Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

tu chon tuan 6 lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.46 KB, 17 trang )

Ngày soạn
Giáo án tự chọn tuần 6

Phân tích và chữa một số loại lỗi về diễn đạt
A, Kết quả cần đạt :
- Nhận thức đợc yêu cầu về diễn đạt trong một bài văn và những
lỗi thờng mắc phải khi viết văn.
- Có kĩ năng phân tích và chữa lỗi về diễn đạt trong bài văn, để
hoàn thiện và nâng cao kĩ năng diễn đạt khi viết văn.
- Nâng cao thái độ thận trọng khi viết văn, có ý thức diễn đạt
đúng và thích hợp khi viết văn.
B. Cách thức tiến hành :
GV tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề, trao đổi, thảo luận
C. Phơng tiện thực hiện :
- Tài liệu tham khảo.
- Thiết kế bài dạy.
D.Tiến trình dạy học :
I/ ổn định tổ chức
Sĩ số 10A2....
II/ Kiểm tra bài cũ
III/ Bài mới
HĐ của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
GV nêu những lỗi HS thờng
1. Diễn đạt tối nghĩa, quan hệ ý
mắc phải khi diễn đạt trong nghĩa không rõ ràng, mạch lạc :
bài văn.
* Ví dụ :
Trong khi gia đình bị tan nát,
GV hớng dẫn HS phân tích và bọn sai nha hoành hành, hách dịch
chữa lỗi.


đem xử Vơng Ông, vơ vét của cải
cho đầy túi tham, Nguyễn Du đã
- HS có thể có nhiều phơng
vạch bộ mặt thật của chúng là trên
án chữa khác nhau.
địa vị của đồng tiền có thể đổi
Hoặc có thể HĐ nhóm : trình trắng thay đen, đồng tiền tác oai
bày, nhận xét- GV bổ sung.
tác phúc hãm hại ngời dân lơng
thiện để làm giàu cho lũ sai nha,
thật hết sức vô liêm sỉ.
* Phân tích lỗi :
Diễn đạt ở ví dụ trên mắc nhiều
lỗi :
- Quan hệ ý nghĩa giữa phần trạng
ngữ ( Trong khi gia đình bị tan
nát ...) và chủ ngữ ( Nguyễn Du )
không phù hợp.
- Phần "trên địa vị của đồng tiền
có thể đổi trắng thay đen " rất tối


nghĩa.
- Sai hình thức cấu tạo của cụm từ
"tác oai tác phúc" ( phải là tác oai tác
quái), dìng sai từ hãm hại.
- Phần "thật hết sức vô liêm sỉ"
không có quan hệ ý nghĩa rõ ràng
với các phân trên.
*Có thể chữa nh sau :

Gia đình Thuý Kiều bị tan nát.
Bọn sai nha hoành hành, hách dịch
vơ vét của cải và tra khảo Vơng
Ông. Nguyễn Du đã nhìn thấy bộ
mặt thật của bọn sai nha và quan lại
chỉ vì tiền. Tiền tài đã khiến cho
bọn chúng có thể " đổi trắng thay
đen". Tiền tài đã tác oai tác quái
trong xã hội, đã gieo bao tai hoạ cho
ngời dân lơgn thiện, trái lại đã làm
giàu cho lũ sai nha và quan lại, sai
nha trở nên hết sức vô liêm sỉ.
2. Diễn đạt dài dòng, lủng củng,
" dây cà ra dây muống":
Ví dụ : Qua cuộc đời và sự nghiệp
văn thơ của Nguyễn Trãi cho chúng
ta thấy ông có lòng yêu nớc căm thù
giặc sâu sắc, với tất cả vì đất nớc
vì nhân dân ông nghĩ nh vậy mà
nguyện hết lòng hết sức ra sức cứu
nớc giúp dân với cuộc đời thơ văn
của ông là vũ khí sắc bén quân thù
đã phải khiếp sợ và mãi mãi lu truyền
trong lịch sử đất nớc ta.
* Phân tích lỗi :
- Câu dài lủng củng, lằng nhằng
giữa các ý.
- Phần đầu không phân định rõ
ràng trạng ngữ và chủ ngữ.
- Trật tự sắp xếp trong phần " với tất

cả vì đất nớc vì nhân dân ông
nghĩ nh vậy mà nguyện... cứu nớc
giúp dân" không mạch lạc.
- Từ "với " dùng hai lần trong câu
đều không đúng, làm cho quan hệ
ý nghĩa trong câu không đợc phân
định rõ ràng.


* Có thể chữa bằng cách ngắt
thành nhiều câu và chữa những từ
ngữ cần thiết nh sau :
Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn
của Nguyễn Trãi cho chúng ta thấy
ông có lòng yêu nớc căm thù giặc
sâu sắc. Ông luôn luôn tâm niệm
là phải cống hiến tất cả vì đất nớc,
vì nhân dân, nên ông hết lòng hết
sức cứu nớc giúp dân. Thơ văn của
ông là vũ khí sắc bén khiến quân
thù phải khiếp sợ, và giá trị của nó
mãi.
3. Diễn đạt có mâu thuẫn,
không nhất quán
Ví dụ : Đoàn thuyền đánh cá ra khơi
trong cảnh màn trời buông xuống.
Sóng biển cài then đêm sập cửa, vũ
trụ đi vào yên tĩnh, vắng lặng. Bốn
bề không một tiếng động. Lá cờ đỏ
trên đỉnh cột buồm bay phần phật

trớc gió. Những đờng chỉ viền óng
ánh nh sáng rực trong đêm. Tiếng
sóng vỗ vào thân thuyền rì rầm
nghe nh bản nhạc vô tận của biển cả
ngân nga muôn lời tâm sự. Những
khuôn mặt rám nắng, những cánh
tay gân guốc, bắp thịt nổi cuồn
cuộn khẩn trơng chuẩn bị nhổ neo
lên đờng.
* Phân tích lỗi : diễn đạt ở ví dụ
trên mắc nhiều lỗi :
- Sự triển khai ý có nhiều mâu
thuẫn : câu đầu nói ra khơi, câu
cuối lại cho biết mới chuẩn bị nhổ
neo, đêm đã buông xuống mà còn
có thể thấy rõ những đờng chỉ
viền của lá cờ trên đỉnh cột buồm,
thấy rõ những khuôn mặt rám
nắng, những cánh tay gân guốc,
bắp thịt nổi cuồn cuộn, vũ trụ đã
yên tĩnh, vắng lặng, không một
tiếng động, nhng rồi lại miêu tả
tiếng phẩn phật của lá cờ, tiếng vỗ
sóng...


- Sự tởng tợng của cá nhân ngời viết
không đúng với bài thơ " Đoàn
thuyền đánh cá" của Huy Cận.
*Có thể chữa để đoạn văn nhất

quán, không mâu thuẫn và phù hợp
với cảm hứng trong bài thơ của Huy
Cận bằng cách loại bỏ tất cả những
chi tiết tởng tợng không đúng, và
mâu thuẫn với nhau.
Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào
đúng lúc màn đêm buông xuống "
Sóng đã cài then, đêm sập cửa ".
4. Diễn đạt không đúng quan hệ
lập luận :
Ví dụ : Quan lại tham nhũng bóc lột
nhân dân. Chính vì thế mà tên
quan xử kiện đã bắt cha và em
Thuý Kiều sau khi vơ vét của cải
nhà Vơng Ông.
* Phân tích lỗi :
- Đoạn văn dùng hình thức thể hiện
quan hệ lập luận " chính vì thế ",
nhng quan hệ ý nghĩa giữa câu trớc
và câu sau không đúng quan hệ
giữa luận cứ và kết luận : câu đầu
không phải nguyên nhân của kết
luận ở câu sau.
- Phần sau cha diễn đạt rõ ý.
* Có thể chữa nh sau :
Quan lại tham nhũng, bóc lột nhân
dân. Điều đó biểu hiện ngay trong
sự việc : sau khi bọn sai nha vơ vét
của cải nhà Vơng Ông, thì tên quan
xử kiện đã bắt cha và em Thuý

Kiều để tra tấn, đánh đập, và chỉ
sau khi có ba trăm lạng trao tay thì
cha và em Thuý Kiều mới đợc tha
bổng.
5. Diễn đạt rời rạc, đứt mạch,
thiếu sự liên kết :
Ví dụ : Tác phẩm " Sống mòn "
của Nam Cao tập trung đi sâu vào
cái bi kịch tâm hồn của con ngời


trong cái xã hội không cho con ngời
sống, có ý thức về sự sống mà
không đợc sống, bị nhấn chìm
trong cái " chết mòn" không gì cỡng
lại đợc. Nhà văn Hộ chết mòn với cái
mộng văn chơng tha thiết của
mình. Thứ phải sống cái lối sống quá
loài vật, chẳng còn biết một việc
gì ngoài cái việc kiếm thức ăn đổ
vào dạ dày. San sống buông xuôi, nớc
chảy bèo trôi, không giằng xé, quằn
quại, không mơ ớc cao xa. Lão Hạc
mòn mỏi với sự chờ đợi đứa con lu
lạc nơi chân trời góc bể. ở Oanh,
tình cảm, tâm hồn con ngời bị vắt
kiệt để chỉ còn những tính toán
ích kỉ, nhỏ nhen, keo kiệt.
* Phân tích lỗi :
- Các ý trong đoạn không mạch lạc,

thiếu sự liên kết : câu giới hạn trong
tác phẩm "Sống mòn", nhng sau đó
một số câu lại nói về những nhân
vật ở các tác phẩm khác : Lão Hạc,
nhà văn Hộ.
- ý trong đoạn lộn xộn : từ tác phẩm
này nhảy sang tác phẩm khác.
- Giữa các câu thiếu sự chuyển ý
nên thiếu gắn kết với nhau.
* Có thể chữa nh sau :
Tác phẩm của Nam Cao tập trung
vào cái bi kịch về tâm hồn con ngời
trong cái xã hội không cho con ngời
sống, nơi con ngời có ý thức về sự
sống mà không đợc sống và bị nhấn
chìm trong cái " chết mòn " không
gì cỡng lại đợc. Trong " Sống mòn ",
Thứ phải sống "cái lối sống quá loài
vật, chẳng còn biết một việc gì
ngoài cái việc kiếm thức ăn đổ vào
dạ dày ". San thì sống buông xuôi,
nớc chảy bèo trôi, không còn giăng xé
quằn quại, không mơ ớc cao xa. Còn
Oanh lại chết dần chết mòn theo
kiểu khác. ở ngời đàn bà gày đét
này, tình cảm, tâm hồn con ngời


bị vắt kiệt để chỉ còn những
tính toán ích kỉ, nhỏ nhen, keo

kiệt. Những nhân vật ở những tác
phẩm khác thì cũng chẳng hơn
gì : nhà văn Hộ chết mòn với cái
mộng văn chơng tha thiết của
mình, lão Hạc, một nông dân nghèo
khổ, thì mòn mỏi với sự chờ đợi
đứa con lu lạc nơi chân trời góc bể.
IV/ Củng cố:
V/ HDHB:
E/ Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn:
Giáo án tự chọn tuần 7
Phân tích và chữa một số loại lỗi về diễn đạt
A. Kết quả cần đạt :
- Nhận thức đợc yêu cầu về diễn đạt trong một bài văn và những
lỗi thờng mắc phải khi viết văn.
- Có kĩ năng phân tích và chữa lỗi về diễn đạt trong bài văn, để
hoàn thiện và nâng cao kĩ năng diễn đạt khi viết văn.
- Nâng cao thái độ thận trọng khi viết văn, có ý thức diễn đạt
đúng và thích hợp khi viết văn.
B. Cách thức tiến hành :
GV tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề, trao đổi, thảo luận
C. Phơng tiện thực hiện :
- Tài liệu tham khảo.
- Thiết kế bài dạy.
D.Tiến trình dạy học :
I/ ổn định tổ chức
Sĩ số 10A2....

II/ Kiểm tra bài cũ
III/ Bài mới
HĐ của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
6. Diễn đạt trùng lặp :
Ví dụ : Mọi vật đều nh ngng đọng
GV hớng dẫn HS chữa lỗi, trong bài thơ "Câu cá mùa thu " của
HS có thể có nhiều cách Nguyễn Khuyến.
Cảnh vật phảng
chữa khác nhau.
phất nỗi buồn man mác. Một chiếc
GV nhận xét, bổ sung.
thuyền câu bé tẻo teo cô quạnh. Một
ngõ trúc vắng vẻ đìu hiu. Mọi vật
thấm đợm cái buồn cô đơn. Nỗi buồn
nh tràn vào cảnh vật. ở chỗ nào cũng
chỉ thấy nỗi buồn ngng đọng. Chiếc
thuyền buồn, ngõ trúc buồn, và cả
chiếc lá vàng rơi cũng buồn. Nỗi buồn
ẩn giấu trong mọi sự vật. Mùa thu ở
đây buồn hay chính tâm t của
Nguyễn Khuyến buồn.
* Phân tích lỗi :
Đoạn văn có 10 câu nhng ý trùng lặp
ở bốn câu : 2,5,6,9.
* Có thể chữa nh sau :
Mọi vật đều nh ngng đọng trong
bài thơ "Câu cá mùa thu " của
Nguyễn Khuyến. Cảnh vật phảng
phất nỗi buồn man mác. Một chiếc



thuyền câu bé tẻo teo cô quạnh,
buồn bã. Một ngõ trúc vắng vẻ, đìu
hiu. Và cả chiếc lá vàng rơi cũng
buồn. Nỗi buồn nh thấm đậm trong
từng cảnh vật. Mùa thu ở đây buồn
hay chính là nỗi buồn trong tâm t
của Nguyễn Khuyến ?
7. Diễn đạt sáo rỗng :
Ví dụ :
Tác giả đã ca ngợi truyền thống yêu
nớc, thơng yêu đùm bọc lẫn nhau,
giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn khó
khăn " lá lành đùm lá rách", ca ngợi
chí khí quật cờng và lòng căm thù
HS chữa lỗi- trao đỏi thảo giặc sâu sắc thề " không đội trời
luận nhóm
chung " với quân xâm lợc. Tinh thần
+ HS nhận xét bài làm của yêu nớc và chí căm thù giặc đã đợc
bạn
thể hiện bằng một nghệ thuật tuyệt
+ GV uốn nắn, bổ sung
vời, qua nhiều biện pháp nghệ thuật
độc đáo, hấp dẫn, để lại những ấn
tợng không thể phai mờ trong lòng
ngời đọc từ trớc đến nay và muôn
đời sau.
* Phân tích lỗi :
Đoạn văn viết theo "điệu sáo " :

đề cập thành công đủ cả hai mặt
nội dung và nghệ thuật, hơn nữa ở
mặt nào, ngời viết cũng dùng những
tính từ cấp tuyệt đối " quật cờng,
sâu sắc, độc đáo, hấp dẫn, không
thể phai mờ", nhng nội dung quá
chung chung, không có gì cụ thể,
không cho ngời đọc thấy đợc thành
công cụ thể, riêng biệt.
Việc chữa lại cần xuất phát từ sự
đánh giá tác giả cụ thể, cần nêu
thành công về nội dung và nghệ
thuật với những nét riêng, thuộc về
từng cá thể tác giả.
8. Diễn đạt vụng về, thô thiển :
Ví dụ : Với truyện " Rừng xà nu",
tác giả Nguyễn Trung Thành còn tạc
(tạt) vào mặt ngời đọc những ca nớc
lạnh làm thức tỉnh, làm xoá bỏ những
suy nghĩ vẩn vơ bậy bạ mà xoa nhẹ


vào tim gan mỗi con ngời.
Phân tích lỗi :
ý của ngời viết là nói đến tác
động của tác phẩm "Rừng xà nu" tác phẩm đã thức tỉnh mọi ngời, gạt
bỏ những suy nghĩ không đúng và
động viên khích lệ mọi ngời. Nhng
ngời viết đã vụng về khi dùng những
hình ảnh " tạt vào mặt ngời đọc

những ca nớc lạnh ", "xoa nhẹ vào tim
gan mỗi ngời", hay cụm từ " nhữgn
suy nghĩ vẩn vơ bậy bạ".
Nên diễn đạt giản dị mà sáng rõ
hơn, chẳng hạn :
Với truyện " Rừng xà nu ", tác giả
Nguyễn Trung Thành đã làm thức
tỉnh mọi ngời ( về ý chí và tình
cảm cách mạng), gạt bỏ những suy
nghĩ và nhận thức không đúng,
đồng thời khích lệ và động viên mọi
ngời ( trong cuộc chiến đấu với kẻ
thù).
9. Diễn đạt không phù hợp với
phong cách ngôn ngữ viết của bài
văn.
Ví dụ :
Có thể nói, với tác phẩm ấy đã làm
cho tên tuổi của nhà văn bay bổng
khắp bốn phơng trời. Tài văn chơng
của nhà văn đợc rải rác khắp các nẻo
đờng từ Bắc tới Nam, từ Đông sang
Tây. Không có nơi nào lại không đợc
Hớng dẫn HS làm bài tập- nếm mùi vị văn chơng vừa sâu sắc
nhận xét, GV bổ sung, uốn vừa ngọt ngào cảu ông.
nắn.
* Phân tích lỗi :
Đoạn văn diễn đạt theo kiểu bóng
bảy, dùng hình ảnh, nhng vụng về
và không phù hợp với phong cách ngôn

ngữ viết của bài văn, nhất là các cụm
từ : bay bổng khắp bốn phơng trời,
rải rác khắp các nẻo đờng, nếm mùi
vị văn chơng,...
* Cần diễn đạt giản dị và phù hợp với
phong cách ngôn ngữ viết hơn,
chẳng hạn :
Có thể nói, với tác phẩm ấy, tên tuổi
của nhà văn đã trở nên nổi tiếng. Tài


nghệ văn chơng của nhà văn đã đợc
mọi ngời biết đến từ Bắc đến Nam,
từ Đông sang Tây. Không một nơi nào
không thởng thức và khâm phục vị
sâu sắc và ngọt ngào trong văn chơng của ông.
*Câu hỏi và bài tập :
Đọc đoạn văn sau :
Hai vợ chồng viên ngoại có ba ngời
con là Thuý Kiều Thuý Vân và Vơng
Quan hai ngời con gái có nhan sắc
vẹn toàn trong lần đi tảo mộ Thuý
Kiều gặp Kim Trọng một ngời bạn của
Vơng Quan
Để cho đoạn văn trên có sự trong
sáng, cần :
- 1 dấu chấm, 2 dấu phẩy
- 3 dấu chấm, 1 dấu hỏi, 2 dấu phảy
- 1dấu chấm, 1 dấu phẩy
- 3 dấu chấm, 3 dấu phẩy

Hãy lựa chọn giải pháp đặt dấu câu
cần thiết và viết hoa những chỗ thích
hợp trong đoạn văn trên.
* Gợi ý : ( 3 dấu chấm, 3 dấu phẩy)
Hai vợ chồng viên ngoại có ba ngời
con là Thuý Kiều, Thuý Vân và Vơng
Quan. Hai ngời con gái có nhan sắc
vẹn toàn.Trong lần đi tảo mộ, Thuý
Kiều gặp Kim Trọng, một ngời bạn
của Vơng Quan.
IV/ Củng cố:
E/ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 10/9/2008
Giáo án tự chọn tuần 3
Những loại lỗi thờng mắc khi sử dụng tiếng Việt
A/Mục tiêu cần đạt :
- Nhận thức đợc yêu cầu về diễn đạt trong một bài văn và những
lỗi thờng mắc phải khi viết văn.
- Có kĩ năng phân tích và chữa lỗi về diễn đạt trong bài văn, để
hoàn thiện và nâng cao kĩ năng diễn đạt khi viết văn.
- Nâng cao thái độ thận trọng khi viết văn, có ý thức diễn đạt
đúng và thích hợp khi viết văn.
B/ Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Tài liệu tự chọn bám sát ,Thiết kế bài dạy
- HS: Ôn tập quá trình làm văn và kiến thức Tiếng Việt đã học
C/ Phơng pháp:


-GV tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề, trao đổi, thảo luận
D.Tiến trình dạy học :

I/ ổn định tổ chức :
Sĩ số : 10A2
10A3.
10A5.
II/ Kiểm tra bài cũ :
III/ Bài mới :
Hoạt động của GV
Yêu cầu cần đạt
và HS
1. Lỗi về phát âm và chữ viết :
Gv đa ra lỗi về phát 1.1. Lỗi do nói / hoặc viết theo sự
âm và chữ viết, yêu phát âm của phơng ngữ hoặc cá
cầu HS chữa lỗi do nhân
nói / hoặc viết theo a. Các loại lỗi thờng gặp :
sự phát âm của ph- a.1- lồng làn, lông lổi, chăng chối, xục
ơng ngữ hoặc cá xôi, dội dàng, dui dẻ,...
nhân
- uống riệu, yêu tiên, gió bỉn, con tru, tùi
tàn, xiên tạc,...
- bác ngác, tịt thu, mên mông, nhăng nhó,
ngây ngất, lần lợt,...
- rộng rải, trống trãi, khũng khiếp, bình
tỉnh,...
- ngắc ngải, ngẹo đầu ngẹo cổ, chếnh
cháng,...
b.Phân tích và chữa một số loại lỗi
* Nhóm a.1. nói và viết sai phụ âm đầu
- Cần chữa lại là : nồng nàn, nông nổi,
trăng trối, sục sôi, vội vàng, vui vẻ,...
Lỗi do viết không 1.2. Lỗi do viết không đúng những

đúng
những
quy quy định về chữ viết hiện hành
định về chữ viết a. Một số loại lỗi :
hiện hành
a.1- nghành nghề, ôm gì, kông tác, ghế
gỗ, thi sỹ, hoa quình,...
a2.. Quảng ninh, Vàm cỏ đông, quận cầu
Giấy, ông Nguyễn văn ba, bà Thu yến,...
a.3.thủ đô Pa Ri, nhà văn Séc văn Téc, nớc Bờ ra din, nhà bác học An Be Anh
xtanh. Maketing, cây lômét,...
Phân tích và chữa b. Phân tích và chữa một số loại lỗi
một số loại lỗi
Nhóm a.1. viết sai các âm " ngờ ", "gờ",
"cờ", âm "i". cần chữa lại : ngành nghề,
ôm ghì, công tác, ghế gỗ, thi sĩ, hoa
quỳnh,...
Lỗi về từ
2. Lỗi về từ :
2.1. Một số loại lỗi :
a) (1) trình độ t di của nó còn yếu lắm.
(2) Hiện nay việc ôn thi là quan trọng
nhất, không thể làm à uông đợc.


( 3) Những kẻ tàn ác rồi sẽ bị trời chu
đất diệt cho mà xem.
b) (4) Trong vấn đề này có nhiều phơng
tiện khác nhau.
(5) Chúng ta sẽ ác chiến với quân thù trong

trận này.
(6) Khi bị bắt, bị kết án tù, ông không khiếp
sợ mà thẳng thừng nhận tội và chịu trách
nhiệm việc mình làm.
c)(7) Tóc mẹ em có nhiều nếp nhăn.
(8) Văn hoá quần chúng phát triển mạnh
hơn bao giờ, đăc biệt về mặt chất lợng.
(9)Tỉ lệ mắc bệnh truyền nhiễm không
thanh toán đợc.
d) (10) Ngay cả viên quan ngục cũng khen
vào cái tài của Huấn Cao.
(11)Thế là nó ám hiệu cho tôi biết.
(12) Huấn Cao không nề hà đến tính mạng
của mình.
e)(13) Khi ý thức cách mạng, ý thức trách
nhiệm đã nhiễm sâu vào cán bộ nhân
viên rồi thì trỏ thành niềm hăng say, lạc
quan trong công tác.
(14)Sứ nớc ngoài biết mình dại, đành
vuốt vào cung yết kiến vua Nam.
(15) Nghe tiếng gõ cửa, lão thân chinh
ra mở cửa.
2.2. Phân tích và chữa một số loại
lỗi :
Các lỗi ở nhóm (a) do nhớ không chính xác
nên dung sai hình thức âm thanh của từ.
Cần chữa lại nh sau : ở câu (1): t di=> t duy,
à uông = > à uôm, trời chu đất diệt = > trời
chu đất diệt (tru : đánh, giết, phạt).
Các lỗi ở nhóm (b) do dùng từ sai nghĩa

của từ .
- Trong câu (4), "từ phơng tiện" không phù
hợp nghĩa của câu, phải chữa là " phơng
diện".
- Trong câu (5) từ "ác chiến" không đúng
nghĩa của câu ( ác chiến : trận chiến đấu
ác liệt ), "ác chiến" là danh từ nói về cuộc
chiến đấu, chứ không phải động từ nói về
thái độ hay hành động của con ngời. Cần
thay từ "ác chiến " bằng từ " quyết chiến".
- Trong câu (6) cụm từ "thẳng thừng" ( tỏ ra
không vì nể ngời khác), nhng dám "nhận tội


và chịu trách nhiệm về việc mình làm " là
xét theo bản thân chủ thể . Vì thế cần
thay bằng từ " khảng khái"
IV/ Củng cố:
E/ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn
Giáo án tự chọn tuần 4
Những loại lỗi thờng mắc khi sử dụng tiếng Việt
A/Mục tiêu cần đạt :
- Nhận thức đợc yêu cầu về diễn đạt trong một bài văn và những
lỗi thờng mắc phải khi viết văn.
- Có kĩ năng phân tích và chữa lỗi về diễn đạt trong bài văn, để
hoàn thiện và nâng cao kĩ năng diễn đạt khi viết văn.
- Nâng cao thái độ thận trọng khi viết văn, có ý thức diễn đạt
đúng và thích hợp khi viết văn.
B/ Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Tài liệu tự chọn bám sát ,Thiết kế bài dạy
- HS: Ôn tập quá trình làm văn và kiến thức Tiếng Việt đã học
C/ Phơng pháp:
-GV tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề, trao đổi, thảo luận
D.Tiến trình dạy học :
I/ ổn định tổ chức :
Sĩ số : 10A2
10A3.
10A5.
II/ Kiểm tra bài cũ :
III/ Bài mới :
Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt
3. Lỗi về câu :
GV dùng bảng phụ ghi ngữ 3.1. Một số loại lỗi
liệu lỗi về câu
a) (1) Qua tác phẩm đã cho ta
thấy tinh thần anh dũng của giai
cấp công nhân vùng mỏ.
(2) Đọc tác phẩm này khiến ngời
đọc nghĩ nhiều tới tình cảm quê
hơng sâu nặng.
(3)Với tác phẩm "Chữ ngời tử từ "
đã làm cho sự nghiệp sáng tác của
Nguyễn Tuân bay bổng khắp đó
đây.
b)(4) Mặt biển mênh mông không
bờ bến có những con tàu rẽ sóng
đi xa.

(5) Ngôi nhà này tôi đã ra đời
và sống qua những ngày thơ ấu.


(6) Hai làng gần nhau đã xảy ra
mất đoàn kết nghiêm trọng và
đánh chửi nhau kịch liệt.
c) (7) Trong xã hội phong kiến thối
nát trớc đây, cái xã hội làm cho
con ngời chỉ biết tuân theo
những lễ giáo hủ lậu.
(8) Những tác phẩm đã nói về
cuộc chiến đấu dũng cảm một
mất một còn giữa ta và địch.
(9) Năm học vừa qua, những học
sinh của trờng thi đỗ điểm cao
và đợc cử đi thi học sinh giỏi toàn
quốc.
d) (10) Cuộc sống mới tạm chấm
dứt những ngày đau khổ dới lỡi gơm che chở của Từ Hải thì không
may Thuý Kiều bị mắc lừa Hồ
Tôn Hiến.
(11) Nếu không bị trừng trị kịp
thời sẽ gia tăng tội ác.
(12) Đó là niềm tự hào, niềm tin
tởng tất thắng vào sự lãnh đạo tài
tình của Đảng, của Bác Hồ, của
đồng bào Việt Bắc.
e) (13) Phan Bội Châu đã tố cáo
bọn thực dân Pháp bóc lột nhân

dân ta về thuế má nhng ông
cũng không ngần ngại mà vạch
mặt bọn thực dân Pháp cớp bóc
nhân dân ta.
(14) Trong tác phẩm Nguyễn Du
đã lên án xã hội phong kiến thối
nát vì lúc bấy giờ Nguyễn Du
cũng xuất thân ở một xã hội
phong kiến suy tàn.
(15) Ngòi bút và tâm hồn ông
đều chỉ phục vụ mục đích giải
phóng dân tộc, cho nên thơ văn
ông có một kịch tính rất cao.
g) (16) Chúng tôi không hề
biết những sự việc nh vậy sẽ do ai
trong ban lãnh đạo xí nghiệp giải
quyết ?
(17) Chế độ kẻ giàu sang áp
bức ngời nghèo khó, ngời là lang
sói đối với ngời.Chế độ đó thật là


bất công , đáng lên án và tiêu
Hỡng dẫn HS phân tích lỗi về diệt.
câu
(18) Đỉnh cao của công tác vệ
sinh phòng bệnh ở các xã, phờng,
thị trấn là phong trào ( dứt điểm
ba công trình vệ sinh ).
3.2. Phân tích và chữa một

số loại lỗi
Các câu trong nhóm (a) đều
mắc lỗi không phân định rõ
thành phần trạng ngữ đầu câu
với thành phần chủ ngữ ( còn gọi
là lỗi chập cấu trúc ).
Cần chữa lại bằng cách phân
định rạch ròi hai thành phần này.
- Câu (1) có hai cách chữa :
+ Giữ nguyên từ "qua , bỏ các từ
"đã cho" và đặt vào đó dấu
phẩy.
+ Bỏ từ "qua".
- Câu (2) có hai cách chữa :
+Bỏ từ "đọc", giữ nguyên phần
còn lại.
+ Giữ nguyên từ "đọc", bỏ từ
"khiến".
- Câu (3) có hai cách chữa :
+ Bỏ từ "với ", phần còn lại chỉ
thay " bay bổng khắp đó đây"
bằng " trở nên nổi tiếng".
+ Bỏ các từ "đã làm cho " và thay
"bay bổng khắp đó đây " bằng
"trở nên nổi tiếng".
Các câu ở nhóm (c) do phát
triển dài một cụm danh từ ở đầu
câu nên ngời viết nhầm tởng có
đủ thành phần chính, nhng thực
chất cha có chủ ngữ, vị ngữ, hặc

không phân định rõ định ngữ
và vị ngữ.
- ở câu (7 ) : cha có cả chủ ngữ
và vị ngữ, mới có thành phần tơng đơng trạng ngữ và thành
phần chú thích. Cần thêm các
thành phần chính, chẳng hạn :
"Trong xã hội phong kiến thối nát
trứoc đây, cái xã hội làm cho con


ngời chỉ biết tuân theo nhữgn
lễ giáo hủ lậu, con ngời không thể
sống tự chủ".
- Câu (8) có hai cách chữa :
+Chuyển định ngữ thành vị
ngữ bằng cách thêm từ "ấy" để
kết thúc chủ ngữ : "Những tác
phẩm ấy đã nói về cuộc chiến
đấu một mất một còn giữa ta và
địch".
+ Thêm vị ngữ vào sau : "Những
tác phẩm đã nói về cuộc chiến
đấu một mất một còn giữa ta và
địch luôn thu hút sự chú ý của
mọi ngời".
- Câu (9) có thể chữa lại bằng hai
cách :
+ Thêm vị ngữ vào cuối câu : "
Năm học vừa qua, những học sinh
của trờng thi đỗ điểm cao và đợc cử đi thi học sinh giỏi toàn quốc

đều đợc khen thởng".
+ Bỏ từ "và", biến phần sau thành
vị ngữ :
" Năm học vừa qua, những học
sinh của trờng thi đỗ điểm cao
đã đợc cử đi thi học sinh giỏi toàn
quốc".
Các câu ở nhóm (e) sai quan hệ
ý nghĩa trong câu, cần chữa sao
cho các từ ngữ trong câu thể
hiện đúng quan hệ ý nghĩa.
- Câu (13) không có sự đối lập
hay trái ngợc về ý nghĩa giữa hai
vế, nên dùng từ " nhng " là không
thích hợp. Thật ra giữa hai vế có
quan hệ liệt kê hoặc tăng tiến
Gvghi bài tập trên bảng phụ, về ý nghĩa. Có thể chữa nh sau :
hớng dẫn HS làm bài
" Phan Bội Châu đã tố cáo bọn
thực dân Pháp bóc lột nhân dân
ta về thuế má, hơn nữa ông cũng
không ngần ngại mà vạch mặt bọn
chúng cớp bóc nhân dân ta ở
nhiều lĩnh vực khác nữa".
- Câu (14) xác định sai quan hệ
ý nghĩa, giữa hai vế câu không
phải là quan hệ kết quả với


nguyên nhân ( dùng từ "vì" ). Nếu

định diễn đạt quan hệ nguyên
nhân thì phải xác định lại vế
thứ hai. Có thể chữa nh sau :
" Trong tác phẩm, Nguyễn Du đã
lên án xã hội phong kiến thối nát,
bởi vì vốn xuất thân từ một gia
đình quan lại, ông thấu hiểu mọi
biểu hiện suy tàn của chế độ
ấy".
- Câu (15) cũng xác định sai
quan hệ ý nghĩa giữa hia vế
câu : không phải vì phục vụ mục
đích giải phóng dân tộc mà thơ
văn có kịch tính rất cao. Nếu
muốn giữ nguyên quan hệ ý
nghĩa thì phải chữa lại vế thứ
hai ( vế đầu cũng cần chữa chữ
"tâm hồn" : tâm hồn không thể
phục vụ mục đích giải phóng
dân tộc) :
" Ngòi bút của ông phục vụ mục
đích giải phóng dân tộc, tâm
hồn của ông luôn luôn hớng về sự
nghiệp cao cả đó, cho nên thơ
văn của ông thấm đợm chủ nghĩa
yêu nớc và tinh thần dân tộc".
*Câu hỏi và bài tập :

IV/ Củng cố:
V/ HDHB : Soạn bài " Lập dàn ý trong bài văn nghị luận " ( đọc trớc lý thuyết và bài tập ), soạn bài " Uy-lit- xơ trở về " theo HDHB,

tóm tắt tác phẩm.
E/ Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................
...........................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×