Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên-Môi trường và các vấn đề pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nước tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.28 KB, 101 trang )

Chuyên đề thực tập

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA LUẬT

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tên sinh viên:

Lê Thị Hòa

Mã sinh viên:

CQ514390

Lớp:

Luật kinh doanh 51

Ngành :

Luật

Chuyên ngành:

Luật kinh doanh

Tên đề tài:

Viện Chiến lược, Chính sách Tài ngun-Mơi trường

và các vấn đề pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm nước tại Việt Nam


Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy

Hà Nội. 2012

Sv: Lê Thị Hoà

Lớp: Luật Kinh Doanh K51


Chuyên đề thực tập
Thuỷ

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh

MỤC LỤC
I. Khái niệm nước, phân loại nước và vai trò của tài nguyên nước..........18
1.1 Các khái niệm về nước..........................................................................18
1.2.Phân loại:...............................................................................................19
1.3.Vai trò của nước....................................................................................19
2. Ơ nhiễm nước và phân loại ơ nhiễm nước..............................................22
2.1.Khái niệm :............................................................................................22
2.2.Phân loại ô nhiễm:.................................................................................23
3. Các nguồn gây ô nhiễm nước...................................................................24
3.1. Thải lượng các chất từ hoạt động công nghiệp....................................24
3.2. Thải lượng các chất ô nhiễm từ hoạt động nông nghiệp......................29
3.3. Thải lượng các chất ô nhiễm do nước thải sinh hoạt và nước thải đơ thị
chưa xử lý....................................................................................................30
3.4. Ơ nhiễm do sự gia tăng dân số và phát triển đơ thị vùng ven biển......32
3.5. Ơ nhiễm do hoạt động hàng hải............................................................33
3.6. Ơ nhiễm do khai thác ni trồng thủy sản............................................34

3.7. Ô nhiễm do hoạt động phát triển du lịch ven biển...............................35
II/ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NƯỚC TẠI VIỆT NAM 36
1.Pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước........................................................36
2. Kiểm sốt ơ nhiễm nguồn nước................................................................37
2.1. Nghĩa vụ của các cơ quan quản lý nhà nước trong việc kiểm sốt ơ
nhiễm nguồn nước.......................................................................................37
2.2. Nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ, phát triển tài nguyên
nước:............................................................................................................51

Sv: Lê Thị Hoà

2

Lớp: Luật Kinh Doanh K51


Chuyên đề thực tập
Thuỷ

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh

3. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về kiểm sốt ơ
nhiễm nguồn nước.........................................................................................53
4. Những quy định của pháp luật trong lĩnh vực kiểm sốt ơ nhiễm nguồn
nước................................................................................................................57
4.1. Tầm quan trọng của việc xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kiểm
sốt ơ nhiễm nguồn nước:...........................................................................57
4.2. Nội dung các quy định của pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật trong
lĩnh vực kiểm sốt ơ nhiễm nguồn tài nguyên nước:..................................58
I. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC TẠI VIỆT NAM.............67

1.Ô nhiễm nước mặt......................................................................................67
1.1. Hiện trạng suy kiệt nguồn nước mặt....................................................67
1.2. Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước tại một số sơng chính................68
2. Ơ nhiễm nguồn nước dưới đất.................................................................71
2.1 Hiện tượng xâm nhập mặn....................................................................72
2.2 Ô nhiễm vi sinh và các kim loại nặng...................................................72
3. Ô nhiễm nước biển....................................................................................73
II.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC...76
1. Thực trạng về hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về kiểm sốt
ơ nhiễm nguồn nước......................................................................................76
2. Thực trạng việc thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tài nguyên nước của các tổ
chức, cá nhân.................................................................................................78
3. Thực trạng xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kiểm sốt ơ nhiễm
nguồn nước hiện nay.....................................................................................81
CHƯƠNG III.................................................................................................87
I/ BÀI HỌC KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NƯỚC TỪ MỘT SỐ QUỐC GIA
.........................................................................................................................87
Sv: Lê Thị Hoà

3

Lớp: Luật Kinh Doanh K51


Chuyên đề thực tập
Thuỷ

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh

1.Bài học từ Mỹ..............................................................................................87

2. Bài học từ Singapore.................................................................................88
3. Bài học từ Nhật Bản..................................................................................89
4. Bài học từ Thái Lan...................................................................................90
II/ PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ.............92
1. Phân tích nguyên nhân.............................................................................92
2. Kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả pháp luật về kiểm
sốt ơ nhiễm nước..........................................................................................96
KẾT LUẬN....................................................................................................99

Sv: Lê Thị Hồ

4

Lớp: Luật Kinh Doanh K51


Chuyên đề thực tập
Thuỷ

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ASEAN

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

BVTV

Bảo vệ thực vật


BTNMT

Bộ Tài nguyên môi trường

COD

Lượng oxy cần thiết để oxy hoá các hợp chất hoá học

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

JICA

Tổ chức hợp tác quốc tế

KSON

Kiểm sốt ơ nhiễm

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

WHO


Tổ chức Thương mại Thế giới

SS

Chất rắn lơ lửng

TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UBND

Ủy ban nhân dân

USEPA

Cơ quan bảo vệ mơi trường Mỹ

Sv: Lê Thị Hồ

5

Lớp: Luật Kinh Doanh K51


Chuyên đề thực tập

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
BIỂU ĐỒ


I. Khái niệm nước, phân loại nước và vai trò của tài nguyên nước..........18
1.1 Các khái niệm về nước..........................................................................18
1.2.Phân loại:...............................................................................................19
1.3.Vai trò của nước....................................................................................19
2. Ơ nhiễm nước và phân loại ơ nhiễm nước..............................................22
2.1.Khái niệm :............................................................................................22
2.2.Phân loại ô nhiễm:.................................................................................23
3. Các nguồn gây ô nhiễm nước...................................................................24
3.1. Thải lượng các chất từ hoạt động công nghiệp....................................24
3.2. Thải lượng các chất ô nhiễm từ hoạt động nông nghiệp......................29
3.3. Thải lượng các chất ô nhiễm do nước thải sinh hoạt và nước thải đô thị
chưa xử lý....................................................................................................30
3.4. Ô nhiễm do sự gia tăng dân số và phát triển đơ thị vùng ven biển......32
3.5. Ơ nhiễm do hoạt động hàng hải............................................................33
3.6. Ơ nhiễm do khai thác ni trồng thủy sản............................................34
3.7. Ô nhiễm do hoạt động phát triển du lịch ven biển...............................35
II/ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NƯỚC TẠI VIỆT NAM 36
1.Pháp luật về bảo vệ tài ngun nước........................................................36
2. Kiểm sốt ơ nhiễm nguồn nước................................................................37
2.1. Nghĩa vụ của các cơ quan quản lý nhà nước trong việc kiểm sốt ơ
nhiễm nguồn nước.......................................................................................37

Sv: Lê Thị Hồ

Lớp: Luật Kinh Doanh K51


Chuyên đề thực tập
Thuỷ


GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh

2.2. Nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ, phát triển tài nguyên
nước:............................................................................................................51
3. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về kiểm sốt ơ
nhiễm nguồn nước.........................................................................................53
4. Những quy định của pháp luật trong lĩnh vực kiểm sốt ơ nhiễm nguồn
nước................................................................................................................57
4.1. Tầm quan trọng của việc xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kiểm
sốt ơ nhiễm nguồn nước:...........................................................................57
4.2. Nội dung các quy định của pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật trong
lĩnh vực kiểm sốt ơ nhiễm nguồn tài ngun nước:..................................58
I. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC TẠI VIỆT NAM.............67
1.Ô nhiễm nước mặt......................................................................................67
1.1. Hiện trạng suy kiệt nguồn nước mặt....................................................67
1.2. Hiện trạng ô nhiễm mơi trường nước tại một số sơng chính................68
2. Ơ nhiễm nguồn nước dưới đất.................................................................71
2.1 Hiện tượng xâm nhập mặn....................................................................72
2.2 Ô nhiễm vi sinh và các kim loại nặng...................................................72
3. Ô nhiễm nước biển....................................................................................73
II.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC...76
1. Thực trạng về hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về kiểm sốt
ơ nhiễm nguồn nước......................................................................................76
2. Thực trạng việc thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tài nguyên nước của các tổ
chức, cá nhân.................................................................................................78
3. Thực trạng xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kiểm soát ô nhiễm
nguồn nước hiện nay.....................................................................................81
CHƯƠNG III.................................................................................................87

Sv: Lê Thị Hoà


7

Lớp: Luật Kinh Doanh K51


Chuyên đề thực tập
Thuỷ

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh

I/ BÀI HỌC KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NƯỚC TỪ MỘT SỐ QUỐC GIA
.........................................................................................................................87
1.Bài học từ Mỹ..............................................................................................87
2. Bài học từ Singapore.................................................................................88
3. Bài học từ Nhật Bản..................................................................................89
4. Bài học từ Thái Lan...................................................................................90
II/ PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ.............92
1. Phân tích nguyên nhân.............................................................................92
2. Kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả pháp luật về kiểm
sốt ơ nhiễm nước..........................................................................................96
KẾT LUẬN....................................................................................................99

Sv: Lê Thị Hoà

8

Lớp: Luật Kinh Doanh K51



Chuyên đề thực tập

LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian thực tập và q trình viết chun đề tốt nghiệp, tơi xin chân
thành cảm ơn tập thể các thầy, cô giáo trong khoa Luật đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi
hồn thành chuyên đề này. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành
đến cô giáo hướng dẫn là PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy là người đã chỉ bảo,
hướng dẫn và giúp đỡ tơi rất tận tình trong suốt thời gian thực hiện và hồn thành
chun đề.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ Viện Chiến lược, Chính sách tài
ngun và mơi trường đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình thực tập tại Viện cũng
như đã cung cấp tài liệu cần thiết để tôi hồn thành tốt chun đề tốt nghiệp này.
Tơi cũng chân thành cảm ơn các bạn trong lớp Luật kinh doanh 51 và bạn bè
vì đã ủng hộ và đóng góp những ý kiến q báu giúp tơi hồn thành chun đề.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn các thành viên trong đại gia đình đã động viên, ủng
hộ, chia sẻ và là chỗ dựa tinh thần giúp tôi tập trung viết và hồn thành chun đề
của mình.

Sv: Lê Thị Hồ

Lớp: Luật Kinh Doanh K51


Chuyên đề thực tập
Thuỷ

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh

PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, khi Việt Nam đang trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế nước ta đang đứng trước nhiều cơ hội
đi cùng là những khó khăn và thách thức. Trong đó, sự xuống cấp của chất lượng
môi trường là vấn đề lớn mà Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều bức xúc. Môi
trường không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, đời sống sinh hoạt của con
người mà mơi trường cịn ảnh hưởng đến nền kinh tế nói chung và các hoạt động
như sản xuất, kinh doanh, khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên, cơ hội đầu tư,
phát triển kinh tế của một nước. Trước tình hình ơ nhiễm mơi trường và suy thoái
tài nguyên đang diễn ra gay gắt với mức độ phức tạp ngày càng gia tăng, đòi hỏi
mỗi quốc gia cần có những chiến lược, chính sách cùng các quy định pháp luật cụ
thể và chặt chẽ để bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên quý giá của quốc gia.
Trong đó,nước đóng vai trị đặc biệt quan trọng trong đời sống con người cũng như
sự sinh tồn của các loài. Con người cùng với các hoạt động của mình khơng thể tồn
tại nếu thiếu nước. Tuy nhiên, mơi trường nước tại Việt Nam đang phải đối mặt với
tình hình suy kiệt và ơ nhiễm nghiêm trọng, tác động tiêu cực của vấn đề đang ảnh
hưởng trực tiếp đến con người cũng như sự phát triển kinh tế -xã hội Việt Nam.
Trước thực trạng này, việc nghiên cứu nhằm xây dựng khung pháp luật về bảo vệ
môi trường nước ta là rất cần thiết.Vì vậy, tơi chọn đề tài chun đề tốt nghiệp của
mình là: “Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên-Môi trường và các vấn đề
pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm nước tại Việt Nam”.
1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm
nước để xây dựng cơ sở khoa học và đề ra các đề xuất, biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm nước tại Việt Nam.

Sv: Lê Thị Hoà

10


Lớp: Luật Kinh Doanh K51


Chuyên đề thực tập
Thuỷ

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh

Mục tiêu cụ thể:
- Tổng quan các vấn đề lý luận về nước, ô nhiễm nước và pháp luật về kiểm
soát ô nhiễm nước.
- Nêu được thực trạng ô nhiễm nước và thực trạng áp dụng pháp luật về kiểm
sốt ơ nhiễm nước.
- Đưa ra những đề xuất, kiến nghị mang tính định hướng, chiến lược nhằm
nâng cao hiệu quả pháp luạt về kiểm sốt ơ nhiễm nước.
3.Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi khơng gian
Đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm nước
tại Việt Nam.
Phạm vi thời gian
Về thời gian chuyên đề tập trung nghiên cứu từ năm 2005 đến nay cũng là thời
điểm Luật Bảo vệ môi trường 2005 sửa đổi bổ sung được áp dụng thay thế cho
Luật Bảo vệ môi trường ra đời vào năm 1993.
4.Phương pháp nghiên cứu
-

Thu thập các số liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu;

-


Điều tra về thực trạng ô nhiễm nước và thực tiễn áp dụng pháp luật về

kiểm sốt ơ nhiễm nước tại Việt Nam;
-

Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, kế thừa các nguồn tài

liệu.
5. Ý nghĩa của chuyên đề
Ý nghĩa lý luận:
Dựa trên cơ sở lý luận của việc nghiên cứu về pháp luật Việt Nam trong hoạt
động kiểm sốt ơ nhiễm nước, từ đó giúp chúng ta có ý thức bảo vệ nguồn tài
nguyên nước quý giá cũng như việc bảo vệ mơi trường nói chung, góp phần ngăn
ngừa và giảm thiểu các tác động tiêu cực ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống của
cộng đồng và sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước.

Sv: Lê Thị Hoà

11

Lớp: Luật Kinh Doanh K51


Chuyên đề thực tập
Thuỷ

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh

Ý nghĩa thực tiễn:
Dựa trên các số liệu về thưc trạng ô nhiễm nước tại Việt Nam, thực trạng về

những vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường tại Việt Nam , chuyên đề đưa
ra các đề xuất, kiến nghị để pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước nói riêng và
pháp luật về bảo vệ mơi trường nói chung được nâng cao, có hiệu quả, và quan
trọng hơn hết là nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của từng cá nhân, tổ chức,
doanh nghiệp vì đây là những đối tượng có tác động trực tiếp đến sự thay đổi
từng ngày của mơi trường.
6. Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường – Bộ Tài
nguyên và Môi trường
Trong thời gian đến thực tập tại Ban tổng hợp của Viện chiến lược,chính
sách tài ngun và mơi trường tơi đã thu nhận được nhiều kĩ năng và kinh
nghiệm cần thiết phục vụ cho quá trình học tập, làm việc và nghiên cứu sau này.
Đó là các kĩ năng như:
- Các kỹ năng giao tiếp, ứng xử và tác phong làm việc khoa học như sắp
xếp thời gian làm việc và giải quyết các vấn đề phát sinh.
- Làm việc có trách nhiệm, ln có thái độ nghiêm túc đối với nhiệm vụ
được giao.
- Tự tin trong công việc, khả năng thuyết trình trước đám đơng.
- Đọc, phân tích và tổng hợp số liệu.
Bên cạnh đó, q trình thực tập cịn giúp tơi có thêm nhiều kinh nghiệm
trong việc giải quyết công việc, mở rộng các mối quan hệ, giúp tôi từng bước tự
rèn luyện cho bản thân một phong cách làm việc chuyên nghiệp. Đây chính là
bước đệm quan trọng giúp tôi trong công việc sau này. Sau đây tôi xin được giới
thiệu tổng quan về Viện Chiến lược, Chính sách Tài ngun và Mơi trường:
1. Lịch sử hình thành của Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun và mơi
trường
Ngày 18/09/2006, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định số
1237/QĐ-TTg thành lập Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và mơi trường.

Sv: Lê Thị Hồ


12

Lớp: Luật Kinh Doanh K51


Chuyên đề thực tập
Thuỷ

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh

Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun và mơi trường là đơn vị nghiên cứu
khoa học thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường- có chức năng nghiên cứu các
chính sách kinh tế- xã hội liên quan đến tài nguyên và môi trường; đề xuất xây
dựng chiến lược, thể chế, chính sách quy hoạch tổng thể về quản lý tài nguyên và
bảo vệ môi trường; thực hiện nhiệm vụ đào tạo và các hoạt động sự nghiệp khác
theo quy định của pháp luật.
Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun và mơi trường có tư cách pháp
nhân, có con dấu, tài khoản theo quy định của pháp luật. Viện có tên giao dịch
tiếng anh: Institute of Strategy and Policy on Natural Resources and
Environment (ISPONRE).


Ngày 16/11/2006, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban

hành Quyết định số 1708/QĐ-BTNMT bổ nhiệm PGS.TS Trương Mạnh Tiến
(nguyên Vụ trưởng Vụ môi trường), giữ chức Viện trưởng Viện Chiến lược,
Chính sách tài ngun và mơi trường.


Ngày 29/12/2006, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban


hành Quyết định số 2021/QĐ-BTNMT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và Môi trường.
Cơ cấu của Viện lúc này bao gồm: 02 phòng chức năng (Văn phòng, Phòng
Khoa học và Hợp tác quốc tế); 04 ban nghiên cứu (Ban Chiến lược, Ban Chính
sách, Ban Dự báo, Ban Kinh tế) và 03 đơn vị sự nghiệp (Trung tâm đào tạo và tư
vấn khoa học, Trung tâm Dữ liệu và Phân tích hệ thống, Tạp chí Chiến lược,
Chính sách tài nguyên và mơi trường).
Ngày 04/3/2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 25/2008/NĐ-CP quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài ngun và
Mơi trường.
Theo đó, chức năng và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài ngun và Mơi trường đã
có sự thay đổi rõ rệt phù hợp với tình hình mới, Viện Chiến lược, Chính sách tài
nguyên và môi trường là đơn vị nằm trong danh sách 24 đơn vị trực thuộc Bộ.

Sv: Lê Thị Hoà

13

Lớp: Luật Kinh Doanh K51


Chuyên đề thực tập
Thuỷ

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh

Ngày 28/3/2008, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường bổ nhiệm TS.
Nguyễn Văn Tài (Ngun Phó Vụ trưởng Vụ Mơi trường) giữ chức Phó Viện
trưởng phụ trách (Quyết định số 652/QĐ-BTNMT).

Ngày 02/7/2008, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Quyết
định số 1326/QĐ-BTNMT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường.
Cơ cấu tổ chức của hiện nay Viện gồm 15 đơn vị trực thuộc, bao gồm:
03 đơn vị chức năng: Văn phòng Viện, Phòng Kế hoạch – Tài chính, Phịng
Hợp tác quốc tế.
08 ban nghiên cứu: Ban Tổng hợp, Ban Dự báo và Chiến lược, Ban Thể chế
và Nguồn lực, Ban Kinh tế tài nguyên và môi trường, Ban Môi trường và Phát
triển bền vững, Ban Quản lý đất đai và Bất động sản, Ban Quản lý tài nguyên và
Đa dạng sinh học và Ban Biến đổi khí hậu và Biển, đảo.
04 tổ chức sự nghiệp khoa học: Trung tâm Tư vấn và Đào tạo quản lý tài
nguyên và bảo vệ môi trường, Trung tâm Thơng tin Chiến lược, Chính sách tài
ngun và mơi trường, Tạp chí Chiến lược, Chính sách tài ngun và mơi trường
và Phân Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và mơi trường tại Thành phố
Hồ Chí Minh.
Ngày 02/10/2008, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Quyết
định số 1948/QĐ-BTNMT bổ nhiệm TS. Nguyễn Văn Tài (Phó Viện trưởng phụ
trách) giữ chức Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi
trường.
2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Viện Chiến lược, Chính sách tài
ngun và mơi trường
2.1. Chức năng của Viện
Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun và mơi trường có chức năng nghiên
cứu chính sách kinh tế - xã hội liên quan đến tài nguyên và mơi trường; đề xuất,
xây dựng chiến lược, chính sách về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước

Sv: Lê Thị Hoà

14


Lớp: Luật Kinh Doanh K51


Chuyên đề thực tập
Thuỷ

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh

của Bộ; tổ chức thực hiện nghiên cứu khoa học và công nghệ, tư vấn, đào tạo về
quản lý tài nguyên và bảo vệ mơi trường.
Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun và mơi trường có tư cách pháp
nhân, có con dấu và tài khoản riêng; được ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí
hoạt động thường xuyên theo chế độ của tổ chức khoa học và cơng nghệ nghiên
cứu cơ bản; có trụ sở chính tại thành phố Hà Nội.
2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Viện
a) Nghiên cứu, đề xuất, xây dựng chiến lược, chính sách quản lý tài nguyên
và bảo vệ môi trường phục vụ công tác quản lý nhà nước của Bộ, bao gồm:
- Lý luận, phương pháp luận, kinh nghiệm quốc tế, tác động của các chính
sách và tổng kết thực tiễn về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và phát triển
bền vững;
- Giá trị, tiềm năng, lợi thế của tài nguyên và môi trường; dự báo xu thế
biến động đất đai, tài nguyên nước, khoáng sản, đa dạng sinh học, cảnh quan và
các thành phần môi trường, cung - cầu đối với phát triển kinh tế - xã hội; chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường;
- Chiến lược, cơ chế, chính sách, thuế, phí và các cơng cụ kinh tế, tài chính
khác trong quản lý đất đai, bất động sản, tài nguyên nước, địa chất - khoáng sản,
bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, khí tượng thủy văn,
biến đổi khí hậu, đo đạc - bản đồ, biển và hải đảo thuộc phạm vi quản lý của Bộ;
- Mối quan hệ, tác động qua lại giữa quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường
và phát triển kinh tế - xã hội; phạm vi điều chỉnh của pháp luật, phân công trách

nhiệm, sự phối kết hợp trong quản lý nhà nước, hành lang pháp lý và lộ trình cải
cách, hồn thiện hệ thống pháp luật quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường;
- Giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý tài nguyên và bảo vệ môi
trường; đào tạo, phát triển và sử dụng nguồn nhân lực; chế độ, chính sách đối
với cán bộ, công chức, viên chức ngành tài nguyên và môi trường;
- Kinh tế tài nguyên và môi trường và các vấn đề kinh tế - xã hội liên quan
đến quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, kinh tế hóa ngành tài ngun và

Sv: Lê Thị Hồ

15

Lớp: Luật Kinh Doanh K51


Chuyên đề thực tập
Thuỷ

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh

môi trường; nguyên tắc, phương pháp định giá, lượng giá các nguồn tài nguyên,
đa dạng sinh học, cảnh quan và các thành phần môi trường; xác định thiệt hại
kinh tế do ô nhiễm, suy thối mơi trường, thiên tai và biến đổi khí hậu gây ra;
- Hiệp định, điều ước, pháp luật quốc tế; quy định liên quan đến tài nguyên
và môi trường của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế
khác; đề xuất việc quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường phù hợp với xu thế
hội nhập kinh tế quốc tế và tồn cầu hóa.
b) Tổ chức thực hiện các chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học và công
nghệ về quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường; tham gia thẩm định, xét duyệt
các chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học theo phân công của Bộ trưởng.

c) Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, văn bản quy phạm pháp luật,
tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chí, định mức kinh tế - kỹ thuật về quản lý
tài nguyên và bảo vệ môi trường theo phân công của Bộ trưởng.
d) Tổ chức đào tạo và tư vấn, liên kết đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ về quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường theo quy định của pháp
luật.
e) Thực hiện hợp tác quốc tế về nghiên cứu chiến lược, chính sách quản lý
tài ngun và bảo vệ mơi trường; tổ chức thực hiện các dự án hợp tác quốc tế
theo phân công của Bộ trưởng; làm đầu mối Quỹ mơi trường tồn cầu.
f) Tổ chức thu thập, tổng hợp, xử lý, cung cấp thông tin và xây dựng cơ sở
dữ liệu về chiến lược, chính sách quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường; biên
tập, xuất bản, in và phát hành các ấn phẩm về chiến lược, chính sách tài nguyên
và môi trường và các kết quả nghiên cứu của Viện theo quy định của pháp luật.
g) Thực hiện các dịch vụ khoa học và công nghệ về quản lý tài nguyên và
bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật.
h) Tổ chức thực hiện cải cách hành chính theo chương trình, kế hoạch cải
cách hành chính của Bộ và phân công của Bộ trưởng.
i) Quản lý tài chính, tài sản thuộc Viện; thực hiện nhiệm vụ của đơn vị dự
toán cấp II đối với các đơn vị trực thuộc Viện theo quy định của pháp luật.

Sv: Lê Thị Hoà

16

Lớp: Luật Kinh Doanh K51


Chuyên đề thực tập
Thuỷ


GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh

j) Quản lý tổ chức, biên chế, cán bộ, viên chức, người lao động theo quy
định.
k) Thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ
được giao.
l) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao.
6. Kết cấu của chuyên đề :Các vấn đề pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm
nước tại Việt Nam
Ngồi phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được chia thành ba phần chính gồm:
Chương I

: Cơ sở lý luận về kiểm sốt ô nhiễm nước

Chương II : Thực trạng ô nhiễm nguồn nước và pháp luật về kiểm sốt ơ
nhiễm nguồn nước tại Việt Nam
Chương III : Đề xuất và kiến nghị

Sv: Lê Thị Hoà

17

Lớp: Luật Kinh Doanh K51


Chuyên đề thực tập
Thuỷ

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh


CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC
I. Khái niệm nước, phân loại nước và vai trò của tài nguyên nước
1.1 Các khái niệm về nước
Nước là một chất lỏng thông dụng không màu, không mùi, là hợp chất hóa
học giữa hidro và oxi, có cơng thức hóa học H 2O. Nước là dung mơi phân cực, nó
được dùng để hòa tan nhiều chất, và được coi là dung mơi bậc nhất đối với con
người và các lồi sinh vật
Theo Luật Tài Nguyên Nước: "Nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, là
thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường, quyết định sự tồn tại, phát triển bền
vững của đất nước, mặt khác nước cũng có thể gây ra tai hoạ cho con người và môi
trường". Tiếp cận về nước rất đa dạng, trên các phương diện lý hố khác nhau có
một số khái niệm được đưa ra như sau:
Nước là một hợp chất hóa học của oxi và hidro có cơng thức hóa học là
H2O. Với các tính chất lí hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hidro và
tính bất thường của khối lượng riêng) .70% diện tích của trái đất được nước che phủ
nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai
thác dùng làm nước uống1
Trên phương diện pháp lý, theo khoản 1 Điều 3 Luật Tài nguyên nước :
Nước là một thành phần của mơi trường, nước là khái niệm chỉ có dạng tích tụ nước
tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai thác sử dụng được, bao gồm: sông, suối , kênh,
rạch, biển, hồ, đầm, ao, các tầng nước dưới đất, mưa, băng, tuyết và các dạng tích tụ
khác.
Gần với cách tiếp cận trên, ta có khái niệm tài nguyên nước:
Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử
dụng vào những mục đích khác nhau. Nước được dùng trong các hoạt động nông
nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và mơi trường. Hầu hết các hoạt động trên
đều cần nước.

1

Theo Bách khoa toàn thư

Sv: Lê Thị Hoà

18

Lớp: Luật Kinh Doanh K51


Chuyên đề thực tập
Thuỷ

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh

1.2.Phân loại:
Tùy theo từng cách phân loại, nước có thể được chia ra thành các loại khác nhau:
a.Theo mục đích sử dụng:





Nước sử dụng cho sinh hoạt
Nước sử dụng cho nông nghiệp
Nước sử dụng cho công nghiệp
Nước sử dụng cho giao thông đường thủy

b.Theo nguồn gốc:

Tuỳ theo tính chất và đặc điểm của các nguồn nước cũng như yêu cầu quản lý và sử
dụng chúng, PL phân chia nguồn nước nói chung thành từng loại trong Điều 3, luật
Tài Nguyên Nước như sau:
" Nước mặt" là nước tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo.
" Nước dưới đất" là nước tồn tại trong các tầng chứa nước dưới mặt đất.
“ Nước biển”
" Nguồn nước quốc tế" là nguồn nước từ lãnh thổ Việt Nam chảy sang lãnh thổ các
nước khác, từ các nước khác chảy vào lãnh thổ Việt Nam, hoặc nằm trên biên giới
giữa Việt Nam và nước láng giềng.
1.3.Vai trò của nước
a.Vai trò đối với sinh vật
Đối với các sinh vật ở cạn, sau nhân tố nhiệt độ, nước (ở cả thể lỏng và thể khí độ ẩm trong khơng khí) là một nhân tố sinh thái vơ cùng quan trọng. Trong lịch sử
phát triển của sinh giới trên bề mặt trái đất luôn luôn gắn liền với môi trường nước.
Các sinh vật đầu tiên xuất hiện trong môi trường nước. Quá trình đấu tranh lên
sống ở cạn, chúng cũng không tách khỏi môi trường nước; nước cần thiết cho quá
trình sinh sản. Sự kết hợp của các giao tử hầu hết được thực hiện trong môi trường
nước, nước cần thiết cho q trình trao đổi chất.
b.Vai trị của nước đối với con người
Nước rất cần thiết cho hoạt động sống của con người cũng như các sinh vật.
Nước chiếm 74% trọng lượng trẻ sơ sinh, 55% đến 60% cơ thể nam trưởng thành,

Sv: Lê Thị Hoà

19

Lớp: Luật Kinh Doanh K51


Chuyên đề thực tập
Thuỷ


GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh

50% cơ thể nữ trưởng thành. Nước cần thiết cho sự tăng trưởng và duy trì cơ thể bởi
nó liên quan đến nhiều q trình sinh hoạt quan trọng. Muốn tiêu hóa, hấp thu sử
dụng tốt lương thực, thực phẩm ... đều cần có nước.
Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy con người có thể sống nhịn ăn trong
năm tuần, nhưng nhịn uống nước thì khơng q năm ngày và nhịn thở khơng q
năm phút. Khi đói trong một thời gian dài, cơ thể sẽ tiêu thụ hết lượng glycogen,
toàn bộ mỡ dự trữ, một nửa lượng prơ-tê-in để duy trì sự sống. Nhưng nếu cơ thể
chỉ cần mất hơn 10% nước là đã nguy hiểm đến tính mạng và mất 20- 22% nước sẽ
dẫn đến tử vong.
-

Nước là môi trường khuyếch tán cho các chất của tế bào, tạo nên các chất
lỏng sinh học như máu, dịch gian bào, dịch não tủy-;
Nước là dung môi cho các chất vô cơ, các chất hữu cơ có mang gốc phân cực
(ưa nước) như hydroxyl, amin, các boxyl…
Nước tham gia vào quá trình trao đổi năng lượng và điều hòa nhiệt độ cơ
thể.

Một người nặng 60 kg cần cung cấp 2-3 lít nước để đổi mới lượng nước của có
thể sống và duy trì các hoạt động sống bình thường. 2
Con người mỗi ngày cần 250 lít nước cho sinh hoạt. Nước chiếm 99% trọng lượng
sinh vật sống trong môi trường nước và 44% trọng lượng cơ thể con người.Tài
nguyên nước ở trên thế giới theo tính tốn hiện nay là 1,39 tỷ km3, tập trung trong
thuỷ quyển 97,2% (1,35 tỷ km3), còn lại trong khí quyển và thạch quyển. 94%
lượng nước là nước mặn, 2% là nước ngọt tập trung trong băng ở hai cực, 0,6% là
nước ngầm, cịn lại là nước sơng và hồ. Lượng nước trong khí quyển khoảng
0,001%, trong sinh quyển 0,002%, trong sông suối 0,00007% tổng lượng nước trên

trái đất. Lượng nước ngọt con người sử dụng xuất phát từ nước mưa (lượng mưa
trên trái đất 105.000km3/năm. Lượng nước con người sử dụng trong một năm
khoảng 35.000 km3, trong đó 8% cho sinh hoạt, 23% cho cơng nghiệp và 63% cho
hoạt động nơng nghiệp) 3

2

Vai trị của nước đối với ĐDSH và hệ sinh thái nước- GS.TSKH. Trương Quang Học
Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường
3
Tổng cục Mơi trường-Bộ Tài ngun và Mơi trường

Sv: Lê Thị Hồ

20

Lớp: Luật Kinh Doanh K51


Chuyên đề thực tập
Thuỷ

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh

Nước là tài nguyên hết sức quan trọng đối với sự sống của con người, tham gia
thường xuyên vào các quá trình sinh hóa trong cơ thể người. Phần lớn của các phản
ứng hóa học liên quan đến sự trao đổi chất trong cơ thể đều có dung mơi là nước.
Nhờ có tính chất này mà nước đã trở thành tác nhân mang sự sống đến cho trái đất.
Đối với cơ thể sống, thì thiếu nước là một hiểm họa, thiếu ăn con người có thể sống
được vài tuần, cịn thiếu nước thì con người khơng thể sống nổi trong vài ngày.

Vai trị của nước đối với sản xuất phục vụ cho đời sống con người
Như đã nói ở trên, nước là một yếu tố sinh thái không thể thiếu đối với sự sống và
là nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo vơ cùng q giá đối với con người. Nguồn
nước quyết định ít nhiều đến sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc.
- Đối với khí hậu, nước là nguồn cung cấp độ ẩm duy nhất cho các quá trình bốc
hơi. Hơi nước trong khí quyển có tác dụng giữ nhiệt lớn qua hiện tượng lồng kính.
- Trong phát triển nơng nghiệp, nước đóng vai trị quan trọng nhất, quyết định đến
năng suất cây trồng và vật nuôi. Đặc biệt ở các quốc gia nghèo, nơi sản xuất nông
nghiệp đóng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân thì nước càng có vai trị
sống cịn. Ví dụ từ một hạt cải bắp phát triển thành một cây rau thường phải cần 25
lít nước; lúa cần 4.500 lít nước để cho ra 1 kg hạt. Đối với nhiều loại cây trồng thì:
nhất nước, nhì phân..4. Tuy vậy, do bùng nổ dân số, khai thác quá mức các nguồn
tài nguyên nước, tài nguyên rừng bị tàn phá trầm trọng nên các nước này đang phải
đối mặt với thách thức lớn trong viêc bảo vệ, duy trì nguồn nước cho phát triển
nông nghiệp bền vững, giải quyết vấn đề lương thực.
- Trong phát triển công nghiêp và đô thị, nước cũng có vai trị to lớn. Cơng nghiệp
hố, hiện đại hoá là xu thế tất yếu trong phát triển kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia,
cùng với đó nhu cầu xử dụng nước cũng tăng lên. Ví dụ để sản xuất 1 tấn gang cần
300 tấn nước, một tấn xút cần 800 tấn nước5.Nước cho nhu cầu sản xuất công
nghiệp rất lớn. Nước dùng để làm nguội các động cơ, làm quay các tuabin, là dung
mơi làm tan các hóa chất màu và các phản ứng hóa học. Mỗi ngành cơng nghiêp,
mỗi loại hình sản xuất và mỗi cơng nghệ yêu cầu một lượng nước, loại nước khác

4

Vai trò của nước đối với ĐDSH và hệ sinh thái nước- GS.TSKH. Trương Quang Học
Vai trò của nước đối với ĐDSH và hệ sinh thái nước- GS.TSKH. Trương Quang Học
Trung tâm Nghiên cứu Tài ngun và Mơi trường
5


Sv: Lê Thị Hồ

21

Lớp: Luật Kinh Doanh K51


Chuyên đề thực tập
Thuỷ

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh

nhau. Nguy cơ ô nhiễm nguồn nước ngày càng lớn, ảnh hưởng đến q trình cơng
nghiệp hố, hiện đại hố.
- Trong sinh hoạt hàng ngày, nước là một nhu cầu thiết yếu. Thiếu nước sẽ ảnh
hưởng rất xấu đến chất lượng cuốc sống và phát sinh nhiều căn bệnh nguy hiểm.
- Nước còn được xem là nguồn khoáng sản và năng lượng to lớn của nhân loại. Đây
là một tiềm năng cần được con người khai thác và sử dụng hợp lý.
Tóm lại, nước ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống và hoạt động của con
người,sự phát triển kinh tế-xã hội của bất kỳ quốc gia nào cũng không thể thiếu
nước. Đối với Việt Nam, nước có tầm quan trọng đặc biệt, nước đã cùng với con
người làm lên nền Văn minh lúa nước tại châu thổ sông Hồng – cái nôi Văn minh
của dân tộc, của đất nước, Việt Nam đã trở thàng là một trong những quốc gia xuất
khẩu gạo và các sản phẩm nông sản đứng đầu thế giới.
2. Ơ nhiễm nước và phân loại ơ nhiễm nước
Vai trị của nước rất quan trọng nên con người đã xếp nước vào một trong
những loại tài nguyên vô cùng quý giá. Nhưng cùng với tốc độ cơng nghiệp hố, đơ
thị hoá và sự gia tăng dân số nhanh, con người ngày càng tác động mạnh mẽ đến tài
nguyên nước. Điều này đã làm cho tài nguyên nước có nguy cơ cạn kiệt và ô nhiễm
ngày càng trầm trọng.

Vấn đề ô nhiễm môi trường nước đang là một trong những thực trạng đáng ngại
nhất của sự huỷ hoại môi trường tự nhiên hiện nay.
2.1.Khái niệm :
Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và chất lượng nước không đáp ứng
cho các mục đích sử dụng khác nhau, vượt quá tiêu chuẩn cho phép và có ảnh
hưởng xấu đến đời sống con người và sinh vật. Nước trong tự nhiên tồn tại dưới
nhiều hình thức khác nhau: nước ngầm, nước ở các sơng hồ, tồn tại ở thể hơi trong
khơng khí... Nước bị ơ nhiễm nghĩa là thành phần của nó tồn tại các chất khác, mà
các chất này có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên.
Nước ơ nhiễm thường là khó khắc phục mà phải phịng tránh từ đầu.
Ơ nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học –
sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước

Sv: Lê Thị Hoà

22

Lớp: Luật Kinh Doanh K51


Chuyên đề thực tập
Thuỷ

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh

trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong
nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mơ ảnh hưởng thì ơ nhiễm nước là vấn đề
đáng lo ngại hơn ơ nhiễm đất.
Ơ nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác
công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm

Hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa:
"Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm
nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp,
nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật ni và các lồi hoang dã".
Hiện tượng ô nhiễm nước xảy ra khi các loại hoá chất độc hại, các loại vi
khuẩn gây bệnh, virut, kí sinh trùng phát sinh từ các nguồn thải khác nhau như chất
thải công nghiệp từ các nhà máy sản xuất, các loại rác thải của các bệnh viện, các
loại rác thải sinh hoạt bình thường của con người hay hố chất, thuốc trừ sâu, phân
bón hữu cơ... sử dụng trong sản xuất nông nghiệp được đẩy ra các ao, hồ, sông, suối
hoặc ngấm xuống nước dưới đất mà không qua xử lí hoặc với khối lượng quá lớn
vượt quá khả năng tự điều chỉnh và tự làm sạch của các loại ao, hồ, sông, suối.
2.2.Phân loại ô nhiễm:
Căn cứ vào ngồn gốc gây ơ nhiễm có thể phân loại ơ nhiễm nước thành 2 loại là
• Ơ nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên : do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt,... đưa vào
mơi trường nước các chất thải bẩn, các sinh vật có hại kể cả xác chết của chúng.
Cây cối, sinh vật chết đi , chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ. Một
phần sẽ ngấm vào lịng đất, sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây ơ nhiễm. hoặc theo
dịng nước ngầm hịa vào dịng lớn.
Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ trong hệ
thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác, và cuốn theo các
loại hoá chất trước đây đã được cất giữ.
Nước lụt có thể bị ơ nhiễm do hố chất dùng trong nơng nghiệp, kỹ nghệ hoặc do
các tác nhân độc hại ở các khu phế thải. Công nhân thu dọn lân cận các công trường
kỹ nghệ bị lụt có thể bị tác hại bởi nước ơ nhiễm hố chất.

Sv: Lê Thị Hồ

23

Lớp: Luật Kinh Doanh K51



Chuyên đề thực tập
Thuỷ

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh

Ô nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mịn, bão, lụt,...) có thể rất
nghiêm trọng, nhưng khơng thường xun, và khơng phải là ngun nhân chính gây
suy thối chất lượng nước tồn cầu.
• Ơ nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: quá trình thải các chất độc hại chủ yếu dưới
dạng lỏng như các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào
môi trường nước.
Căn cứ theo nguồn gốc có thể phân loại ơ nhiễm nước thành 3 loại là
• Ơ nhiễm nước mặt
• Ơ nhiễm nước ngầm
• Ơ nhiễm nước biển
Cũng như khơng khí và ánh sáng, nước là thành tố tạo nên môi trường sống
của con người, nước tham gia vào quá trình tái sinh giới hữu cơ, trong q trình trao
đổi chất nước đóng vai trò trung tâm, trong sản xuất, đặc biệt là sản xuất nơng
nghiệp nước là yếu tố quan trọng. Ngồi ra trong các ngành công nghiệp, đặc biệt là
trong công nghiệp chế biến nông , lâm, thủy hải sản...nước cũng khơng thể thiếu.
Với vai trị đặc biệt như vậy thì sự ơ nhiễm nguồn nước sẽ có tác hại vơ cùng to lớn
đối với cuộc sống của con người và các sinh vật.
3. Các nguồn gây ô nhiễm nước
Nước là nguồn tài nguyên quan trọng đối với con người, đem lại sự sống cho
nhân loại. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên quý giá này đang dần bị chính các hoạt
động của con người hủy hoại, gây ô nhiễm như hoạt động công nghiệp, hoạt động
nông nghiệp, việc tăng dân số và phát triển đô thị. Sau đây là những nguyên nhân
cụ thể:

3.1. Thải lượng các chất từ hoạt động công nghiệp
Nước thải công nghiệp (industrial wastewater)
Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp(QCVN
40:2011/BTNMT). Nước thải công nghiệp là nước thải phát sinh từ q trình cơng
nghệ của cơ sở sản xuất, dịch vụ công nghiệp, từ nhà máy xử lý nước thải tập trung
có đấu nối nước thải của cơ sở cơng nghiệp.

Sv: Lê Thị Hồ

24

Lớp: Luật Kinh Doanh K51


Chuyên đề thực tập
Thuỷ

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh

Ví dụ: nước thải của các xí nghiệp chế biến thực phẩm thường chứa lượng
lớn các chất hữu cơ; nước thải của các xí nghiệp thuộc da ngồi các chất hữu cơ cịn
có các kim loại nặng, sulfua,...
Người ta thường sử dụng đại lượng PE (population equivalent) để so sánh
một cách tương đối mức độ gây ô nhiễm của nước thải công nghiệp với nước thải
đô thị. Đại lượng này được xác định dựa vào lượng thải trung bình của một người
trong một ngày đối với một tác nhân gây ô nhiễm xác định. Các tác nhân gây ơ
nhiễm chính thường được sử dụng để so sánh là COD ( là lượng oxy cần thiết để
oxy hoá các hợp chất hoá học trong nước bao gồm cả vô cơ và hữu cơ), BOD 5
(BOD5 là lượng oxy cần thiết để oxy hóa hết các chất hữu cơ và sinh hóa do vi
khuẩn gây ra, với thời gian xử lý nước là 5 ngày ở điều kiện nhiệt độ là 20°C ), SS

(chất rắn lơ lửng).
Có nhiều hoạt động sản xuất cơng nghiệp gây ô nhiễm nước, trong đó chủ
yếu là do các hoạt động sản xuất. Tính đến cuối năm 2011, cả nước có 283 khu
cơng nghiệp, trong đó có 180 khu đã đi vào hoạt động. 65% trong số đó có xây
dựng hệ thống xử lý nước thải6. Tuy nhiên, mức độ sử dụng các hệ thống xử lý này
ở các khu cơng nghiệp là khác nhau, dẫn đến tình trạng nước thải chưa qua xử lý
hoặc xử lý chưa triệt để từ các khu công nghiệp vẫn được xả thẳng ra mơi trường,
gây hại hoa màu, ơ nghiễm khơng khí, ơ nhiễm tiếng ồn... đối với người dân lân cận
khu công nghiệp. Đặc biệt là nước thải các ngành công nghiệp nhộm, thuộc da, chế
biến thực phẩm, hóa chất có hàm lượng các chất gây ô nhiễm cao, không được xử lý
thải trực tiếp vào hệ thống thoát nước đã làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nặng. 7
Do khai thác khoáng sản: Xử lý chất thải dưới dạng đất đá và bùn là hoạt
động khó khăn nhất trong hoạt động khai khống cơng nghiệp, bởi vì các hóa chất
độc hại mà con người sử dụng để tách quặng khỏi đất đá có thể lẫn trong các chất
thải. Khi lượng chất thải không được xử lý xả thẳng ra môi trường bên ngồi thì
chúng sẽ gây hại đối với nguồn nước xung quanh. Bùn từ các khu mỏ chảy ra sông
suối có thể gây ùn tắc dịng chảy từ đó gây lũ lụt. Một lượng chất thải rất lớn bao
gồm chất thải rắn, nước thải và bùn thải hàng năm, không được quản lý và xử lý,
gây ơ nhiễm mơi trường.
6
7

Ít cơng khai doanh nghiệp gây ơ nhiễm vì… thương hiệu- dantri.com.vn
Báo Thế giới Phụ nữ

Sv: Lê Thị Hoà

25

Lớp: Luật Kinh Doanh K51



×