Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 83 trang )

BÙI THẾ MẠNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

LUẬT KINH TẾ

LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ

PHÁP LUẬT
VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT

2014 - 2016

HỌ VÀ TÊN: BÙI THẾ MẠNH

HÀ NỘI - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ

PHÁP LUẬT
VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT

HỌ VÀ TÊN: BÙI THẾ MẠNH

CHUYÊN NGÀNH



: LUẬT KINH TẾ

MÃ SỐ

: 60380107

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN PHƯƠNG

HÀ NỘI - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi là: Bùi Thế Mạnh, học viên chuyên ngành Luật Kinh tế, Viện Đại học Mở
Hà Nội. Tôi xin cam đoan rằng; Toàn bộ số liệu, kết quả nghiên cứu và nội dung
trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học
vị nào tại Việt Nam.
Tôi xin cam đoan rằng: mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và mọi thông tin trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Ngày…..tháng…..năm 201…
Tác giả

Bùi Thế Mạnh


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Viện đào tạo sau Đại học, tập thể
giảng viên khoa Luật Kinh tế - Viện Đại học Mở Hà Nội, luôn dành cho tôi những
điều kiện hết sức thuận lợi để hoàn thành luận văn này.
Tôi xin tỏ lòng kính trọng và chân thành biết ơn TS. Nguyễn Văn Phương đã

nhận lời hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy phản biện, quý thầy trong hội
đồng chấm luận văn đã đồng ý đọc, duyệt và đóng góp ý kiến để tôi hoàn chỉnh luận
văn và nghiên cứu trong tương lai.


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài. ........................................................ 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài. .............................................................................. 2
3. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. .................................. 3
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. ................................................ 4
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. ................................................................... 4
6. Kết cấu của luận văn ......................................................................................... 5
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG ĐẤT VÀ PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT 6
1.1. Những vấn đề chung về kiểm soát ô nhiễm môi trường đất. ........................ 6
1.1.1. Ô nhiễm môi trường đất................................................................................ 6
1.1.2. Kiểm soát ô nhiễm môi trường đất .............................................................. 10
1.2 Những vấn đề chung về pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đất........ 14
1.2.1. Khái niệm, nội dung pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đất ............ 14
1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường đất. . 17

1.2.3. Các biện pháp bảo đảm thực thi pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đất.
.............................................................................................................................. 18
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .................................................................................... 22
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG ĐẤT TẠI VIỆT NAM ....................................................................... 23
2.1. Các quy định của pháp luật về xác định, thống kê, đánh giá và kiểm soát
các yếu tố có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đất. ........................................... 24

2.1.1. Nội dung các quy định của pháp luật về xác định, thống kê, đánh giá và
kiểm soát các yếu tố có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đất. ............................. 24
2.1.2. Đánh giá thực trạng và thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về xác
định, thống kê, đánh giá và kiểm soát các yếu tố có nguy cơ gây ô nhiễm môi
trường đất. ............................................................................................................ 27


2.2. Các quy định về kiểm soát ô nhiễm môi trường đất tại các cơ sở sản xuất,
kinh doanh dịch vụ. ............................................................................................. 31
2.2.1. Nội dung các quy định về kiểm soát ô nhiễm môi trường đất tại các cơ sở
sản xuất, kinh doanh dịch vụ. .............................................................................. 31
2.2.2. Đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện các quy định về kiểm
soát ô nhiễm môi trường đất tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ. ........... 36
2.3. Các quy định về kiểm soát ô nhiễm môi trường đất đối với khu vực ô
nhiễm hóa chất độc hại. ....................................................................................... 41
2.3.1. Nội dung các quy định về kiểm soát ô nhiễm môi trường đất đối với khu
vực ô nhiễm hóa chất độc hại. .............................................................................. 41
2.3.2. Đánh giá thực trạng và thực tiễn thực hiện các quy định về kiểm soát ô
nhiễm môi trường đất đối với khu vực ô nhiễm hóa chất độc hại. ....................... 42
2.4. Các quy định về trách nhiệm kiểm soát ô nhiễm môi trường đất của các cơ
quan nhà nước. .................................................................................................... 46
2.4.1. Nội dung các quy định về trách nhiệm kiểm soát ô nhiễm môi trường đất
của các cơ quan nhà nước.................................................................................... 46
2.4.2. Đánh giá thực trạng và thực tiễn thực hiện các quy định về trách nhiệm
kiểm soát môi trường đất của các cơ quan nhà nước........................................... 51
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .................................................................................... 55
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT TẠI VIỆT NAM......... 56
3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đất. . 56
3.1.1 Hoàn thiện pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đất phải đảm bảo phát

triển bền vững, sản xuất và tiêu dùng thân thiện với môi trường. ....................... 56
3.1.2 Hoàn thiện pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đất phải đảm bảo sự
đồng bộ của hệ thống pháp luật môi trường. ....................................................... 57
3.1.3 Hoàn thiện pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đất phải đáp ứng yêu
cầu hội nhập kinh tế, quốc tế và hợp tác quốc tế trong bảo vệ môi trường .......... 57


3.2.Các giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đất tại
Việt Nam. ............................................................................................................. 58
3.2.1. Các giải pháp pháp lý.................................................................................. 58
3.2.2. Các giải pháp khác...................................................................................... 63
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .................................................................................... 66
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 67
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 69
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 72


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BVTV

Bảo vệ thực vật

BVMT

Bảo vệ môi trường

TN&MT

Tài nguyên và Môi trường



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài.
Cùng với quá trình phát triển kinh tế và đô thị hóa, ô nhiễm môi trường đất là
một trong những vấn đề môi trường khá bức xúc ở Việt Nam hiện nay. Ở khu vực
nông thôn, môi trường đất chủ yếu bị ô nhiễm do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
thiếu bền vững. Hàng năm ước tính tổng lượng phân bón vô cơ sử dụng trong canh
tác nông nghiệp vào khoảng 2,5 - 3 triệu tấn, trong đó có đến 50 - 70% không được
cây trồng sử dụng thải ra môi trường. Còn ở các vùng quanh đô thị, khu công
nghiệp và làng nghề, môi trường đất cũng bị ô nhiễm do các chất thải từ hoạt động
sản xuất, sinh hoạt. Hiện chỉ có 60% khu công nghiệp có có hệ thống xử lý nước
thải. Hầu hết nước thải sinh hoạt đô thị đều không được xử lý mà xả thẳng ra môi
trường nên hàm lượng kim loại nặng trong đất ở một số làng nghề đã xấp xỉ hoặc
vượt tiêu chuẩn cho phép [22].
Đặc biệt, môi trường đất ở một số nơi đang bị ô nhiễm do chất độc hóa học
tồn lưu sau chiến tranh. Cụ thể như tại sân bay Đà Nẵng, Biên Hòa (Đồng Nai) và
sân bay Phù Cát (Bình Định) vẫn còn tồn dư hàng trăm nghìn m3 đất và bùn bị
nhiễm chất độc da cam với hàm lượng dioxin gấp hàng trăm, thậm chí hàng nghìn
lần so với nồng độ cho phép, tiếp tục tác động xấu đến sức khỏe con người và môi
trường tại các khu vực lân cận. Ngoài ra còn có 335 điểm tồn lưu thuốc bảo vệ thực
vật trên cả nước đã được xác định, nhưng chưa giải quyết dứt điểm. Bên cạnh đó,
đất canh tác nông nghiệp nhiều nơi đang bị suy thoái do sạt lở, rửa trôi, xói mòn,
hoang mạc hóa, mặn hóa và phèn hóa. Riêng các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây
Nguyên với lượng đất bị xói mòn hàng năm lên tới 33,8 - 150,5 tấn/ha. Đồng thời
còn có khoảng 9,3 triệu ha đất, chiếm 28% diện tích tự nhiên có liên quan đến
hoang mạc hóa, trong đó 2 triệu ha đang sử dụng bị thoái hóa nặng và 2 triệu ha
khác đang có nguy cơ thoái hóa cao. Đó là chưa kể dải hoang mạc cát ven biển từ
Quảng Bình đến Bình Thuận lên đến 419.000 ha, cộng thêm hiện tượng mặn hóa,
phèn hóa, xâm thực mặn ở các cửa sông và vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang


1


trở lên gay gắt trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của hiện tượng biến đổi khí
hậu gây nên [20,21].
Đất bị ô nhiễm trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe con người thông qua tiếp
xúc trực tiếp với đất hoặc qua đường hô hấp do sự bốc hơi của chất gây ô nhiễm đất.
Chẳng hạn như: Gây ra những tổn thương cho gan, thận và hệ thống thần kinh trung
ương; Ảnh hưởng đến sức khỏe như nhức đầu, buồn nôn, mệt mỏi, kích ứng mắt và
phát ban da; Thực vật trồng trên đất ô nhiễm sẽ bị nhiễm bệnh, con người ăn vào
cũng sẽ nhiễm bệnh; Gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, các chất độc công nghiệp,
thuốc trừ sâu, trừ cỏ là nguyên nhân gây bệnh ung thư, đột biến, quái thai.
Vì vậy, kiểm soát ô nhiễm môi trường đất là vấn đề cấp bách cần được thực
hiện để bảo vệ môi trường và sức khỏe con người. Tuy nhiên, về phương diện pháp
lý, việc kiểm soát ô nhiễm đất ở Việt Nam còn nhiều hạn chế, cần được nghiên cứu,
phát hiện và bổ sung, sửa đổi. Với lý do đó, tôi chọn “Pháp luật về kiểm soát ô
nhiễm môi trường đất” làm đề tài luận văn Thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Ở Việt Nam, vấn đề thực thi pháp luật nói chung và thực thi pháp luật về bảo
vệ môi trường trên từng lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội đã được Đảng, Nhà nước
và đặc biệt là các nhà khoa học, những người làm công tác lý luận đặc biệt quan tâm
nghiên cứu ở nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau. Cho đến nay đã có nhiều công trình
nghiên cứu về thực hiện pháp luật nói chung được thể hiện dưới nhiều tên gọi khác
nhau như: đề tài, luận văn, đề án, giáo trình... Trong đó là các giáo trình lý luận chung
về nhà nước và pháp luật của các học viện, các trường đại học ở nước ta.
Liên quan đến bảo vệ đất và kiểm soát ô nhiễm môi trường đất, có một số
công trình nghiên cứu tiêu biểu của các cá nhân, tập thể đã được công bố trong thời
gian qua như:
- Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải của Bộ Khoa học Công

nghệ và môi trường, Cục môi trường (1998)
- Chất thải trong quá trình sản xuất và vấn đề bảo vệ môi trường của Bộ Tài
nguyên và Môi trường, Cục môi trường (2004), NXB Lao động

2


- Vấn đề quản lý chất thải theo hướng phát triển môi trường bền vững, của tác
giả Lê Thế Giới (2007) đăng trên Tạp chí Khoa học và Công nghệ 8/2007
- Đánh giá một số khía cạnh kinh tế của hoạt động xử lý chất thải công nghiệp
nguy hại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh của các tác giả Lê Thanh Hải, Đỗ Thị
Thu Huyền , NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2008
- Bảo vệ môi trường trên quan điểm phát triển bền vững của tác giả Chu Thành
Thái đăng trên Tạp chí bảo vệ môi trường 6/2002
- Giáo trình ô nhiễm môi trường đất và biện pháp xử lý của tác giả Lê Văn
Khoa, NXB Giáo dục 2010.
Các công trình trên chỉ đề cập chung đến quản lý chất thải để phòng ngừa và
khắc phục nguy cơ ô nhiễm môi trường, trong đó có ô nhiễm môi trường đất. Vì
vậy, luận văn là công trình nghiên cứu khoa học đầu tiên đánh giá tổng thể thực
trạng thực thi pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đất và đề xuất các giải pháp
bảo đảm thực thi pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đất .
Tóm lại, cho đến nay, tại Việt Nam, chưa có một công trình nghiên cứu nào
nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện ở cấp độ thạc sĩ luật kinh tế về thực trạng,
thực thi pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đất. Đề tài luận văn “Pháp luật
kiểm soát ô nhiễm môi trường đất” về cơ bản là đề tài mới, chưa được nghiên cứu
một cách đầy đủ, cụ thể.
3. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
3.1. Phương pháp luận nghiên cứu:
Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyền để

nghiên cứu.
3.2. Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp nghiên cứu: phân tích, thống kê, tổng hợp, quy nạp. Trong
đó, phân tích, thống kê, so sánh và chứng minh được xác định là những phương
pháp nghiên cứu chủ yếu của luận văn. Cụ thể như sau:
- Phương pháp phân tích được sử dụng ở tất cả các chương, mục của luận

3


văn để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tài.
- Phương pháp thống kê được sử dụng để tập hợp, xử lí các tài liệu, số liệu...
phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài.
- Phương pháp chứng minh được sử dụng để chứng minh các luận điểm, các
nhận định về thực trạng pháp luật, thi hành pháp luật và tác động của nó.
- Phương pháp tổng hợp, qui nạp được sử dụng chủ yếu trong việc đưa ra
những kết luận của từng chương và kết luận chung của luận văn.
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu các quan điểm, luận điểm, các văn bản pháp luật về
kiểm soát ô nhiễm môi trường đất và các báo cáo, số liệu về tình hình ô nhiễm môi
trường đất cũng như thực thi pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường tại Việt Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu các vấn đề mang tính lý luận về pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi
trường đất và thực thi pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đất; nghiên cứu tình
hình thực thi pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đất của các cơ quan quản lý
nhà nước; việc chấp hành pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đất của các tổ
chức, cá nhân.
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
5.1. Mục đích nghiên cứu:

- Trên cơ sở nghiên cứu các quy định pháp luật, tìm hiểu và đánh giá đúng
đắn thực trạng pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đất.
- Thông qua đánh giá hiện trạng thực thi pháp pháp luật kiểm soát ô nhiễm
môi trường đất, đề tài sẽ phát hiện ra được những tồn tại, bất cập, thiếu sót của trong
việc ban hành chính sách, qui định về kiểm soát ô nhiễm môi trường đất. Kết quả
nghiên cứu là cơ sở để đề ra các giải pháp triển khai có hiệu quả hơn công tác kiểm
soát ô nhiễm môi trường đất; giúp cơ quan quản lý nhà nước có chiến lược quy
hoạch, điều chỉnh chính sách, biện pháp thực thi pháp luật bảo vệ môi trường phù
hợp, đảm bảo cho việc định hướng phát triển bền vững trong thời gian tới.

4


5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu những vấn đề mang tính lý luận về kiểm soát ô nhiễm môi
trường đất và pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đất.
- Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về
kiểm soát ô nhiễm môi trường đất tại Việt Nam.
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi
pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đất tại Việt Nam trong thời gian tới.
6. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được
kết cấu thành ba chương:
Chương 1: Những vấn đề chung về kiểm soát ô nhiễm môi trường đất và
pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đất.
Chương 2: Thực trạng pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường đất tại
Việt Nam.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về kiểm soát ô
nhiễm môi trường đất tại Việt Nam.


5


CHƯƠNG 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
1.1. Những vấn đề chung về kiểm soát ô nhiễm môi trường đất.
1.1.1. Ô nhiễm môi trường đất.
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quí giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu
đất đai dân cư xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng. Vậy
đất đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của loài người. Môi
trường đất là môi trường sinh thái hoàn chỉnh, bao gồm vật chất vô sinh sắp xếp
thành cấu trúc nhất định. Các thực vật, động vật và vi sinh vật sống trong lòng trái
đất. Các thành phần này có liên quan mật thiết và chặt chẽ với nhau. Môi trường đất
được xem như là môi trường thành phần của hệ môi trường bao quanh nó gồm
nước, không khí, khí hậu [23, tr.34].
Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền
móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con
người. Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào
hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm
cho con người. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp
và hoạt động đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp,
chất lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người giảm. Hiện
nay, cùng với ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí thì ô nhiễm đất đai đang trở nên
đáng báo động. Ô nhiễm đất làm ảnh hưởng xấu đến các tính chất của đất, làm giảm
năng suất cây trồng và làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người.
Cho đến nay, khái niệm về ô nhiễm môi trường đất đã được nhiều tài liệu nhắc
đến. Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi


6


trường đất bởi các tác nhân gây ô nhiễm. Ô nhiễm môi trường đất là sự đưa vào môi
trường đất các chất thải nguy hại hoặc năng lượng đến mức ảnh hưởng tiêu cực đến
đời sống sinh vật, sức khỏe con người hoặc làm suy thoái chất lượng môi trường. Sự
ô nhiễm môi trường đất là do hậu quả các hoạt động cuả con người làm thay đổi các
nhân tố sinh thái quá ngưỡng sinh thái của những quần xã sinh vật sống trong đất.
Dưới góc độ pháp lý, để đánh giá mức độ nhiễm bẩn môi trường đất do các tác
nhân gây ô nhiễm (do tác động của con người hay tự nhiên) cần dựa trên quy chuẩn,
hay tiêu chuẩn môi trường đất đã được pháp luật quy định. Tại Việt Nam, dựa trên
khái niệm về ô nhiễm môi trường đã được quy định tại khoản 8 Điều 3 Luật Bảo vệ
môi trường năm 2014, tác giả cho rằng: "Ô nhiễm môi trường đất là sự biến đổi của
thành phần môi trường đất không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và
tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật". Như vậy, ô
nhiễm môi trường đất được xác định dựa trên hai tiêu chí sau:
Một là: Có sự biến đổi của thành phần môi trường không phù hợp với quy
chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường. Đây là sự thay đổi những đặc
tính lý hoá vốn có của thành phần môi trường đất. Sự thay đổi này hiện nay chủ yếu
do những tác động của con người tới môi trường, mà cơ bản là việc thải bỏ các chất
gây ô nhiễm môi trường qua quá trình thải bỏ chất thải từ các hoạt động sản xuất,
kinh doanh hay sinh hoạt của con người. Sự thay đổi đó không phù hợp với những
giới hạn, chuẩn mực đã được xác định trong tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ
thuật môi trường mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã xây dựng làm căn cứ để
quản lý môi trường.
Hai là: Sự biến đổi nêu trên gây ảnh hưởng xấu cho con người và sinh vật.
Tiêu chí này cho thấy, chỉ khi nào những đặc tính lý hoá vốn có của môi trường đất
bị thay đổi không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường/quy chuẩn môi trường mà gây
ảnh hưởng bất lợi cho sức khoẻ con người cũng như các sinh vật sống khác thì khi

ấy mới xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trường đất.
Môi trường đất có thể bị ô nhiễm do rất nhiều nguyên nhân. Sau đây là một số
nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này:

7


Thứ nhất: Ô nhiễm do hoạt động tại các khu công nghiệp và đô thị.
Quá trình phát triển công nghiệp và đô thị cũng ảnh hưởng đến tính chất lý và
hóa học đất. Những tác động về vật lý đất như: gây xói mòn, nén chặt đất và phá
hủy cấu trúc đất do kết quả của các hoạt động xây dựng, sản xuất khai thác mỏ.
Những tác động về hóa học như: các chất thải rắn, lỏng và khí tác động đến đất. Tác
động của công nghiệp và đô thị đến đất xảy ra rất mạnh từ cuộc cách mạng công
nghiệp thế kỷ XVIII – XIX, đặc biệt là trong những thập niên gần đây. Các chất thải
công nghiệp ngày càng nhiều và có độc tính ngày càng cao, nhiều loại rất khó bị
phân hủy sinh học. Các chất thải độc hại có thể được tích lũy trong đất trong thời
gian dài gây ra nguy cơ tiềm năng đối với môi trường.
Thứ hai: Ô nhiễm do chất thải.
Có thể phân chia các chất thải gây ảnh hưởng xấu đối với môi trường đất ra
thành 4 nhóm chính: Chất thải xây dựng, Chất thải kim loại, Chất thải khí, Chất thải
hóa học và hữu cơ.
- Chất thải xây dựng: Chất thải xây dựng như gạch ngói, thủy tinh, gỗ, ống
nhựa, dây cáp, bêtông, nhựa…trong đất các chất này bị biến đổi theo nhiều con
đường khác nhau, nhiều chất rẩ khó bị phân hủy…
- Chất thải kim loại: Các chất thải kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng (Pb,
Zn, Cd, Cu và Ni) thường có nhiều ở các khu vực khai thác mỏ, các khu công
nghiệp và đô thị. Nguồn gốc chính của kim loại nặng trong chất thải: Các loại bình
điện (pin, ac quy) có mức chất thải kim loại nặng cao nhất: 93% tổng số lượng thủy
ngân, khoảng 45% số lượng Cadmium (Cd); Sắt phế liệu chứa khoảng 40% số
lượng chì (Pb), 30% đồng (Cu), 10% crôm (Cr). Các chất thải mịn (<20 mm) chứa

43% Cu thải, 20% Pb và 12% nickel (Ni). 38% Cd thải và 25% Ni là từ chất dẻo;
Nickel có trong các loại thành phần rác, trong đó có 6 loại rác chứa trên 10% Ni.
Các kim loại độc hại có thể tồn tại trong đất dưới nhiều dạng khác nhau, (hấp phụ,
liên kết) với các hợp chất hữu cơ, vô cơ hoặc tạo thành các chất phức hợp (chelat).
Ở các đất có CEC cao, chúng bị giữ lại nhiều trên các phứ hệ hấp phụ. Các kim loại

8


nặng có khả năng linh động lớn ở đất chua (pH < 5,5). Các kim loại nặng được tích
luỹ trong các cơ thể sinh vật theo các chuỗi thức ăn và nước uống.
- Chất thải khí: CO là sản phẩm đốt cháy không hoàn toàn carbon (C), 80%
Co là từ động cơ xe hơi, xe máy, hoạt động của các máy nổ khác, khói lò gạch, lò
bếp, núi lửa phun…CO vào cơ thể động vật, người gây nguy hiểm do CO kết hợp
với Hemoglobin làm máu không hấp thu oxy, cản trở sự hô hấp. Trong đất một phần
CO được hấp thu trong keo đất, một phần bi oxy hoá thành CO2. CO2, SO2,
NO2 trong không khí bị ô nhiễm là nguyên nhân gây ra mưa axít, làm tăng quá trình
chua hoá đất.
- Chất thải hoá học và hữu cơ
Các chất thải có khả năng gây ô nhiễm đất ở mức độ lớn như: chất tẩy rửa,
phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc nhuộm, màu vẽ, công nghiệp sản xuất pin,
thuộc da, công nghiệp sản xuất hoá chất. Nhiều loại chất thải hữu cơ cũng dẫn đến ô
nhiễm đất. Nhiều loại nước từ cống rãnh thành phố thường được sử dụng như nguồn
nước tưới trong sản xuất nông nghiệp. Trong các loại nước thải này thường bao
gồm cả nước thải sinh hoạt và công nghiệp, nên thường chứa nhiều các kim loại
nặng. Những chất tẩy rửa của những chất thải bỏ công nghiệp rắn có thể chứa
những sản phẩm hoá học độc hại ở dạng dung dịch. Trong thiên nhiên những chất
này có thể tích luỹ lại bằng nhiều cơ chế khác nhau. Đa số các chất này được phóng
ra mặt đất, một số chất được phóng ra biển, đi vào sông ngòi, hệ thống nước ngầm,
và được tưới cho cây trồng [23].

Thứ ba: Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp.
Các loại chất thải nông nghiệp gây ô nhiễm môi trường đất là: phân bón, thuốc
bảo vệ thực vật, tàn tích sản phẩm và cây trồng nông nghiệp, chất thải gia súc và tàn tích
rừng. Thuốc bảo vệ thực vật bao gồm: thuốc trừ sâu, bệnh (nấm, tuyến trùng…), thuốc
diệt cỏ, chất kích thích sinh trưởng đều là các chất hoá học hữu cơ hay vô cơ… là rất cần
thiết để diệt sâu, bệnh, cỏ dại bảo vệ cây trồng, nhưng vì bản chất của các chất này là diệt
sinh học nên ít nhiều đều ảnh hưởng đến môi trường đất. Các hoá chất này gây ô nhiễm
môi trường đất và hoạt tính của chúng sẽ là chất độc cho các động vật và con người. Nó

9


cú th tn ti lõu trong t, xõm nhp vo thnh phn cõy, nht l tớch lu cỏc b phn
ca cõy, con ngi s dng cỏc sn phm ny s gõy ng c.
c tớnh ca thuc tr sõu bnh l tớnh bn trong mụi trng sinh thỏi. Sau khi
xõm nhp vo mụi trng v tn ti mt thi gian di trong cỏc dng cu trỳc sinh
hoỏ khỏc nhau hoc to cỏc dng hp cht liờn kt trong mụi trng t. Cỏc hp cht
mi ny thng cú c tớnh cao hn bn thõn nú. Vớ d nh DDT sau mt thi gian
s dng cú to ra DDE, c hn DDT gp 2-3 ln. Thuc tr sõu Aldrin tn ti lõu
di trong t b phõn thnh Dieldrin, m tớnh cht ca nú c nhiu ln so vi Aldrin.
Cỏc thuc bo v thc vt thng cha nhiu kim loi nng nh: As, Pb, Hg.
Mt s loi thuc bnh nh: CuSO4, Zineb, Macozeb cha cỏc kim loi nng nh
Zn, Cu, Mn s dng nhiu v lõu di s tn lu cỏc kim loi trong t. Tỏc hi khỏc
ca thuc tr sõu bnh l s xõm nhp ca nú vo mụi trng t lm cho c lý hoỏ
tớnh t gim sỳt, mc gõy hi tng t nh phõn bún hoỏ hc. Nhng kh nng
dit khun cao nờn thuc tr sõu bnh cng ng thi tiờu dit nhiu vi sinh vt cú
ớch lm cỏc hot tớnh sinh hc ca t b gim.
1.1.2. Kim soỏt ụ nhim mụi trng t
Kim soỏt ụ nhim l quỏ trỡnh phũng nga, phỏt hin, ngn chn v x lý ụ
nhim (iu 3 Lut Bo v mụi trng 2014). So vi khỏi nim qun lý nh nc

v bo v mụi trng t, khỏi nim kim soỏt ụ nhim mụi trng t cú ni hm
rng hn, th hin nhiu khớa cnh nh mc ớch kim soỏt, ch th kim soỏt,
cỏch thc, cụng c kim soỏt v ni dung kim soỏt [28]. C th l:
- Mục đích chính của việc kiểm soát ô nhiễm môi
tr-ờng t là phòng ngừa, khống chế không để ô nhiễm môi
tr-ờng xảy ra. Nói cách khác, kiểm soát ô nhiễm là quá
trình con ng-ời chủ động ngăn chặn các tác động xấu đến
môi tr-ờng từ các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội.
Còn nếu vì những lí do khác nhau mà ô nhiễm môi tr-ờng
vẫn xảy ra thì kiểm soát ô nhiễm chính là hoạt động xử
lí, khắc phục hậu quả, phục hồi lại tình trạng môi

10


tr-ờng nh- tr-ớc khi bị ô nhiễm.
- Chủ thể của kiểm soát ô nhiễm môi tr-ờng không
chỉ là Nhà n-ớc (thông qua hệ thống các cơ quan quản lí
nhà n-ớc về môi tr-ờng) mà còn bao gồm các doanh nghiệp,
các cộng đồng dân c-, các hiệp hội ngành nghề, các tổ
chức, hộ gia đình và cá nhân... Nói cách khác, kiểm soát
ô nhiễm là trách nhiệm của toàn xã hội, của toàn thể
nhân dân.
- Kiểm soát ô nhiễm không chỉ đ-ợc thực hiện bằng
các biện pháp mệnh lệnh- kiểm soát, bằng các công cụ
hành chính mà còn đ-ợc thực hiện đồng bộ bằng các công
cụ kinh tế, các biện pháp kĩ thuật, các giải pháp công
nghệ, các yếu tố xã hội và yếu tố thị tr-ờng... trong đó
các yếu tố thị tr-ờng, yếu tố xã hội ngày càng đ-ợc quan
tâm cân nhắc và lựa chọn.

Ti Vit Nam, kim soỏt ụ nhim mụi trng t l hot ng ó c thc
hin t nhiu nm, song cha dnh c s quan tõm ỳng mc nờn hiu qu cha
cao. iu ú c phn ỏnh c th qua thc trng ụ nhim v suy thoỏi t trờn
phm vi c nc.
Theo B TN&MT, hin tng thoỏi húa, ụ nhim t ang lm nh hng n
50% din tớch t ton quc, trong ú phn ln l nhúm t i nỳi nm cỏc khu vc
nụng thụn. Mt s loi hỡnh thoỏi húa t ang din ra trờn din rng nhiu vựng
nụng thụn Vit Nam, vớ d nh ra trụi, xúi mũn, hoang húa, phốn húa, mn húa, khụ
hn, ngp ỳng, l quột v xúi l t. Bờn cnh ú, vic s dng bt hp lý cỏc loi húa
cht trong sn xut v x thi trc tip ra mụi trng khụng qua x lý l nguyờn nhõn
chớnh gõy ra cỏc vn ụ nhim t nụng thụn. ỏng bỏo ng hin nay l tỡnh trng
lm dng cỏc loi phõn bún, thuc bo v thc vt trong nụng nghip.
Cng theo bỏo cỏo ca B TN&MT, Vit Nam, phõn bún húa hc c s
dng cũn ph bin do u th v chi phớ v hiu qu nhanh chúng tỏc ng lờn cõy

11


trồng. Ở một số vùng thâm canh tăng vụ cao, lượng phân bón hóa học sử dụng trong
sản xuất nông nghiệp còn cao hơn. Ước tính trên 50% lượng đạm, 50% kali và xấp
xỉ 80% lượng lân dư thừa từ việc áp dụng phân bón không đúng kỹ thuật trực tiếp
hay gián tiếp gây ô nhiễm môi trường đất.
Đơn cử tại tỉnh Lâm Đồng, khảo sát về mức sử dụng các loại phân bón cho
thấy, lượng phân bón thường cao hơn từ 30 - 40 %, đặc biệt đối với loại phân NPK
thì lượng dùng lớn hơn tới 60%. Bên cạnh đó, tập quán ở một số vùng phía Bắc còn
sử dụng các loại phân bắc, phân chuồng tươi là nguyên nhân đáng kể gây ô nhiễm
môi trường đất [20].
Số liệu quan trắc mẫu đất ở một số địa phương, ví dụ như ở Đồng Tháp, một
tỉnh trồng lúa điển hình của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long cho thấy, trong số
15 mẫu đất phân tích có 60% số mẫu có kết quả chỉ tiêu Asen vượt ngưỡng QCVN

03:2008/ BTNMT đối với đất sử dụng cho mục đích nông nghiệp và có sự dao động
lớn so với kết quả phân tích năm 2012 do hậu quả sử dụng phân bón vô cơ, thuốc
bảo vệ thực vật với liều lượng lớn. Kết quả đánh giá ở nhiều vùng canh tác trong cả
nước cũng cho thấy, hệ quả của việc sử dụng phân bón không hợp lý làm đất bị
chua hóa, hàm lượng các chất vôi giảm, kết cấu đất kém đi, có sự tích đọng hàm
lượng các chất Nitrat, Amoni và một số kim loại nặng [24].
Theo đánh giá của các chuyên gia môi trường, việc lạm dụng các loại thuốc
BVTV còn làm đất bị chua hóa, giảm độ PH và tăng hàm lượng các cation kim loại
nặng giải phóng vào môi trường. Các loại hóa chất BVTV thường được dùng ở liều
lượng cao hơn mức khuyến cáo, thêm vào đó thói quen vứt bừa bãi vỏ, bao bì thuốc
BVTV sau sử dụng ra đồng ruộng, kênh mương cũng là vấn đề đáng lo ngại. Dư
lượng thuốc BVTV theo nước mưa và nước tưới đi vào nguồn nước, thấm và tích
lũy gây ô nhiễm các tầng đất.
Ông Hoàng Dương Tùng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường Bộ
TN&MT cho biết, mỗi năm hoạt động nông nghiệp phát sinh khoảng 9.000 tấn chất
thải nông nghiệp nguy hại, chủ yếu là thuốc BVTV, trong đó không ít loại thuốc có
độ độc cao đã bị cấm sử dụng. Ngoài ra, cả nước còn khoảng 50 tấn thuốc bảo vệ

12


thực vật tồn lưu tại hàng chục kho bãi; 37.000 tấn hóa chất dùng trong nông nghiệp
bị tịch thu đang được lưu giữ chờ xử lý. Nhiều nông dân sử dụng thuốc BVTV
không rõ nhãn mác gây nguy hại đến sức khỏe và môi trường; việc bà con vứt bao
bì thuốc BVTV tràn lan ra đồng ruộng, đây là loại rác thải nguy hại, nhưng hầu hết
không được xử lý. Cùng với đó là chất thải trong sản xuất, chăn nuôi. Tất cả những
nguồn này sẽ ngấm xuống đất, nước ngầm, gây ô nhiễm đất, nước và sẽ có những
tác động ngược lại đến sức khỏe con người.
Hiện nay, toàn quốc vẫn còn nhiều điểm nóng về ô nhiễm đất do ảnh hưởng
bởi các loại chất độc hóa học tồn lưu. Các điểm ô nhiễm có thể phân ra làm hai loại

chính là các khu vực đất bị nhiễm dioxin lưu trong môi trường lâu, khó phân hủy,
xử lý hoặc cải tạo để phục vụ nhu cầu sử dụng của người dân. Theo Bộ TN&MT,
kết quả đánh giá gần đây, về thực trạng tồn lưu Dioxin trong đất và trầm tích cho
thấy, điểm nóng về Dioxin tập trung ở 3 khu vực chính gồm các sân bay Biên Hòa,
Đà Nẵng và Phù Cát. Bên cạnh đó, các nghiên cứu cũng cho thấy một số vùng nông
thôn đã phát hiện hàm lượng Dioxin và Furan trong mẫu đất và trầm tích do ảnh
hưởng của chất độc hóa học tồn lưu sau chiến tranh. Ước tính khoảng 15% tổng
diện tích đất khu vực miền Nam còn chịu ảnh hưởng ở mức độ khác nhau từ các
chất độc hại sử dụng trong chiến tranh, trong đó diện tích bị phun rải các chất có
hoạt tính chiếm 9,7% tổng diện tích. Cho đến nay, hàm lượng Dioxin trong đất ở
các hầu hết các vùng bị phun rải chất độc hóa học trong chiến tranh đều ở ngưỡng
cho phép, trừ một số điểm nóng [33].
Theo Văn phòng Ban chỉ đạo 33 (Bộ TN&MT), ô nhiễm Dioxin tại sân bay
A So (Thừa Thiên Huế) là một ví dụ điển hình. Cụ thể, kết quả phân tích 28 mẫu đất
và trầm tích cho thấy hàm lượng Dioxin và Furan trong môi trường đất và trầm tích
xung quanh sân bay A So có nguồn gốc từ chất da cam/Dioxin sử dụng trong chiến
tranh tại căn cứ không quân A So giai đoạn 1963- 1966. Ước tính khoảng 5.000 m2
đất bề mặt khu sân bay này có hàm lượng Dioxin vượt ngưỡng QCVN 45:2012 đối
với đất trồng cây lâu năm. Theo các chuyên gia, ô nhiễm môi trường đất do chất hóa
học tồn lưu là một trong những loại ô nhiễm nguy hiểm, ảnh hưởng không nhỏ tới

13


chất lượng cuộc sống của người dân khu vực bị ô nhiễm. Bởi vậy, cần nâng cao hơn
nữa công tác truyền thông trong cộng đồng, có hướng dẫn cụ thể nhằm thúc đẩy
những tập quán, hành vi an toàn để xử lý ô nhiễm trong quá trình canh tác. Bên
cạnh đó, tại khu vực có nhiều kênh mương, sông ngòi cần ngăn chặn cô lập bằng
các tuyến mương và tường chắn, ngăn không cho nước mặt chảy qua khu ô nhiễm
cuốn theo đất ô nhiễm gây ô nhiễm thứ cấp trên diện rộng, ảnh hưởng tới cuộc sống

người dân [21].
1.2. Những vấn đề chung về pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đất
1.2.1. Khái niệm, nội dung pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đất
* Khái niệm pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đất.
So với các lĩnh vực pháp luật khác, pháp luật môi trường là một lĩnh vực khá
mới mẻ trong hệ thống pháp luật của các quốc gia trên thế giới. Các nhà luật học
Australia, một trong những quốc gia tiên phong trong bảo vệ môi trường bằng pháp
luật chia sẻ, không dễ dàng định nghĩa chính xác phạm vi của luật môi trường như
chúng ta có thể làm với luật hợp đồng hay luật về các vi phạm ngoài hợp đồng.
Chúng là những lĩnh vực được định hình vững chắc bởi kinh nghiệm và án lệ qua
nhiều thế kỷ. Trong lúc đó, luật môi trường, nói một cách khái quát nhất vẫn còn
trong thời kỳ thơ ấu của nó, được nảy sinh chủ yếu bằng các hoạt động lập pháp của
thế kỷ XX hơn là thông qua quá trình xử lý các nguyên tắc pháp lý thường xuyên
được tôi luyện, gọt rũa trong các tòa án. Tuy nhiên, cũng không khó để thể nhận thấy
luật môi trường là một lĩnh vực pháp luật chuyên ngành bao gồm các quy phạm pháp
luật, các nguyên tắc pháp lý điều chỉnh những mối quan hệ xã hội nảy sinh trong quá
trình con người khai thác, sử dụng hay tác động đến một hoặc một vài yếu tố khác
nhau của môi trường, trên cơ sở kết hợp các phương pháp điều chỉnh, nhằm bảo vệ
một cách hiệu quả môi trường sống của con người [28, tr.36-37].
Để bảo vệ môi trường, hệ thống pháp luật môi trường trên thế giới nói chung
và pháp luật môi trường Việt Nam nói riêng đều điều chỉnh hai vấn đề chính. Vấn
đề thứ nhất là bảo tồn và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên (thường
được gọi là mảng xanh). Đây là tổng hợp các quy định pháp luật điều chỉnh những

14


mối quan hệ phát sinh trong quá trình con người khai thác, sử dụng, bảo tồn và phát
triển các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học như: bảo vệ và
phát triển rừng, bảo vệ tài nguyên khoáng sản, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ nguồn

thuỷ sinh… Các quy định pháp luật về vấn đề này tập trung giải quyết các mối quan
hệ xã hội phát sinh theo hướng đảm bảo tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của các
tổ chức cá nhân khi khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, phục vụ
cho các hoạt động phát triển, đồng thời gắn chặt trách nhiệm của họ với việc bảo
tồn và sử dụng hợp lý chúng, đảm bảo lợi ích chung lâu dài về môi trường của cộng
đồng trong hiện tại và tương lai.
Vấn đề thứ hai được pháp luật môi trường điều chỉnh là kiểm soát, ngăn ngừa ô
nhiễm môi trường (thường được gọi là mảng nâu). Điều chỉnh về lĩnh vực này, pháp
luật môi trường được xây dựng và thực hiện theo hướng ràng buộc trách nhiệm của
các cơ quan Nhà nước và các tổ chức cá nhân có liên quan để giảm thiểu các chất gây
ô nhiễm môi trường, phòng ngừa, hạn chế đến mức thấp nhất những tác động xấu cho
môi trường do ảnh hưởng của các loại chất thải, kiểm soát nguy cơ làm ô nhiễm môi
trường. Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường đất thuộc mảng này.
Như vậy, dựa trên cách thức tiếp cận nêu trên, có thể định nghĩa pháp luật
kiểm soát ô nhiễm môi trường đất như sau: Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường
đất là một bộ phận của pháp luật môi trường, bao gồm các quy phạm pháp luật, các
nguyên tắc pháp lý điều chỉnh những mối quan hệ phát sinh trong quá trình con
người tiến hành các hoạt động liên quan đến môi trường đất nhằm phòng ngừa,
giảm thiểu và khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường đất.
* Nội dung pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường đất
Để đảm bảo phòng ngừa, giảm thiểu và khắc phục tình trạng ô nhiễm đất,
pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường đất điều chỉnh bốn nội dung cơ bản sau:
- Các quy định pháp luật về xác định, thống kê, đánh giá và kiểm soát các
yếu tố có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đất. Đây là hoạt động có ý nghĩa quan
trọng trong kiểm soát ô nhiễm môi trường đất. Nó đảm bảo cơ sở thực tiễn phù hợp
cho việc thực hiện các hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường đất của các cơ quan

15



nhà nước cũng như các tổ chức, cá nhân. Những vấn đề cơ bản thường được điều
chỉnh trong nội dung này là: Đánh giá hiện trạng môi trường đất; Xác định xu thế,
diễn biến, cảnh báo nguy cơ ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường đất…
- Các quy định về kiểm soát ô nhiễm môi trường đất tại các cơ sở sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ: Các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ là chủ nguồn thải, tác
nhân gây ô nhiễm môi trường đất đồng thời cũng là chủ thể của hoạt động kiểm soát
ô nhiễm môi trường đất. Vì vậy, việc quy định cụ thể trách nhiệm của các chủ thể
này trong phòng ngừa, khắc phục và cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường đất là
không thể thiếu. Thông thường, các chủ thể này phải thực hiện các hoạt động quản
lý chất thải phát sinh từ hoạt động của cơ sở mình nhằm phòng ngừa và giảm thiểu
nguy cơ ô nhiễm môi trường đất. Bên cạnh đó, họ cũng có nghĩa vụ tham gia các
hoạt động khắc phục và cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trừng trong phạm vi khả
năng, điều kiện về nhân lực và vật lực của mình.
- Các quy định về kiểm soát ô nhiễm môi trường đất đối với khu vực bị ô
nhiễm hóa chất độc hại sử dụng trong chiến tranh, hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu
và các chất độc hại khác. Để phòng ngừa ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật, các quy
định pháp luật về bảo vệ môi trường điều chỉnh hành vi của các tổ chức, cá nhân
trong quá trình tiến hành các hoạt động liên quan đến thuốc bảo vệ thực vật theo
hướng ngăn ngừa nguy cơ làm phát sinh các điểm ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật.
Đó là yêu cầu phòng ngừa ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật từ các hoạt động sản
xuất, kinh doanh, sử dụng và thu hồi, tiêu hủy thuốc/bao gói thuốc bảo vệ thực vật.
Các quy định pháp luật được xây dựng và thực hiện bằng cách định hướng xử sự và
ràng buộc trách nhiệm của các chủ thể có liên quan trong việc ngăn ngừa nguy cơ
làm ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật. Nói cách khác, nguy cơ làm
phát sinh các khu vực ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật sẽ được kiểm soát và ngăn
chặn thông qua việc thực hiện các quy định pháp luật này.
- Các quy định về trách nhiệm kiểm soát ô nhiễm môi trường đất của các cơ
quan nhà nước. Cùng với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, các cơ quan nhà
nước là chủ thể chủ yếu và quan trọng trong thực hiện kiểm soát ô nhiễm môi


16


trường đất. Tùy theo chức năng, nhiệm vụ của mình, các hoạt động quản lý và kiểm
soát ô nhiễm của các cơ quan này sẽ được thực hiện ở những góc độ chuyên môn
khác nhau trên cơ sở đảm bảo sự phối hợp đồng bộ và đảm bảo hiệu quả quản lý.
1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường đất.
Nguyên tắc của pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường đất là những tư
tưởng chỉ đạo, chi phối một cách toàn diện các quan hệ xã hội phát sinh giữa các
chủ thể tham gia vào hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường đất. Đây là cơ sở để
xây dựng các quy định pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường đất. Các nguyên
tắc này được xác định một cách khách quan, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của hoạt
động kiểm soát ô nhiễm môi trường đất thì sẽ đảm bảo tính khả thi của các quy định
pháp luật được ban hành, đáp ứng được các yêu cầu quản lý nhà nước về kiểm soát
ô nhiễm môi trường đất.
Ngoài việc đảm bảo các nguyên tắc chung của pháp luật môi trường, pháp
luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường đất được xây dựng và tổ chức thực hiện dựa
trên ba nguyên tắc cơ bản sau:
Thứ nhất, nguyên tắc đảm bảo sự phát triển bền vững: Đây là một trong
những nguyên tắc quan trọng không chỉ trong pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi
trường đất mà còn thể hiện trong hệ thống pháp luật về môi trường, xuất phát từ xu
thế chung của nhân loại. Xét về bản chất, nguyên tắc này là sự kết hợp giữa phát
triển kinh tế với bảo vệ môi trường. Với tư cách là một thành phần quan trọng của
môi trường, đất giữ vai trò là vật mang. Vì vậy kiểm soát ô nhiễm đất có ý nghĩa hết
sức quan trọng trong đời sống xã hội loài người. Nó đòi hỏi việc khai thác, sử dụng
tài nguyên đất để phục vụ các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội hiện tại phải gắn
liền với các các hoạt động bảo tồn, gìn giữ và phát triển nhằm không làm suy thoái
nguồn tài nguyên này, đáp ứng được nhu cầu sử dụng của thế hệ sau.
Tại Việt Nam, phát triển bền vững đã trở thành quan điểm, đường lối của
Đảng và chính sách của Nhà Nước trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước.

Báo cáo quốc gia tại Hội nghị cấp cao của Liên Hợp Quốc về phát triển bền vững
(Rio+20) đã khẳng định: hướng tới nền kinh tế xanh để phát triển bền vững. Nguyên

17


×