Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Đao dức trong hoạt động marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 27 trang )

Đề Tài: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT
ĐỘNG MARKETING

BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 14
THÀNH VIÊN:

1.
2.
3.

Đoàn Nhân Thiện ; 165A030013
Phạm Huỳnh Thanh Phương
Lưu Quốc Dũng


Phụ lục nội dung.
Nội dung

(1)

(2)

KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ

ĐẠO ĐỨC TRONG

MARKETING

MARKETING.

(3)



(4)PHÂN TÍCH TÌNH HUẤN THỰC

GIẢI PHÁP CHO HÀNH VI PHI

TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG

ĐẠO ĐỨC TRONG MARKETING

MARKETING



MARKETING CÓ ĐẠO ĐỨC



MARKETING PHI ĐẠO ĐỨC


1.a/ Khái Niệm Về Marketing

“Marketing là tiến trình mang tính
quản trị và xã
hội, qua đó cá nhân và tổ chức có
thể đạt được nhu cầu và
ước muốn thông qua việc tạo dựng
và trao đổi sản phẩm và
giá trị với cá nhân/tổ chức khác.”
theo Philip Kotler


Hiểu theo nghĩa rộng, Marketing
là quy trình mang tính quản trị và xã
hội, theo đó các cá nhân / tổ chức
giành được những gì
họ muốn và cần thông qua việc tạo
dựng và trao đổi giá trị với những cá
nhân / tổ chức khác.


1.b/Vai trò của hoạt động Marketing

Marketing có vai trò quyết định và điều phối sự kết nối
các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với thị
trường, có nghĩa là đảm bảo cho hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp hướng theo thị trường, biết lấy thị
trường – nhu cầu và ước muốn của khách hàng làm
chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh
doanh.


2.a/Marketing đạo đức:



Sự tự nguyện của khách hàng: các thủ đoạn nhắm vào khách hàng có tâm lý dễ bị
tác động. Ví dụ: trẻ em, người già.




Sự hiểu biết của khách hàng: Đồng ý mua một cách thiếu hiểu biết, không đủ thông
tin. Ví dụ: quảng cáo nhắm đến dân nghèo, dân trí thấp như rượu bia.



Các giá trị xã hội: công bằng, sức khỏe, an toàn



Bảo hộ người tiêu dung xuất hiện khi có sự bất bình đẳng giữa nhà sản xuất và
người tiêu dùng.


2.a/Marketing đạo đức

Dưới đây là tám quyền của người tiêu dùng đã được cộng đồng quốc tế công

nhận và được thể hiện qua “Bản hướng dẫn về bảo vệ người tiêu dùng” của Liên
Hiệp Quốc (LHQ) gửi các chính phủ thành viên.
 Quyền được an toàn;
 Quyền được thông tin;
 Quyền được lựa chọn;
 Quyền được lắng nghe (hay được đại diện);
 Quyền được bồi thường;
 Quyền được giáo dục về tiêu dùng;
 Quyền được có một môi trường lành mạnh và

bền vững.



2.a/Marketing đạo đức:


Sự bất đối xứng thông tin vốn là điều thuận lợi cho nhà sản xuất giờ đang đi đến hồi kết thúc, phần lớn là
do sự xuất hiện của Internet. Nhà sản xuất phải tìm cách điều chỉnh tình hình mới này.



Các công ty phải cam kết giữ đúng lời hứa, nghĩa là họ phải rút ngắn khoảng cách giữa những lời hoa mỹ
về sản phẩm cũng như về thương hiệu công ty với thực tế mà khách hàng trải nghiệm.



Hầu như những thông điệp marketing không nhận được sự chú ý, đón nhận của mọi người. Cách hiệu quả
để giải quyết tình trạng này là cung cấp những thông điệp marketing chứa đựng một giá trị nào đó đối với
khách hàng.



Những người làm công tác marketing nói chung và quảng cáo nói riêng thường mắc phải các vấn đề về
chuẩn mực đạo đức. Sự nhận biết của công chúng về hành vi này chắc chắn sẽ làm giảm tỷ lệ sinh lời trên
vốn đầu tư marketing.


2.b/ Marketing phi đạo đức trong hoạt động quản cáo.

Quảng cáo những sản phẩm
có hại

Hứa hẹn với khách hàng quá mức


Quảng cáo tác động
vào trẻ em

Cường điệu hóa
Xây dựng sự nhận thức

Quảng cáo phóng đại
D


2.b/ Marketing phi đạo đức trong hoạt động quảng cáo.


2.b/ Marketing phi đạo đức trong hoạt động quảng cáo.


2.b/ Marketing phi đạo đức trong hoạt động quảng cáo.


2.b/ Marketing phi đạo đức trong hoạt động quảng cáo.


2.b/ Marketing phi đạo đức trong hoạt động quảng cáo.


2.b/ Marketing phi đạo đức trong hoạt động quảng cáo.


2.b/ Marketing phi đạo đức trong hoạt động quảng cáo.



2.b/ Marketing phi đạo đức trong hoạt động quảng cáo.


2.b/ Marketing phi đạo đức trong hoạt động quảng cáo.


2.b/ Marketing phi đạo đức trong hoạt động bán hàng.



Bán hàng lừa gạt, sản phẩm được ghi “giảm giá”, “thấp hơn mức bán lẻ dự kiến” trong khi chưa bán được
mức giá đó.




Hoặc là ghi nhãn “sản phẩm giới thiệu” cho sản phẩm bán đại trà. Hoặc là giả vờ bán thanh lý.
Bao gói và dán nhãn lừa gạt: Ghi loại “mới”, “đã cải tiến”, “tiết kiệm” nhưng thực tế sản phẩm không hề có
những tính chất này



Nhử và chuyển kênh: Đây là biện pháp marketing dẫn dụ khách hàng bằng một “mồi câu” để phải chuyển kênh
sang mua sản phẩm khác với giá cao hơn.



    Lôi kéo: Là biện pháp marketing dụ dỗ người tiêu dùng mua những thứ mà lúc đầu họ không muốn mua và

không cần đến bằng cách sử dụng các biện pháp bán hàng gây sức ép lớn, lôi kéo tinh vi, bất ngờ hoặc kiên trì.



        Bán hàng dưới chiêu bài nghiên cứu thị trường


2.b/ Marketing phi đạo đức trong quan hệ với đối thủ cạnh
tranh.






Cố định giá cả
Phân chia thị trường
Bán phá giá
Hai hình thức trên là vô đạo đức vì chúng gây rối loạn cơ chế định giá trong thực qua việc
ngăn cản thị trường hoạt động, tạo điều kiện hình thành độc quyền bằng cách tạo thuận lợi
cho người bán, loại trừ điều kiện cạnh tranh.



Sử dụng những biện pháp thiếu văn hoá khác để hạ uy tín của công ty đối thủ. Ví dụ như dèm
pha hàng hoá của đối thủ cạnh tranh. Hoặc đe dọa người cung ứng sẽ cắt những quan hệ
làm ăn với họ.


3. Các giải pháp hạn chế hoạt động marketing phi đạo đức



a. Về khía cạnh người tiêu dùng



Bày tỏ ý kiến phản hồi với các hoạt động quảng cáo, bán hàng vô đạo đức thông qua
.

các phương tiện truyền thông, hội bảo vệ người tiêu dùng, cơ quan chức năng có
thẩm quyền…



Tẩy chay các sản phẩm có nội dung quảng cáo không trung thực, không tôn trọng
quyền người tiêu dung.



Tuyên truyền nhận thức về luật quyền của người tiêu dùng đã được cộng đồng quốc
tế công nhận.



Tích cực tố cáo các hành vi bán hàng phi đạo đức trong hoạt động marketing của
doanh nghiệp.


b. Về tổ chức cá nhân có hoạt động kinh doanh.




Lắng nghe ý kiến từ dư luận … thay đổi cho đúng chuẩn mực marketing
trong hoạt động kinh doanh.



Phải trung thực chịu trách nhiệm với sản phẩm kinh doanh và đưa ra
chiến lượt marketing hơp các chuẩn mực đạo đức.



Xây dựng hình ảnh và đường lối kinh doanh có đạo đức nhằm hướng tới
sự phát triển bền vững…


c. Về nhà nước và công cụ luật pháp

o

Tuyên truyền giáo dục ý thức đối với các cá nhân tổ chức thực hiện mọi hình thức quảng
cáo, bán hàng, kinh doanh theo định hướng pháp luật quy định.

o

.

Tổ chức các phong trào thi đua khen thưởng nhằm nhằm năng cáo nhận thức của doanh
nghiệp về hoạt động kinh doanh có đạo đức sẽ góp phần phát triển lâu dài.


o

Ngăn chặn các chương trình marketing bằng các hoạt động quảng cáo, bán hàng không
phù hợp với thuần phong mỹ tục của Việt Nam, không theo quy định của văn bản pháp luật,
được tuyên truyên trên các phương tiện truyền thông.

o

Xây dựng hoàn thiện bộ luật về các hoạt động quảng cáo, bán hàng và luật doanh nghiệp.


4. Phân tích tình huấn phi đạo đức trong hoạt động marketing


4. Phân tích tình huấn phi đạo đức trong hoạt động marketing


×