Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất vô hiệu từ thực tiễn giải quyết tại toà án nhân dân huyện mường la, tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 83 trang )

i dân do nhận thức còn
hạn chế đã tạo điều kiện cho bên thứ ba lợi dụng để trục lợi, gây không ít khó khăn
cho các bên khi tham gia hợp đồng chuyển QSDĐ cũng như Nhà nước trong công
tác quản lý đất đai. Chính vì thế, việc nâng cao nhận thức pháp luật đất đai cho
người dân có ý nghĩa quan trọng, giúp họ hiểu và tôn trọng, có ý thức tự giác tuân
thủ pháp luật, góp phần hình thành nên một thị trường trao đổi, chuyển nhượng đất
lành mạnh.


KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
TAND huyện Mường La trong thời gian qua đã đạt được những kết quả đáng
ghi nhận trong công tác giải quyết, xét xử các tranh chấp đất đai về hợp đồng
chuyển QSDĐ vô hiệu. Tuy nhiên, trong quá trình giải quyết, xét xử vẫn còn những
tồn tại hạn chế nhất định. Thông qua kinh nghiệm thực tiễn nghề nghiệp, tác giả đã
tổng kết được những sai sót phổ biến khi TAND giải quyết tranh chấp về hợp đồng
chuyển QSDĐ vô hiệu mà đặc biệt là hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ vô hiệu để
từ đó đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và các giải pháp nâng cao hiệu
quả giải quyết tranh chấp về hợp đồng chuyển QSDĐ vô hiệu tại TAND trong thời
gian tới.


KẾT LUẬN
Luận văn với đề tài: “Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất vô hiệu từ thực
tiễn giải quyết tại toà án nhân dân huyện Mường La, tỉnh Sơn La” đã đề cập, hệ
thống những vấn đề mang tính lý luận về chuyển QSDĐ, hợp đồng chuyển QSDĐ
vô hiệu và giải quyết tranh chấp về hợp đồng chuyển QSDĐ vô hiệu tại TAND.
Trên cơ sở lý luận nền tảng đó, tác giả nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành
về hợp đồng chuyển QSDĐ vô hiệu và việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến
vấn đề này tại Toà án. Bằng kinh nghiệm, thực tiễn công tác xét xử tại TAND
huyện Mường La, tác giả trên cơ sở tập hợp các vụ án liên quan đến hợp đồng
chuyển QSDĐ vô hiệu, đặc biệt là hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ vô hiệu đã tiếp


cận và chỉ ra những vướng mắc điển hình từ thực tiễn thông qua việc bình luận bản
án với những đánh giá khoa học về những sai sót trong quá trình giải quyết các
tranh chấp liên quan đến hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ vô hiệu của TAND
huyện Mường La. Tác giả Luận văn đồng thời đưa ra những kiến nghị hoàn thiện
quy định pháp luật cũng như giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp về
hợp đồng chuyển QSDĐ vô hiệu tại Toà án trong thời gian tới.
Mặc dù đã cố gắng trong quá trình nghiên cứu, tuy nhiên Luận văn không
tránh khỏi những hạn chế nhất định. Chính vì vậy, tác giả kính mong quý Thầy, Cô
giáo và các bạn đồng nghiệp đóng góp bổ sung ý kiến để những nội dung nghiên
cứu của Luận văn thực sự có ý nghĩa trong nghiên cứu và áp dụng pháp luật trong
thực tiễn./.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Hải An (2010), “Một số vụ án tranh chấp hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất có nhiều quan điểm khác nhau”, Tạp chí Dân chủ và
Pháp luật, số 12/2010;
2. Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP về thi hành Luật Đất đai
năm 2003;
3. Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật Đất đai;
4. Đỗ Văn Đại (Chủ biên) (2012), Giao dịch và giải quyết tranh chấp giao
dịch về quyền sử dụng đất, Nxb Lao Động, Hà Nội;
5. Phạm Hồng Điệp (2012), Tìm hiểu các quy định pháp luật về chuyển
nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật Hà
Nội.
6. TS. Bùi Đăng Hiếu (2001), “Giao dịch dân sự vô hiệu tương đối và vô
hiệu tuyệt đối”, Tạp chí Luật học, tháng 5/2001;
7. Trần Thị Thu Hiền (2012), “Bàn về tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng
quyền sử dụng đất viết tay”, Tạp chí Kiểm sát, số 7/2012;

8. Phan Thị Vân Hương (2012), “Công chứng, chứng thực trong hợp đồng
mua bán nhà ở và chuyển nhượng quyền sử dụng đất”, Tạp chí TAND, số 6/2012;
9. Phạm Thị Hương Lan (2010), “Một số kiến nghị qua thực tiễn giải quyết
tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất”, Tạp chí Kiểm sát, số
12/2010;
10. Nguyễn Thị Nga (2002), Xây dựng và hoàn thiện pháp luật thị trường
quyền sử dụng đất ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật, trường Đại học Luật Hà Nội;
11. Lê Đình Nghị (Chủ biên) (2009), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập
1), Nxb Giáo dục, Hà Nội;
12. Doãn Hồng Nhung, Nguyễn Thị Nắng Mai (2012), “Một số giao dịch tư
lợi trong thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất”, Tạp chí Nhà nước và Pháp
luật, số 3/2012;
13. Lê Sỹ Nam (2012), “Hình thức hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ và thực
tiễn giải quyết tranh chấp tại toà án”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 7/2012;
14. Quốc hội (2003), Luật Đất đai;


15. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
16. Quốc hội (2013), Luật Đất đai;
17. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự Việt Nam;
18. Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự Việt Nam;
19. Quốc hội (2014), Luật kinh doanh bất động sản;
20. Quốc hội (2014), Luật Nhà ở;
21. Quốc hội (2007), Luật thuế thu nhập cá nhân;
22. Quốc hội (2008), Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;
23. Quốc hội (2008), Luật Thi hành án dân sự;
24. Toà án nhân dân Tối cao (2003), Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP ngày
16/4/2003 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật
trong việc giải quyết một số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình;
25. Toà án nhân dân Tối cao (2004), Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày

10/8/2004 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật
trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình;
26. Toà án nhân dân huyện Mường La (2013), Báo cáo công tác Toà án năm
2013 và phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Sơn La;
27. Toà án nhân dân huyện Mường La (2014), Báo cáo công tác Toà án năm
2014 và phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Sơn La;
28. Toà án nhân dân huyện Mường La (2015), Báo cáo công tác Toà án năm
2015 và phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Sơn La;
29. Toà án nhân dân huyện Mường La (2016), Báo cáo công tác Toà án 6
tháng đầu năm 2016 và phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2016, Sơn La;
30. Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật
học, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội;
31. Lê Thị Bích Thọ (2001), “Nhầm lẫn – yếu tố dẫn đến sự vô hiệu của hợp
đồng”, Tạp chí Toà án nhân dân, Số 5, Toà án nhân dân Tối cao;
32. Lê Bích Thọ (2002), “Hợp đồng kinh tế vô hiệu và hậu quả pháp lý của
nó”, Thông tin khoa học pháp lý, Số 5, Viện nghiên cứu Khoa học Pháp lý;
33. Trần Lệ Thu (2015), “Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng
quyền sử dụng đất ở”, Tạp chí Thanh tra, số 8/2015;


34. Hà Văn Tiến (2012), Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất ở”, Trường Đại học Luật Hà Nội;
35. Trần Đăng Vinh (2002), Hoàn thiện pháp luật về chuyển nhượng quyền
sử dụng đất ở nước ta, Luận văn thạc sĩ Luật, trường Đại học Luật Hà Nội;
36. Viện ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội;



×