Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

bài hiện tượng Cảm ứng điện từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 38 trang )


Đoạn phim Fa-ra-đây



Ở chương V, chúng ta sẽ tìm hiểu về
hiện tượng cảm ứng điện từ, định luật
Fa-ra-đây, định luật Len-xơ, suất điện
động cảm ứng trong đoạn dây dẫn
chuyển động và một số hiện tượng liên
quan.


Dòng điện

Từ trường

Dòng điện

Từ trường



BÀI 38
I. Thí nghiệm

I. Thí nghiệm

II. Khái niệm
từ thông


1. Thí nghiệm 1

III. Hiện
tượng cảm
ứng điện từ
IV. Chiều của
dòng điện cảm
ứng. Định luật
Len-xơ
V. Định luật
Fa-ra-đây về
cảm ứng
điện từ


BÀI 38
I. Thí nghiệm
II. Khái niệm
từ thông
III. Hiện
tượng cảm
ứng điện từ
IV. Chiều của
dòng điện cảm
ứng. Định luật
Len-xơ
V. Định luật
Fa-ra-đây về
cảm ứng
điện từ


1. Thí nghiệm 1

Hiện tượng xảy ra

Khi nam châm
lại gần ống dây

Kim điện kế
bị lệch

Khi nam châm
ra xa ống dây

Kim điện
kế bị lệch

Khi nam châm
đứng yên

Kim điện kế
chỉ số 0

Vì sao? ? ?


BÀI 38
I. Thí nghiệm
II. Khái niệm
từ thông

III. Hiện
tượng cảm
ứng điện từ
IV. Chiều của
dòng điện cảm
ứng. Định luật
Len-xơ
V. Định luật
Fa-ra-đây về
cảm ứng
điện từ

1. Thí nghiệm 1
Xem thí nghiệm mô phỏng

Kết luận 1:
Khi có sự chuyển động tương
đối giữa nam châm và ống dây
thì có dòng điện xuất hiện.


BÀI 38
I. Thí nghiệm
II. Khái niệm
từ thông
III. Hiện
tượng cảm
ứng điện từ
IV. Chiều của
dòng điện cảm

ứng. Định luật
Len-xơ
V. Định luật
Fa-ra-đây về
cảm ứng
điện từ

2. Thí nghiệm 2


BÀI 38
I. Thí nghiệm
II. Khái niệm
từ thông
III. Hiện
tượng cảm
ứng điện từ
IV. Chiều của
dòng điện cảm
ứng. Định luật
Len-xơ
V. Định luật
Fa-ra-đây về
cảm ứng
điện từ

2. Thí nghiệm 2 Hiện tượng xảy ra
Khi con chạy di
chuyển trên biến trở


Kim điện kế lệch
khỏi vạch số 0

Khi con chạy
dừng lại

Kim điện kế
chỉ số 0

Xem thí nghiệm mô phỏng


BÀI 38
I. Thí nghiệm
II. Khái niệm
từ thông
III. Hiện
tượng cảm
ứng điện từ
IV. Chiều của
dòng điện cảm
ứng. Định luật
Len-xơ
V. Định luật
Fa-ra-đây về
cảm ứng
điện từ

2. Thí nghiệm 2
Kết luận 2

Khi số đường sức từ qua vòng
dây biến đổi thì trong vòng dây có
dòng điện .
Kết luận chung
- Từ trường không sinh ra
dòng điện.
- Khi số đường sức từ qua
ống dây thay đổi, thì có dòng
điện qua ống dây.


BÀI 38
I. Thí nghiệm
II. Khái niệm
từ thông
III. Hiện
tượng cảm
ứng điện từ
IV. Chiều của
dòng điện cảm
ứng. Định luật
Len-xơ
V. Định luật
Fa-ra-đây về
cảm ứng
điện từ

II. Khái niệm từ thông
1. Định nghĩa từ thông
Giả sử có mặt

phẳng diện tích S
được đặt trong
 từ
trường đều B
Vectơ
pháp
tuyến ncủa 
S.
Chiều của n
có thể chọn
tuỳ ý.

n

B
α
S


BÀI 38
I. Thí nghiệm

1. Định nghĩa từ thông

II. Khái niệm
từ thông

Góc hợp bởi vectơ
pháp tuyến và vectơ
cảm ứng từ kí hiệu

là α thì:

III. Hiện
tượng cảm
ứng điện từ

n

α

B

IV. Chiều của
dòng điện cảm
ứng. Định luật
Len-xơ

φ = BScosα

V. Định luật
Fa-ra-đây về
cảm ứng
điện từ

Gọi là cảm ứng từ thông qua diện tích S,
gọi tắt là từ thông qua diện tích S

S



BÀI 38

φ = BScosα

I. Thí nghiệm
II. Khái niệm
từ thông
III. Hiện
tượng cảm
ứng điện từ

n B

IV. Chiều của
dòng điện cảm
ứng. Định luật
Len-xơ

n

B
α

α

S

B

S


n

S

α là góc tù
α=0
⇒Φ < 0
⇒ Φ = BS
Lưu ý: Thông thường chọn α nhọn ⇒ Φ > 0

V. Định luật
α là góc nhọn
Fa-ra-đây về
cảm ứng
⇒Φ > 0
điện từ


BÀI 38
I. Thí nghiệm
II. Khái niệm
từ thông
III. Hiện
tượng cảm
ứng điện từ
IV. Chiều của
dòng điện cảm
ứng. Định luật
Len-xơ

V. Định luật
Fa-ra-đây về
cảm ứng
điện từ

2. Ý nghĩa từ thông
Diễn tả số đường sức xuyên qua một
diện tích nào đó.
Có những cách nào để thay đổi
từ thông xuyên qua một tiết
diện thẳng ta?
Có 3 cách
Cảm ứng
từ (B)

Thay đổi
Tiết diện
(S)

Góc α


BÀI 38
I. Thí nghiệm
II. Khái niệm
từ thông
III. Hiện
tượng cảm
ứng điện từ
IV. Chiều của

dòng điện cảm
ứng. Định luật
Len-xơ
V. Định luật
Fa-ra-đây về
cảm ứng
điện từ

3. Đơn vị từ thông

φ = BScosα
Nếu: cos α

= 1, S = 1 (m2), B = 1 (T)

⇒ φ = 1 (Wb)


BÀI 38
I. Thí nghiệm

III. Hiện tượng cảm ứng điện từ

II. Khái niệm
từ thông

1. Dòng điện cảm ứng

III. Hiện
tượng cảm

ứng điện từ
IV. Chiều của
dòng điện cảm
ứng. Định luật
Len-xơ
V. Định luật
Fa-ra-đây về
cảm ứng
điện từ

Xem thí nghiệm mô phỏng

Dòng điện trong mạch
xuất hiện khi nào?


BÀI 38
I. Thí nghiệm
II. Khái niệm
từ thông
III. Hiện
tượng cảm
ứng điện từ
IV. Chiều của
dòng điện cảm
ứng. Định luật
Len-xơ
V. Định luật
Fa-ra-đây về
cảm ứng

điện từ

1. Dòng điện cảm ứng
Là dòng điện xuất hiện khi có sự
biến đổi từ thông qua mạch điện kín.
2. Suất điện động cảm ứng
Là suất điện động sinh ra dòng
điện cảm ứng trong mạch điện kín


BÀI 38
I. Thí nghiệm
II. Khái niệm
từ thông
III. Hiện
tượng cảm
ứng điện từ
IV. Chiều của
dòng điện cảm
ứng. Định luật
Len-xơ
V. Định luật
Fa-ra-đây về
cảm ứng
điện từ

III. Hiện tượng cảm ứng điện từ
2. Hiện tượng cảm ứng
Hiện tượng xuất
hiện suất điện

động cảm ứng gọi
là hiện tượng cảm
ứng điện từ
MICHAEL FARADAY
(1791 -1867)


BÀI 38
I. Thí nghiệm
II. Khái niệm
từ thông
III. Hiện
tượng cảm
ứng điện từ
IV. Chiều của
dòng điện cảm
ứng. Định luật
Len-xơ
V. Định luật
Fa-ra-đây về
cảm ứng
điện từ

IV. Chiều của dòng điện cảm ứng. Định
luật Len-xơ
1. Thí nghiệm
Xem thí nghiệm mô phỏng

2. Nhận xét
Từ trường của ống dây ngăn

cản sự chuyển động của nam
châm.


BÀI 38
I. Thí nghiệm
II. Khái niệm
từ thông
III. Hiện
tượng cảm
ứng điện từ
IV. Chiều của
dòng điện cảm
ứng. Định luật
Len-xơ
V. Định luật
Fa-ra-đây về
cảm ứng
điện từ

3. Định luật Len-xơ
Dòng điện cảm ứng có chiều sao
cho từ trường do nó sinh ra có tác
dụng chống lại nguyên nhân đã sinh
ra nó.
Xem thí nghiệm mô phỏng


BÀI 38
I. Thí nghiệm

II. Khái niệm
từ thông
III. Hiện
tượng cảm
ứng điện từ
IV. Chiều của
dòng điện cảm
ứng. Định luật
Len-xơ
V. Định luật
Fa-ra-đây về
cảm ứng
điện từ

V. Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng
điện từ
Độ lớn của suất điện động cảm ứng
trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến
thiên từ thông qua mạch.

ec

∆Φ
= k
∆t


BÀI 38
I. Thí nghiệm
II. Khái niệm

từ thông
III. Hiện
tượng cảm
ứng điện từ
IV. Chiều của
dòng điện cảm
ứng. Định luật
Len-xơ
V. Định luật
Fa-ra-đây về
cảm ứng
điện từ

V. Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng
điện từ

ec

∆Φ
=k
∆t

Trong hệ đơn vị SI, hệ số tỉ lệ k=1

∆Φ
ec = −
∆t


BÀI 38

I. Thí nghiệm
II. Khái niệm
từ thông
III. Hiện
tượng cảm
ứng điện từ
IV. Chiều của
dòng điện cảm
ứng. Định luật
Len-xơ
V. Định luật
Fa-ra-đây về
cảm ứng
điện từ

V. Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng
điện từ
Nếu mạch điện là một khung dây có
N vòng dây thì:

∆Φ
ec = − N
∆t
Trong đó,Φ là từ thông qua
diện tích giới hạn bởi 1 vòng dây.


×