
Bảng 4.25. Bảng tổng hợp các nhân tố ..........................................................................62
Bảng 4.26.Yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động về Kiến thức cơ bản ......................... 63
Bảng 4.27.Yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động về Kiến thức chuyên ngành ..............63
Bảng 4.28.Yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động về Kỹ năng thiết yếu ........................ 64
Bảng 4.29.Yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động về Kỹ năng kinh doanh ....................64
Bảng 4.30.Yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động về Kỹ năng tác động, ảnh hƣởng .....65
Bảng 4.31.Yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động về Kỹ năng nghiên cứu ....................65
Bảng 4.32. Yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động về Thái độ đối với công việc ...........66
Bảng 4.33.Yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động về Thái độ học hỏi và phát triển .......66
Bảng 4.34.Tổng hợp yêu cầu về năng lực của ngƣời sử dụng đối với tân cử nhân khối
ngành kinh doanh – quản lý ..................................................................................67
Bảng 4.35.Mức độ đáp ứng của tân cử nhân về Kiến thức cơ bản ................................ 68
Bảng 4.36.Mức độ đáp ứng của tân cử nhân về Kiến thức chuyên ngành ....................68
Bảng 4.37.Mức độ đáp ứng của tân cử nhân về Kỹ năng thiết yếu ............................... 69
Bảng 4.38.Mức độ đáp ứng của tân cử nhân về Kỹ năng kinh doanh........................... 69

Bảng 4.39.Mức độ đáp ứng của tân cử nhân về Kỹ năng tác động, ảnh hƣởng ............70
Bảng 4.40.Mức độ đáp ứng của tân cử nhân về Kỹ năng nghiên cứu ........................... 70
Trang xi


Bảng 4.41.Mức độ đáp ứng của tân cử nhân về Thái độ đối với công việc ..................70
Bảng 4.42.Mức độ đáp ứng của tân cử nhân về Thái độ học hỏi và phát triển .............71
Bảng 4.43.Tổng hợp đáp ứng về năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh –
quản lý theo đánh giá của ngƣời sử dụng lao động tại Tp.HCM .......................... 71
Bảng 4.44.Khoảng cách vềKiến thức cơ bản của tân cử nhân khối ngành kinh doanh quản lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động ...................................................72
Bảng 4.45. Khoảng cách về Kiến thức chuyên ngành của tân cử nhân khối ngành kinh
doanh - quản lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động ......................................73
Bảng 4.46. Khoảng cách về Kỹ năng thiết yếu của tân cử nhân khối ngành kinh doanh
- quản lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động ................................................74
Bảng 4.47. Khoảng cách về Kỹ năng kinh doanh của tân cử nhân khối ngành kinh
doanh - quản lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động ......................................76
Bảng 4.48. Khoảng cách về Kỹ năng tác động, ảnh hƣởng của tân cử nhân khối ngành
kinh doanh - quản lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động ............................. 77
Bảng 4.49. Khoảng cách về Kỹ năng nghiên cứu của tân cử nhân khối ngành kinh
doanh - quản lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động ......................................78
Bảng 4.50. Khoảng cách về Thái độ đối với công việc của tân cử nhân khối ngành kinh
doanh - quản lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động......................................79
Bảng 4.51. Khoảng cách về Thái độ học hỏi và phát triển của tân cử nhân khối ngành
kinh doanh - quản lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động ............................. 79
Bảng 4.52. Tổng hợp các năng lực có khoảng cách lớn ................................................80
Bảng 4.53.Tổng hợp khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh
doanh - quản lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động ......................................81
Bảng 4.54. Bảng ký hiệu các biến về khoảng cách .......................................................82
Bảng 4.55.Kiểm định sự đồng nhất của các biến .......................................................... 83
Bảng 4.56. Kết quả phân tích ANOVA ( Trƣờng tốt nghiệp) .......................................83

Bảng 4.57. Bảng thống kê mô tả về khoảng cách theo Trƣờng tốt nghiệp ...................84
Bảng 4.58.Kiểm định sự đồng nhất của các biến .......................................................... 86
Bảng 4.59.Kết quả phân tích ANOVA ( Ngành tốt nghiệp) .........................................86
Bảng 4.60. Bảng thống kê mô tả về khoảng cách theo Ngành tốt nghiệp .....................87
Bảng 4.61. Tổng hợp kết quả kiểm định Independent Samples T-Test theo hộ khẩu
Trang xii


thƣờng trú ..............................................................................................................88
Bảng 4.62. Tổng hợp kết quả kiểm định Independent Samples T-Test theo giới tính .89
Bảng 4.63.Kiểm định sự đồng nhất của các biến .......................................................... 90
Bảng 4.64.Kết quả phân tích ANOVA (Bộ phận làm việc) ..........................................90
Bảng 4.65.Kiểm định sự đồng nhất của các biến .......................................................... 92
Bảng 4.66.Kết quả phân tích ANOVA (Bộ phận làm việc) ..........................................92
Bảng 4.67.Kiểm định sự đồng nhất của các biến .......................................................... 94
Bảng 4.68.Kết quả phân tích ANOVA (Lĩnh vực làm việc) .........................................94
Bảng 4.69.Bảng thống kê mô tảvề khoảng cách theo Lĩnh vực làm việc .....................95
Bảng 4.70.Tổng hợp kết quả kiểm định Independent Samples T-Test theo thời gian tốt
nghiệp....................................................................................................................97
Bảng 4.71.Bảng thống kê mô tảvề khoảng cách theo Thời gian tốt nghiệp ..................97
Bảng 4.72.Kiểm định sự đồng nhất của các biến (Thời gian làm việc) ........................ 98
Bảng 4.73.Kết quả phân tích ANOVA (Thời gian làm việc) ........................................99
Bảng 4.74.Bảng thống kê mô tảvề khoảng cách theoThời gian làm việc .....................99
Bảng 4.75. Kiểm định sự đồng nhất của các biến (Lƣơng trung bình) .......................100
Bảng 4.76. Kết quả phân tích ANOVA (Lƣơng trung bình) .......................................101
Bảng 4.77. Bảng thống kê mô tả về khoảng cách theo Lƣơng trung bình ..................101

Trang xiii



Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full










×