Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Báo cáo hồ sơ địa chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 33 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÍ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN

TIỂU LUẬN
CHUYÊN ĐỀ:

“ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN
LÝ VÀ KHAI THÁC THÔNG TIN HỒ SƠ ĐỊA
CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN IA GRAI,
TỈNH GIA LAI”

Nhóm SVTH: Nhóm 1 –
DH14QLGL
Lớp: DH14QLGL
Ngành: Quản lí đất đai
GVHD: ThS Trương Đỗ Thùy
Linh


Danh sách nhóm 1 – DH14QLGL

STT

Họ và Tên

Dương Thị Mỹ Dung
1

MSSV


141245
01

Nội dung đảm
nhiệm

Điểm
đánh

Ký tên

giá

Tìm kiếm tài
liệu, tham gia đi

9

thực tế
Phân công công
việc, liên hệ lấy
số liệu, hình ảnh

2

Lê Văn Đức (NT)

141244

thực tế tại


47

VPĐK, tổng hợp

10

tài liệu, chỉnh
sửa hoàn thiện
tiểu luận

3

4

Nguyễn Thị Minh Hậu

Nguyễn Sử Hồng Huệ

Nguyễn Thị Kiều
5

6

141245
05

141244
48


141245
15

Lê Thị Ý Nhi

141245
21

Tìm kiếm tài
liệu, tham gia đi

9

thực tế
Tìm kiếm tài
liệu, tham gia đi

9

thực tế
Tìm kiếm tài
liệu, tham gia đi

9

thực tế
Tìm kiếm tài

9


liệu, tham gia đi

Trang 2


thực tế
Võ Thị Cẩm Nhung
7

8

141244
55

Võ Duy Trung

141245
40

Tìm kiếm tài
liệu, tham gia đi

9

thực tế
Không tham gia

0

Trang 3



Mục lục

Trang 4


PHẦN I: MỞ ĐẦU
Đất đai là nguồn lực tự nhiên có vai trò quan trọng trong phát
triển kinh tế – xã hội của mỗi một quốc gia, mối quan hệ đất đai còn
ảnh hưởng tới lợi ích quốc gia, cộng đồng và cá nhân. Ở nước ta
đang trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước thì vai
trò, vị trí đất đai càng được nâng lên. Có những mối quan hệ đất đai
mới nảy sinh phức tạp. Vì vậy, cần có sự quản lý Nhà nước đối với
nguồn tài nguyên này để phát huy nguồn lực đất đai, khai thác và sử
dụng có hiệu quả bảo vệ lợi ích quốc gia, cộng đồng và cá nhân. Và
một trong các công cụ để Nhà nước và các cấp chính quyền thực
hiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai đó là hệ thống hồ sơ địa
chính.
Hồ sơ địa chính là hệ thống tài liệu, sổ sách ghi nhận thông tin
về đất đai để phục vụ công tác quản lý Nhà nước về đất đai. Vì vậy,
việc quản lí lưu trữ hồ sơ địa chính cần phải chặt chẽ để phục vụ tốt
công tác quản lí đất đai và giúp các cơ quan quản lý các cấp lưu giữ
được toàn bộ nguồn dữ liệu địa chính mang tính pháp lý cao trong hệ
thống thông tin đất đai. Ngoài ra giúp các cá nhân, tổ chức trong
toàn xã hội để tiếp cận thông tin tổng hợp về đất đai từ trung ương
đến địa phương khi có các yêu cầu hoạt động liên quan.
Huyện Ia Grai là một huyện có diện tích tương đối lớn của tỉnh
Gia Lai, là một trong nhưng huyện đang trong quá trình đô thị hóa, vì
vậy trên địa bàn có nhiều biến động trong việc sử dụng đất. Nhằm

mục đích quản lý tốt đất đai, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện
Ia Grai đã nỗ lực hết mình trong công tác lưu trữ và quản lý hồ sơ địa
chính, hoàn thiện hồ sơ địa chính, xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính,
cung cấp thông tin về đất đaiphục vụ nhu cầu cộng đồng. Tuy nhiên
trong quá trình thực hiện thì còn gặp một số khó khăn, bất cập vì vậy
chúng tôi tiến hành “Đánh giá thực trạng công tác quản lý, khai

Trang 5


thác thông tin hồ sơ địa chính trên địa bàn huyện Ia Grai,
tỉnh Gia Lai”, từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục những khó khăn
và bất cập để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý đất đai nói
chung và công tác quản lí khai thác thông tin hồ sơ địa chính nói
riêng trên địa bàn huyện.
PHẦN II: TỔNG QUAN
II.1. Đất đai, quản lý đất đai
II.1.1. Đất đai
Đất đai có rất nhiều định nghĩa:
- Đối với nhà địa lý nó là cảnh quan (landscape), một sản phẩm
của quá trình địa chất địa mạo
- Đối với nhà kinh tế nó là nguồn tài nguyên cần được khai thác
hoặc cần được bảo vệ để đạt được những phát triển kinh tế tối ưu.
- Đối với những luật gia đất đai là một khoảng không ian trãi
dài vô tận từ trung tâm trái đất tới khoảng vô cực trên trời và liên
quan với nó là một loạt các quyền lợi khác nhau quyết định những gì
có thể được thực hiện được với đất.
- Đối với hầu hết mọi người hiểu theo một cách đơn giản nó là
khoảng không gian cho các hoạt động con người được thể hiện ở
nhiều dạng sử dụng đất khác nhau.

II.1.2. Quản lý đất đai
- Các nguồn tài nguyên và các tính chất của đất đai cần thiết
được quản lý chúng có thể được sử dụng và tránh sự hoang phí hay
không. Quản lý đất đai dẫn đến việc đề ra các quyết định và việc
hoàn thiện các quyết định đó về đất đai. Các quyết định có thể chọn
một cách đơn lẻ bởi những các nhân hay tập hợp một nhóm người.
Nó liên quan đến quyền sở hữu đất đai của các thế hệ hiện tại và
tương lai. Nó bao gồm các quá trình khi mà các nguồn tài nguyên đất
Trang 6


đai là: “Xác định trên không gian và thời gian theo nhu cầu, nguyện
vọng và ước muốn của con người trong một chừng mực đầu tư kỹ
thuật và vị trí chính trị xã hội và sự phân công hợp pháp và hợp lý
của họ”
- Cuối cùng trong sự phân bố theo tính chất, quản lý đất đai có
thể tham gia thực hiện các quyết định chính trị cơ bản về tự nhiên và
mở rộng các đầu tư đối với đất đai. Ở một giai đoạn khác, nó bao
gồm các quyết định thực hiện thuờng xuyên được thực hiện mỗi
ngày bởi các nhà quản lý đất đai như các nhà khảo sát, các chuyên
gia định giá, và đăng ký đất đai. Nó tập hợp từ những thành phần
sau:
+ Sự chuyển nhượng bất động sản; bao gồm các quyết định về
các bất động sản và sự đầu tư
+ Đánh giá và định giá bất động sản
+ Quản lý và Phát triển các dịch vụ và các tiện ích
+ Quản lý các tài nguyên đất đai như rừng, thổ nhưỡng hay
nông nghiệp
+ Sự hình thành và hoàn thiện các chính sách sử dụng đất
+ Các đánh giá tác động môi trường

+ Giám sát tất cả các hoạt động trên đất để chúng ảnh hưởng
đất việc sử dụng đất đai tố nhất
II.2. Bản đồ địa chính, đăng kí đất đai, cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, hồ sơ địa chính
II.2.1. Bản đồ địa chính
- Bản đồ địa chính (Cadastral Map) là bản đồ trên đó thể hiện
các dạng đồ họa và ghi chú, phản ảnh những thông tin về vị trí, ý

Trang 7


nghĩa, trạng thái pháp lý của các thửa đất, phản ánh các đặc điểm
khác thuộc địa chính quốc gia.
- Bản đồ địa chính là bản đồ chuyên ngành đất đai trên đó thể
hiện chính xác vị trí ranh giới, diện tích và một số thông tin địa chính
của từng thửa đất, vùng đất. Bản đồ địa chính còn thể hiện các yếu
tố địa lý khác liên quan đến đất đai được thành lập theo đơn vị hành
chính cơ sở xã, phường, thị trấn và thống nhất trong phạm vi cả
nước.
II.2.2. Đăng ký đất đai
- Đăng ký đất đai: Là thủ tục hành chính nhằm thiết lập hồ sơ địa
chính và cấp GCNQSDĐ cho những chủ sử dụng đất hợp pháp nhằm xá
lập mối quan hệ pháp lý đầy đủ giữa người sử dụng đất và nhà nước làm
cơ sở quản chặt, nắm chắc toàn bộ đất đai theo luật. ĐKĐĐ có 2 loại:
+ ĐKĐĐ ban đầu: Là đăng ký được sử dụng cho trường hợp giao
đất, cho thuê đất để sử dụng đất mà người sử dụng đất đang sử dụng
đất mà chưa được cấp GCNQSDĐ. Mục đích giúp xác định chủ sử dụng
đất hợp pháp tiến đến cấp GCNQSDĐ.
+ Đăng ký biến động: Được thực hiện với người sử dụng đất đã
được cấp GCNQSDĐ hoặc có giấy tờ hợp lệ về QSDĐ tại điều 100 Luật

Đất Đai 2013 mà có thay đổi về quyền sử dụng đất với các trường hợp:
chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn, được đổi
tên, thay đổi hình dạng kích thước thửa đất, chuyển mục đích sử dụng
đất, thay đổi thời hạn sử dụng đất, chuyển từ hình thức giao đất có thu
tiền sang thuê đất và ngược lại.

II.2.3. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền
với đất
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: GCNQSDĐ là chứng thư
pháp lý chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp của người sử dụng
đất như: chuyển nhượng thừa kế tặng cho, cho thuê, bảo lãnh, góp

Trang 8


vốn bằng quyền sử dụng đất… để họ yên tâm đầu tư cải tạo và nâng
cao hiệu quả sử dụng đất.
- Thẩm quyền cấp GCNQSDĐ:
+ UBND cấp tỉnh, TP trực thuộc trung ương cấp GCNQSDĐ
cho tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài,
tổ chức cá nhân nước ngoài.
+ UBND cấp huyện cấp GCNQSDĐ cho hộ gia đình cá nhân,
cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài mua nhà ở
gắn liền với QSDĐ.
II.3. Hồ sơ địa chính.
II.3.1. Khái niệm.
- Hồ sơ địa chính dạng giấy là tập hợp tài liệu thể hiện thông tin
chi tiết về hiện trạng và thông tin pháp lý cảu việc quản lý, sử dụng
các thửa đất, tài sản gắn liền với đất để phục vụ yêu cầu quản lý nhà
nước về đất đai và nhu cầu thông tin của các tổ chức cá nhân có liên

quan.
- Hồ sơ địa chính dạng số là hệ thống thông tin được lập trên
máy tính chứa toàn bộ thông tin trên bản đồ địa chính, sổ mục kê đất
đai, sổ địa chính, sổ theo dõi biến động đất đai.
II.3.2. Thành phần hồ sơ địa chính.
 Đối với địa phương xây dựng, vận hành cơ sở dữ liệu
địa chính, hồ sơ địa chính được lập dưới dạng số và lưu trong
cơ sở dữ liệu đất đai, gồm các tài liệu:
- Tài liệu điều tra đo đạc địa chính gồm:
+ Bản đồ địa chính thể hiện vị trí, ranh giới, diện tích của các
thửa đất và các đối tượng chiếm đất không tạo thành thửa đất, được
lập để đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận và các nội dung khác có
liên quan.

Trang 9


+ Sổ mục kê đất đai là sản phẩm của việc điều tra, đo đạc địa
chính, để tổng hợp các thông tin thuộc tính của thửa đất và các đối
tượng chiếm đất không tạo thành thửa đất gồm: số hiệu tờ bản đồ,
số hiệu thửa đất, diện tích,loại đất, tên người sử dụng đất và người
được giao quản lý đất để phục vụ yêu câù quản lý đất đai.
- Sổ địa chính ghi nhận kết quả đăng ký, làm cơ sở để xác định
tình trạng pháp lý và giám sát, bảo hộ các quyền và nghĩa vụ của
người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, người được
nhà nước giao quản lý đất theo quy định cử pháp luật đất đai.
- Bản lưu GCN dạng số được quét từ bản gốc GCN trước khi trao
cho người sử dụng đất để lưu trong CSDL địa chính.
 Đối với địa phương chưa xây dụng CSDL địa chính, hồ
sơ địa chính gồm có:

- Tài liệu điều tra đo đạc địa chính lập dưới dạng giấy hoặc
dạng số, gồm:
+ Bản đồ địa chính thể hiện vị trí, ranh giới, diện tích của các
thửa đất và các đối tượng chiếm đất không tạo thành thửa đất, được
lập để đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận và các nội dung khác có
liên quan.
+ Sổ mục kê đất đai là sản phẩm của việc điều tra, đo đạc địa
chính, để tổng hợp các thông tin thuộc tính của thửa đất và các đối
tượng chiếm đất không tạo thành thửa đất gồm: số hiệu tờ bản đồ,
số hiệu thửa đất, diện tích,loại đất, tên người sử dụng đất và người
được giao quản lý đất để phục vụ yêu câù quản lý đất đai.
- Sổ địa chính được lập dưới dạng giấy hoặc dạng số, ghi nhận
kết quả đăng ký, làm cơ sở để xác định tình trạng pháp lý và giám
sát, bảo hộ các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, chủ sở hữu

Trang 10


tài sản gắn liền với đất, người được nhà nước giao quản lý đất theo
quy định của pháp luật đất đai.
- Bản lưu GCN được lập ở dạng giấy hoặc dạng số, được photo
hoặc quét từ từ bản gốc GCN trước khi trao cho người sử dụng đất để
lưu trong CSDL địa chính.
- Sổ theo dõi biến động đất đai lập dưới dạng giấy, được lập ở
cấp xã để theo dõi tình hình đăng ký biến động về sử dụng đất và
làm cơ sở để thực hiện thống kê diện tích đất đai hàng năm.
II.3.3. Giá trị pháp lý của hồ sơ địa chính
- Hồ sơ địa chính làm cơ sở để xác định quyền và nghĩa vụ của
người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, xác định
quyền và nghĩa vụ của người được nhà nước giao quản lý đất theo

quy định của pháp luật đất đai.
- Hồ sơ địa chính dạng giấy, dạng số đều có giá trị pháp lý như
nhau.
- Trường hợp có sự không thống nhất thông tin giữa các tài liệu
của hồ sơ địa chính thì phải thực hiện kiểm tra, đối chiếu các tài liệu
trong hồ sơ địa chính và hồ sơ thủ tục đăng ký để xác định thông tin
có giá trị pháp lý làm cơ sở chỉnh lý thống nhất hồ sơ địa chính.
- Trường hợp thành lập bản đồ địa chính mới thay thế tài liệu,
số liệu đo đạc đã sử dụng để đăng ký trước đây thì xác định giá trị
pháp lý của các thông tin như sau:
+ Trường hợp đã cấp đổi GCN theo bản đồ địa chính mới thì xác
định giá trị pháp lý thông tin theo kết quả cấp đổi GCN.
+ Trường hợp chưa cấp đổi GCN theo bản đồ địa chính mới thì
xác định như sau:

Trang 11


• Các thông tin về người sử dụng đất, thông tin về quyền sử
dụng đất được xác định theo GCN đã cấp, trường hợp GCN đã cấp
không thể hiện thông tin thì xác định theo sổ địa chính và hồ sơ thủ
tục đăng ký, cấp GCN.
• Các thông tin về đường ranh giới, diện tích của thửa đất được
xác định theo bản đồ địa chính mới, trường hợp đường ranh giới thực
tế của thửa đất trên bản đồ địa chính mới đã có biến động so với
ranh giới thể hiện trên GCN đã cấp thì thông tin pháp lý về đường
ranh giới và diện tích xây dựng đất được xác định theo GCN đã cấp.
II.4. Hệ thống thông tin đất đai (LIS), quản lí hồ sơ địa chính
II.4.1. Hệ thống thông tin đất đai (LIS)
- Hệ thống thông tin đất đai là một sự kết hợp về tiềm lực con

người và kỹ thuật cùng với một cơ cấu tổ chức nhằm tạo thông tin hỗ
trợ nhu cầu trong công tác quản lý đất đai. Dữ liệu liên quan đến đất
đai có thể được tổ chức thành dạng số liệu, hình ảnh, dạng số, nhật
ký hiện trường hoặc ở dạng bản đồ và ảnh hàng không…
- Thông tin đất đai và các phương pháp thể hiện:
Có vài cách trình bày thông tin đất đai. Cách phổ biến nhất là
qua bản đồ. Các thứ hai là qua ảnh , ảnh hàng không hoặc thực
trạng bề mặt đất. Thứ ba là các mẫu tin được ghi chứa đựng các diện
tích thửa đất, quyền sở hữu, định giá, v.v…Phương pháp thứ tư có
khả năng là lưu trữ bằng máy tính. Các bản đồ có thể được quét và
thông tin của nó được lưu ở dạng số và sau đó có thể được truy cập
với các lệnh được mã hoá đối với máy tính
- Các lớp thông tin đất đai:
+ Đầu tiên là thông tin địa chất như hình thể, kích cỡ, khuôn
dạng đất đai, khoáng chất và thổ nhưỡng.

Trang 12


+ Nhóm thứ hai là thông tin kinh tế như việc sử dụng đất, tưới
tiêu, mùa vụ, v.v…
+ Nhóm thứ ba là các quyền lợi hợp pháp, đăng ký và thuế
v.v… có liên quan.
- Kiểu loại phổ biến nhất của việc thu thập thông tin đất đai là
qua khảo sát địa hình cho mục đích quy hoạch nhưng giai đoạn quan
trọng hơn là việc hoàn thiện quy hoạch. Ở giai đoạn này thông tin
đất đai đóng vai trò chính. Không có sự cải tạo đối với đất đai có thể
thực hiện hiện mà không có sự đòi hỏi các quyền lợi đối với đất đai.
Các quyền lợi này không thể được yêu cầu đến khi quyền sỡ hữu
được xác lập. Hơn nữa điều này không thể thực hiện mà không phân

ranh giới và khảo sát ranh giới của đất đai liên quan.
II.4.2. Quản lý hồ sơ địa chính
II.4.2.1. Cơ sở dữ liệu đất đai
- Cơ sở dữ liệu đất đai là tập hợp thông tin có cấu trúc của kết quả
đo đạc, lập bản đồ địa chính, đăng kí đất đai, lập hồ sơ địa chính, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
gắn liền với đất; thống kê kiểm kê đất đai; lập quy hoạch kế hoạch
sử dụng đất; giá đất và bản đồ giá đất; điều tra cơ bản về đất đai;
thanh tra kiểm tra giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo về đất đai,
các văn bản quy phạm pháp luật về đất đai.
- Cơ sở dữ liệu đất đai địa phương được lập trên đơn vị hành chính
xã phường thị trấn và được tích hợp, đồng bộ tập trung thống nhất
đến các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và các tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương.
- Cơ sở dữ liệu tại cấp trung ương được gọi là cơ sở dữ liệu đất đai
quốc gia được xây dựng từ các nguồn dữ liệu về đất đai được lưu trữ
tại trung ương; tích hợp và đồng bộ từ cơ sỡ dữ liệu đất đai của các

Trang 13


địa phương, tích hợp kết quả điều tra cơ bản và các dữ liệu, thong tin
có liên quan đến đất đai do các bộ ngành cung cấp, các văn bản quy
phạm pháp luật về đất đai.
- Việc xây dựng, quản lý, khai thác sử dụng, cập nhật dữ liệu đất
đai phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, khách quan, kịp thời và
thực hiện theo quy định hiện hành về thành lập hồ sơ địa chính, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
gắn liền với đất.
II.4.2.2. Cơ sở dữ liệu địa chính

- Cơ sở dữ liệu địa chính là tập hợp thông tin các cấu trúc của dữ
liệu địa chính (gồm dữ liệu không gian, dữ liệu thuộc tính và các dữ
liệu khác có liên quan) được sắp xếp, tổ chức để ruy cập, khai thác,
quản lý và cập nhật thường xuyên bằng phương tiện điện tử.
- Cơ sở dữ liệu địa chính là thành phần cơ bản của cơ sở dữ liệu
đất đai, làm cơ sở để xây dựng và định vị không gian các cơ sử dữ
liệu thành phần khác.
- Cơ sở dữ liệu địa chính quản lý các thửa đất, chue sử dụng, mục
đíc sử dụng và loại đất có đối tượng quản lý chính là các thửa đất.
- Thửa đất được thể hiện như một đối tượng địa lý bằng bản đồ địa
chính và các giấy tờ kèm theo bằng thuộc tính địa chính bao gồm
các thông tin liên quan đến thửa đất như chủ sử dụng, đăng ký sử
dụng, giấy chứng nhân…
II.4.2.3. Quản lý – lưu trữ thông tin, tư liệu địa chính, bảo
quản hồ sơ địa chính
II.4.2.3.1. Quản lý lưu trữ thông tin, tư liệu địa chính
- Thông tin, tư liệu địa chính và những thông tin tư liệu liên quan
đến thửa đất, chủ sử dụng đất, nhà/công trình/trụ sở khác gắn liền
trên đất và tình trạng pháp lý của thửa đất.
Trang 14


- Thông tin địa chính được thu tấp thông qua việc tổng hợp và xử
lý các dữ liệu địa chính của thửa đất (gồm dữ liệu không gian và giữ
liệu thuộc tính). Thông tin địa chính bao gồm:
+ Thông tin thửa đất: gồm số tờ số thửa, diện tích, địa chỉ thửa
đất, nguồn gốc giao đất, qúa trình sử dụng đất, mục đích sử dụng
đất, thời hạn sử dụng đất…
+ Thông tin chủ sử dụng và quản lý đất: họ tên, năm sinh, giới
tính, CMND, địa chỉ, dân tộc, quốc tịch, tình trạng hôn nhân, tên tổ

chức, số giấy phép kinh doanh, địa chỉ trụ sở…
+ Thông tin tình trạng pháp lý thửa đất: loại giấy CN được cấp, số
hiệu GCN, số vào sổ cấp GCN, ngày cấp GCN, số hồ sơ gốc, số mã
vạch, các thông tin ghi chú về chủ, thửa và nhà/ công trình trên
đất…
+ Thông tin nhà/công trình/tài sản gắn liền trên đất: gồm loại
nhà/công trình, địa chỉ, đặc tính chi tiết …
- Thông tin địa chính thường được sử dụng qua các tài liệu địa
chính đã được pháp lý hóa như hệ thống bản đồ, sổ bộ địa chính,
GCN quyền sử dụng đất và hồ sơ lưu trữ của từng thửa đất.
- Quản lý lưu trữ thông tin, tư liệu địa chính là hoạt động thu thập,
bảo quản, lưu giữ những thông tin mang tính hình thể, vị trí, giới hạn,
pháp lý của thửa đất về nhà ở/công trình và tài sản khác gắn liền
trên đất, các thông tin liên quan đến chủ sử dụng nhằm phục vụ nhu
cầu quản lý nhà nước về đất đai, nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh
doanh, về nâng cao dân trí.
- Việc lưu trữ thông tin, tư liệu địa chính thường được diễn ra sau
khi thửa đất đã được kê khai đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước.
II.4.2.3.2. Bảo quản hồ sơ địa chính
 Bảo quản hồ sơ địa chính dạng số
Trang 15


- Hồ sơ địa chính dạng số được quản lý, bảo đảm an toàn cùng với
việc quản lý bảo đảm an toàn cơ sở dữ liệu địa chính ttheo quy định
của bộ tài nguyên và môi trường về xây dựng cư sở dữ liệu đất đai.
 Bảo quản hồ sơ địa chính dạng giấy
- Hồ sơ địa chính được phân nhóm tài liệu để bảo quản bao gồm:
+ Bản đồ địa chính, bản trích đo địa chính thửa đất, tài liệu đo
đạc khác sử dụng để đăng ký đất đai.

+ Bản lưu GCN
+ Hồ sơ thủ tục đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất.
+ Sổ địa chính, sổ mục kê đất đai, số cấp GCN.
+ Các tài liệu khác.
- Hệ thống hồ sơ thủ tục đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất
được sắp xếp và đánh số thứ tự theo thứ tự thời gian ghi vào sổ địa
chính của hồ sơ thủ tục đăng ký lần đầu, số thứ tự hồ sơ gồm 6 chữ
số và được đánh số theo thứ tự tăng dần.

Trang 16


PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
III.1. Khái quát địa bàn nghiên cứu
III.1.1. Vị trí địa lý

Hình 1: Vị trí huyện Ia Grai
Ia Grai là một huyện nằm về phía Tây của tỉnh Gia Lai. Huyện lỵ là
thị trấn Ia Kha.
- Bắc giáp: huyện Chư Păh.
- Nam giáp: huyện Đức Cơ.
- Đông giáp: thành phố Pleiku, huyện Chư Prông.
- Tây giáp: huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum; tỉnh Natarakiri Cam Pu
Chia (12 km).
Trên địa bàn huyện Ia Grai có các danh thắng như thác Lệ Kim (Ia
Tô), thác Chín Tầng (Ia Sao), Thuỷ điện Sêsan 3A, Sêsan 4, Sê san
4A, Du lịch sinh thái và lễ hội về nguồn ...
Trang 17



Đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn: 13 (1 thị trấn, 12 xã).
- Thị trấn: Ia Kha.
- Các xã: Ia Chía, Ia Dêr, Ia Hrung, Ia Bă, Ia Krai, Ia O, Ia Pếch,
Ia Sao, Ia

Tô, Ia Yok, Ia Grăng, Ia Khai.

III.1.2. Tổng quan về kinh tế - văn hóa – xã hội
- Giai đoạn 2005-2010, huyện Ia Grai đã đạt được những thành
tựu quan trọng. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2010 còn 8,65%. Cơ cấu kinh tế,
cơ cấu đầu tư chuyển dịch đúng hướng. Lĩnh vực văn hóa - xã hội
chuyển biến tích cực. Quốc phòng - an ninh được củng cố.
- Trên lĩnh vực kinh tế, thu nhập bình quân đầu người đạt trên 13
triệu đồng/năm, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2005-2010
đạt 19,98%/năm. Trong đó, nông - lâm nghiệp tăng 13,2%, công
nghiệp - tiểu thủ công nghiệp- xây dựng tăng 52,95%, thương mại dịch vụ tăng 15,05%. Thu nhập bình quân đầu người đến năm 2010
đạt 13,24 triệu đồng.
- Trên cơ sở phát huy tiềm năng thế mạnh của huyện, thu hút
nguồn vốn đầu tư trên địa bàn, nhất là trong lĩnh vực sản xuất điện
năng, sản phẩm nông sản, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng
tích cực, tỷ trọng ngành nông - lâm nghiệp từ 72,6% năm 2005 giảm
còn 44,1%, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng từ 12,6%
tăng lên 38,1%, thương mại - dịch vụ từ 14,8% tăng lên 17,8%. Cơ
cấu cây trồng chuyển đổi nhanh theo hướng sản xuất hàng hóa, tập
trung chuyên canh. Tổng sản lượng lương thực 22.500 tấn, tăng
2.700 tấn so với năm 2005; sản lượng cà phê nhân bình quân 35.000
tấn/năm, mủ cao su 13.000 tấn/năm...Tỷ trọng ngành chăn nuôi
trong nông nghiệp tăng khá, tổng đàn gia súc đều tăng so với năm
2005; một số loại hình chăn nuôi khác như nuôi ong và nuôi cá nước
ngọt đã hình thành và phát triển.


Trang 18


- Tổng vốn đầu tư phát triển trong cả giai đoạn đạt trên 7.330 tỷ
đồng, tăng gấp 13 lần so với giai đoạn 2001-2005. Tỷ trọng vốn tín
dụng và vốn của nhân dân trong cơ cấu vốn đầu tư tăng nhanh, hiệu
quả đầu tư được nâng lên. Hoàn thành và đưa vào hoạt động 3 nhà
máy thủy điện với công suất 440 MW, 5 công trình khác đang thi
công, 3 nhà máy chế biến mủ cao su công suất 27.000 tấn/năm. Các
công trình kết cấu hạ tầng nông thôn được quan tâm đầu tư xây
dựng. Đến nay, 100% số xã có đường giao thông ô tô đi được đến tận
thôn, làng, 100% số thôn, làng có điện lưới quốc gia, hơn 96% số hộ
sử dụng điện, trên 90% số hộ sử dụng nước sạch, 100% số xã có
trạm y tế hoặc cơ sở khám và điều trị, 100% trường lớp học và nhà ở
giáo viên được xây dựng kiên cố, xóa 2.500 nhà tạm cho hộ nghèo,
hộ gia đình chính sách. Mạng lưới viễn thông được đầu tư mở rộng
với 90 trạm thu phát sóng BTS phủ sóng trên khắp địa bàn đáp ứng
nhu cầu thông tin liên lạc của nhân dân.
- Đến nay, toàn huyện có 84 doanh nghiệp và 85 trang trại cùng
với hàng trăm hộ kinh doanh cá thể hoạt động hiệu quả, khai thác,
sử dụng tốt tài nguyên đất đai, khoáng sản trên địa bàn, hàng năm
đóng góp vào ngân sách nhà nước hàng trăm triệu đồng, giải quyết
việc làm cho hàng chục ngàn lao động, trong đó tuyển dụng mới
4.000 lao động, tham gia tích cực vào các hoạt động an sinh xã hội.
- Lĩnh vực văn hóa - xã hội cũng đạt nhiều kết quả quan trọng.
Hoàn thành phổ cập giáo dục THCS cho 12/13 xã - thị trấn, 1 trường
mầm non và 4 trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia. Quan tâm chăm
sóc, khám - chữa bệnh cho nhân dân. Các Chương trình 132, 134,
135 của Chính phủ và các chương trình mục tiêu quốc gia đạt kết

quả thiết thực. Kết cấu hạ tầng ở các xã vùng đặc biệt khó khăn từng
bước được nâng lên; cơ bản hoàn thành việc giải quyết đất sản xuất,
đất ở, nước sinh hoạt, và nhà ở cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo.
Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh từ 30,76% năm 2005 đến nay còn
Trang 19


8,65%; phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” đối với người có công với
nước được đẩy mạnh, đến nay các gia đình chính sách đều có mức
sống tương đối ổn định và cao hơn mức sống trung bình trong vùng;
công tác quốc phòng - an ninh có những chuyển biến quan trọng
theo hướng tích cực, cơ bản được giữ vững ổn định; quan hệ đối
ngoại biên giới với huyện Đôn Mia - Campuchia được tăng cường.
- Phát huy những kết quả đạt được, phương hướng, mục tiêu chủ
yếu giai đoạn 2010-2015 là: Khai thác tiềm năng lợi thế, vị trí địa lý,
điều kiện tự nhiên, huy động tối đa mọi nguồn lực cho đầu tư phát
triển, đưa nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao và bền vững. Giữ
vững an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội trên địa bàn
huyện. Đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục - đào tạo, nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực; cải thiện rõ nét đời sống vật chất và tinh thần cho
nhân dân.
III.2. Đánh giá thực trạng quản lí hồ sơ địa chính tại huyện Ia
Grai, tỉnh Gia Lai
III.2.1. Tình hình bảo quản, chất lượng hồ sơ địa chính
- Hiện tại chi nhánh đang lưu trữ hồ sơ dạng giấy theo xã, thị trấn
phân theo từng loại hồ sơ. Cơ bản việc lưu trữ đảm bảo đầy đủ các
loại tài liệu cần thiết, các loại tài liệu đã đóng gói được sắp xếp trên
kệ gọn gàng, trật tự. Các loại bản đồ kích thước lớn, lưu trữ đã lâu
nay đã cũ, nhiều tờ đã mục nát, trong khi đó không gian lưu trữ còn
hạn chế nên việc bảo quản bản đồ chưa đảm bảo.


Trang 20


Hình 2: Kệ lưu trữ các tài liệu, hồ sơ

Trang 21


Hình 3: Nơi lưu trữ bản đồ và các loại tài liệu khác

Trang 22


- Thành phần hồ sơ địa chính gồm đầy đủ năm loại :
+ Bản đồ địa chính được lập chủ yếu là tỉ lệ 1/2000 (ha), riêng thị
trấn IaKha có thêm tỷ lệ 1/1000(ha) với 49 tờ bản đồ.
+ Sổ mục kê đất đai.
+ Sổ địa chính được lập theo hai mẫu: Sổ lập theo mẫu TT số
29/2004 và TT số 09/2007; sổ lập theo mẫu của quyết định số
499/1995 và TT số 1990/2001.
+ Bản lưu GCN.
+ Sổ theo dõi biến động đất đai.
III.2.2. Tình hình lập, cập nhật, chính lý hồ sơ địa chính

Trang 23


Việc cập nhật chỉnh lý biến động hồ sơ tại chi nhánh dược diễn
ra thường xuyên hàng ngày đầy đủ, chính xác thuận lợi trong việc


thực hiện các nhiệm vụ về thống kê đất đai hàng năm; kiểm kê đất
đai, lập bản đo hiện trạng sử dụng đất; hoàn thiện hồ sơ địa chính;
xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính; cung cấp thông tin vê đất đai phục
vụ nhu cầu cộng đồng. Hệ thống sổ mục kê, sổ theo dõi biến động,..
đã cũ gây khó khăn cho công tác cập nhật, chỉnh lý biến động.
Hình 4: Sổ mục kê đất đai tại Văn phòng đăng kí đất đai huyện Ia Grai

Trang 24


Hình 5: Sổ cấp GCNQSDĐ tại Văn phòng đăng kí đất đai huyện Ia Grai

Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×