Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SẢN XUẤT SẠCH HƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.07 KB, 13 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SẢN XUẤT SẠCH HƠN
(áp dụng cho đề cương các lớp khối M học kì II năm 2017-2018)- Probocfessor
A: LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa SXSH, lợi ích, các kỹ thuật sxsh, ví dụ minh họa
2. 6 giai đoạn của đánh giá SXSH-18 bước trong đó( mục đích;cách thực hiện)
3. Tìm hiểu quy trình các ngành: dệt nguộm; sản xuất bia…Nguyên nhân phát thải; đề xuất
cơ hội SXSH theo tài liệu đính kèm
B: BÀI TẬP
1. Các bài tập đơn giản trong giáo trình
2. 03 dạng bài tập:
- Cân bằng đường mía
- Hệ thống rửa(1 bậc, ba bậc chéo ngược các kiểu)
- Bài tập tuần hoàn nước ngưng
Câu 1:
a. Định nghĩa sản xuất sạch hơn
SXSH như là việc áp dụng liên tục chiến lượng phòng ngừa tổng hợp về môi trường và các
quy trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu quả tổng thể và giảm thiểu rủi
ro cho con người và môi trường
 Đối với quá trình sản xuất: sxsh bao gồm bảo toàn nguyên liệu và năng lượng, loại
trừ các nguyên liệu độc hại, giảm lượng và tính độc hại của tất cả các chất thải ngay
tại nguồn
 Đối với sản phẩm: sxsh bao gồm việc giảm các ảnh hưởng tiêu cực trong suốt chu
kỳ sống của sản phẩm, từ khâu thiết kế đến thải bỏ
 Đối với dịch vụ: sxsh đưa ra các yếu tố về môi trường trong thiết kế và phát triển
dịch vụ.
 SXSH đòi hỏi áp dụng các bí quyết cải tiến công nghệ và thay đổi thái độ.
Các lợi ích của SXSH:
Thực hiện sxsh mang lại những lợi ích sau:
Giảm thiểu nguyên liệu và năng lượng: áp dung sxsh có cơ hội giảm tiêu thụ nước, năng
lượng và nguyên vật liệu
Tiếp cận tài chính dễ dàng hơn: các cơ quan tài chính ngày một nhận thức rõ sự nghiêm


trọng của việc hủy hoại môi trường và hiện đang nghiên cứu các dự án mửo rộng hoặc
hiện đại hóa mà trong đó các khoản vay đều được nhìn nhận từ góc độ môi trường. các kế
hoạch hành động vè sxsh sẽ đem lại hình ảnh môi trường có lợi về doanh nghiệp cho các
cơ quan tài chính, tạo điều kiện tiếp cận dễ dàng hơn với nguồn vốn hỗ trợ tài chính.
Cơ hội thị trường cải thiện: Việc nâng cao ý thức của người tiêu dùng với các vấn đề môi
trường dẫn dến sự bùng nổ nhu cầu về sản phẩm xanh trên thị trường quốc tế. Chính vì
vậy, khi áp dụng sxsh, doanh nghiệp có nhiều cơ hội tiếp cận thị trường mới, sản xuất các
sản phẩm có chất lượng cao hơn và bán sản phẩm với giá thành cao hơn. Các doanh
nghiệp thực hiện sxsh sẽ đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường như ISO 14001 hoặc các yêu
cầu của thị trường cũng như nhãn sinh thái.


Tạo hình ảnh về công ty tốt hơn: sxsh sẽ phản ánh và cải thiện hình ảnh về doanh nghiệp.
một công ty với hình ảnh xnah sẽ được xã hội và các cơ quan hữu quan dễ dàng chấp nhận
hơn.
Môi trường làm việc tốt hơn: Việc nhận thức ra tầm quan trọng của một môi trường làm
việc sạch và an toàn ngày một gia tăng trong công nhân. Bằng cách đảm bảo các điều kiện
làm việc thích hợp thông qua thực hành sxsh, doanh nghiệp có thể tăng ý thức của cán bộ,
đồng thời xây dựng ý thức kiểm soát chất thải.
Tuân thủ luật môi trường tốt hơn: các tiêu chuẩn môi trường về phát thải các chất thải
ngày một chăt chẽ hơn. Đáp ứng các tiêu chuẩn này thường yêu cầu việc lắp đặt các hệ
thống kiểm soát ô nhiễm phực tạp và đắt tiền. sxsh giúp cho việc hỗ trợ xử lý các dòng
thải, do đó các doanh nghiệp sẽ tuân thủ các tiêu chuẩn thải một cách đơn giản, dễ dàng
và rẻ tiền hơn. Sxsh hướng dẫn đến giảm chất thải, giảm lượng phát thải và giảm độc tính
của chất thải.
Nâng cao hiệu quả sản xuất: sử dụng năng lương/nguyên liệu hiệu quả. Giảm chi phí nhờ
giảm tổn thất nguyên nhiên liệu. nâng cao năng suất, giảm chi phí vận hành.
b. Các kỹ thuật sản xuất sạch hơn
- Tuần hoàn
 Thu hồi và tái sử dụng tại chỗ: tái sử dụng các nguyên liệu thải ra ở cùng một

quy trình công nghệ. Hoặc ứng dụng có hiệu quả và quy trình khác của công ty
 Sản xuất các sản phẩm phụ hữu ích: cải biến quy trình phát sinh chất thải, để
chuyển hóa thành vật liệu có thể tái sử dụng, hoặc táic hế ứng dụng cho quy
trình khác bên ngoài công ty.
- Cải tiến sản phẩm
 Thay đổi sản phẩm: là việc xem xét lại sản phẩm và các yêu cầu với sản phẩm
đó, ví dụ có thể thay một cái nắp kim loại đã được sơn bằng một nắp nhựa cho
một số sản phẩm nhất định thì đã tránh được các vấn đề vè môi trường cũng như
các chi phí hoàn thiện nắp đậy. (giấy không tẩy thay giấy tẩy)
Cải thiện thiết kế sản phẩm để đem lại tiết kiệm về tiêu thụ nguyên liệu và
lượng hóa chất độc hại sử dụng.
Thay đổi thiết kế sản phẩm có thể cải thiện quy trình sản xuất làm giảm nhu
cầu sử dụng các nguyên liệu dộc hại (sản xuất pin không chưa Pb, Hg)
 Thay đổi về bao bì: giảm thiểu bao bì sử dụng, đồng thời bảo vệ được sản phẩm
(vỏ gói bằng giấy có khả năng phân hủy thay vì…bằng túi bóng nhựa)
- Giảm nguồn thải
 Quản lý nội vi(bảo dưỡng hàng ngày): là các quy định ngăn ngừa rò rỉ và rơi vãi
có thể được thực hiện bằng kế hoạch hóa quá trình sản xuất trong đó có lịch
trình bảo dưỡng và kiểm tra thiết bị thường xuyên, thanh ttra và đào tạo nhân
viên về nội quy hoạt dộng theo định kỳ.
 Thay đổi nguyên liệu đầu vào: thay thế các nguyên liệu đầu vào bằng các
nguyên liệu ít độc hoặc nguyên liệu có thể tái tạo, hoặc nguyên liệu phụ có thời
gian sống phục vụ dài hơn(cấp nước mềm cho nồi hơi, thay phụ gia bôi trơn
truyền thống bằng chất có khả năng phân hủy sinh học, dung chất tẩy rửa
hydrogen peroxide thay vì hypochlorite vì nó có chứa cloroform)
 Kiểm soát quy trình tốt hơn: để đảm bảo các điều kiện sản xuất được tối ưu hóa
về mặt tiêu thụ nguyên liệu, sản xuất và phát sinh chất thải, các thông số của quá
trình như nhiệt độ, thời gian, áp suất, pH, tốc độ… cần được giám sát, duy trì và



hiệu chỉnh càng gần với đièu kiện tối ưu càng tốt, làm cho quá trình sản xuất
được hiệu quả cao nhất, có năng suất tốt nhất.
 Cải tiến thiết bị: cải tiến các thiết bị và bộ phận sản xuất hiện có, bổ sung các
thiết bị đo lường và kiểm soát nhằm chạy quy trinh với hiệu suất cao hơn là tỷ lệ
tạo ra chất thải và khí thải ít hơn(Vd. Thay thế bóng đèn, lắp đồng đồ đó áp
suất…vòi rửa áp lực cao)
 Thay đổi công nghệ: chuyển đổi sang một công nghệ mới và hiệu quả hơn có thể
làm giảm tiêu thụ tài nguyên và giảm thiểu chất thải và nước thải. thiết bị mới
thường đắt tiền nhưng có thể thu hồi vốn rất nhanh(rửa ba bậc chéo dòng thay vì
rửa chàn, rửa nước-gió thay vì rửa bằng nước)
Câu 2: 6 giai đoạn của đánh giá SXSH-18 bước trong đó( mục đích;cách thực hiện)
A. GIAI ĐOẠN 1:KHỞI ĐỘNG
1. Bước 1: thành lập nhóm SXSH
Mục đích: để làm 17 bước còn lại há há.
Trước tiên ban lãnh đạo cần phải cam kết với chương trình sxsh. Đánh giá sxsh sẽ yêu cầu
một khoảng thời gian để thu thập thông tin và phát triển giải pháp. Hơn nữa, có thể cần
một số chi phí lắp đặt như đồng hồ đo hay phân tích mẫu.
Nhóm thực hiện nên bao gồm đại diện của các thành phần:
Cấp lãnh đạo
Kế toàn hoặc thủ kho
Khu vực sản xuất
Bộ phận kỹ thuật
Bộ phân kinh doanh
Chuyên gia tư vấn
Trưởng nhóm
2. Bước 2:liệt kê các bước công nghệ, xác định định mức thực té về tiêu thụ nguyên,
nhiên liệu hóa chất, nước.
Mục tiêu: mô tả một bức tranh toàn cảnh về các hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhà
máy bao gồm các hoạt động công nghệ, các khía cạnh liên quan đến môi trường cũng như
các hoạt động phụ trợ khác. Thông qua đó xác định được những hoạt động tiêu thu nhiều

các nguồn lực gây lãng phí, sử dụng chưa hiệu quả các nguồn lực, gây tổn thất nhiều về
kinh tế và gây ô nhiễm môi trường.
Tiến hành: khi có những thông tin có sẵn về nhà máy, nhóm sxsh phải liệt kệ các giai đoạn
quan trọng trong quá trình sản xuất, công việc này được tiến hành dễ dàng nhờ vào thu
thập các bản vẽ kỹ thuật sẵn có và kiểm tra lại bằng khảo sát tại phân xưởng
Đồng thời cũng định ra đầu vào và các dòng ra khác nhau của mỗi giai đoạn trong
quá trình sãn xuất. khu vực chính và hiển nhiên sinh ra chất thải cần đánh dấu lại. ký hiệu
dòng thải theo trạng thái vật lý sẽ có lợi trong giai đoạn ddịnh lượng chất thải tiếp theo.
Nếu có thể nguyên nhân sinh ra mỗi dòng thải nên được xác định và ghi lại
Thu thập số liệu để xác định định mức, và tính toán các định mức
3. Bước 3:Xác định và lựa chọn công đoạn gây lãng phí nhất(lựa chọn trọng tâm đánh
giá)
Lập bảng lượng hóa bằng cách cho điểm, bảng ma trận theo các yếu tố: kinh tế, môi
trường, tiềm năng tiết kiệm, thường là việc đánh giá các ưu tiên tập trung bằng cách cho
điểm các yếu tố.
B. GIAI ĐOẠN PHÂN TÍCH CÁC BƯỚC CÔNG NGHỆ
4. Bước 4: hoàn thành sơ đồ công nghệ chi tiết kèm theo dòng thải cho trọng tâm đánh
giá


Để hoàn thành sơ đồ công nghệ chi tiết kèm theo dòng thải, ngoài những thông tin thu thập
được từ phòng kỹ thuật, nhóm đánh giá sxsh cũng cần thăm phân xưởng. thăm phân xưởng
là một khâu rất quan trọng, rất nhiều phương án sxsh chỉ cần thăm các phân xưởng của nhà
máy, nhìn tận mắt và chuẩn bị các câu hỏi trong dầu tại sao những thực tế và điều kiện
nhất định như vậy đang tồn tại. rất có ích nếu đi cùng xuống phân xưởng với người ngoài
nhà máy có thể đưa ra các triển vọng mới mẻ về sự vận hành của nhà máy.
Tiếp theo cần thu thập thông tin để làm cân bằng. có thể sẽ có rất nhiều việc phải làm và
đo đạc. các đồng hồ để xác định lượng nước và điện tiêu thụ có thể sẽ rất hữu ích và cần
thiết. định lượng đầu vào và đầu ra là cách duy nhất để xác định các tổn thất mà bình
thường không được nhận dạng.

5. Bước 5:Cân bằng vật chất và năng lượng để xác định các tổn thhất về nguyên nhiên
liệu và năng lượng.
 Cân bằng vật liệu
 Mục đích của bước này là định lượng sự tổn thất nguyên vật liệu, năng
lượng, thể hiện số liệu nề, cơ sở để đề ra các cơ hội sxsh
Là sự cần thiết để định lượng sơ đồ dòng và nhận ra các tổn thất cũng như chất
thải trong quá trình sản xuất. ngoài ra, cân bằng vật chất còn sử dụng để giám
sát việc thực hiện các giải pháp sxsh sau này.
 Phương pháp thực hiện: dựa vào phương trình cân bằng vật chất và năng
lượng
Phương trình cân bằng vật chất:
Tổng vật chất vào = tổng vật chất ra + tổng tổn thất
Phương trình cân bằng năng lượng:
Tổng năng lượng vào = tổng năng lượng ra + tổng tổn thất
Các bước phân tích dòng vật chất
 Phân tích hệ thống xác định danh mục các nguyên vật liệu và sản
phẩm
 Đo đạc khối lượng dòng vật chất vào và ra tạo một vài thời điểm
trong một đơn
 vị thời gian hoặc một đơn vị khối lượng sản phẩm.
 Xác định nồng độ các nguyên tố đã lựa chọn tại một vài thời điểm
(khối
 Lượng/khối lượng hoặc khối lượng/thể tích)
 Tính toán dòng khối lượng nguyên tố từ các dòng sản phẩm và các
phép đo
 nồng độ của các chất
 Báo cáo đầy đủ các kết quả
Một số phương pháp để xác định cân bằng vật chất
 Phương pháp 1: Đo tất cả các vật liệu ở dòng vào và dòng ra trong
suốt khoảng thời gian vận hành của quá trình. Đây là phương pháp

tổng quát nhất và cũng tốn kém nhất
 Phương pháp 2: chỉ đo những vật liệu dễ tiếp cận. Phương pháp này
cho phép xác định cân bằng vật chất của các quá trình mà không thể
khảo sát toàn bộ bằng phương pháp đo thực nghiệm\
 Cân bằng năng lượng


Làm cân bằng năng lượng thậm chí còn phức tạp hơn cân bằng vật liệu. Thay vì
việc
lập cân bằng thực, việc điều tra để ghi lại lượng vào và mất mát cũng có thể là rất

ích. Kết quả được thể hiện có thể bao gồm:
- Tính toán năng lượng đầu vào (nhiên liệu và điện năng)
- Tính toán các tổn thất (tổn thất nồi hơi, tổn thất từ hệ thống phân phối hơi...)
Cần phải trình bày các đo đạc và giải thích sự ước lượng trong phần phụ lục
Thông thường, xác định năng lượng dựa trên cơ sở xem xét các dạng tổn thất năng
lượng:
- Tại dây chuyền sản xuất
- Tại các thiết bị cung cấp năng lượng (lò hơi, máy nén khí thiết bị lạnh)
- Hiệu quả sử dụng năng lượng
6. Bước 6: xác định chi phí dòng thải
Mục đích:
Việc xác định chi phí dòng thải sẽ cho một bức tranh về lượng tiền mất mát đối
với mỗi dòng thải. Bên cạnh đó, kết quả này còn tạo nên sự cam kết, chỉ ra tiềm
năng
tiết kiệm và đầu tư cần lớn bao nhiêu để có thể giảm thiểu hoặc loại bỏ được dòng
thải.
Tính toán chi phí đối với dòng thải rất quan trọng vì nó cho phép biết được sự
tổn thấtvề tài chính và tác động đến môi trường.
.

Việc xác định tính chất dòng thải gồm 3 phần:
 Định lượng dòng thải (các số liệu cần được lấy từ phần cân bằng vật liệu).
 Định lượng tác động môi trường bằng cách đo đạc/ước tính, ví dụ BOD và COD
của nước thải.
 Xác định chi phí cho dòng thải bao gồm chi phí của các thành phần có giá trị trong
dòng thải và chi phí xử lý môi trường.
Việc xác định chi phí dòng thải sẽ cho một bức tranh về lượng tiền mất mát đối với
mỗi dòng thải. Bên cạnh đó, kết quả này còn tạo nên sự cam kết, chỉ ra tiềm năng tiết
kiệm và đầu tư cần lớn bao nhiêu để có thể giảm thiểu hoặc loại bỏ được dòng thải.
Để biết được ảnh hưởng kinh tế của một dòng thải, cần xác định các chi phí cho
dòng thải, đó là những mất mát cho chất thải thành tiền. Nhìn một cách đơn giản, một
dòng thải không định luợng được chi phí của nó trừ khi các mất mát nguyên liệu thô
và sản phẩm trực tiếp xuất hiện như hàm lượng sơ sợi trong nước thải của nhà máy,
mất mát thuốc nhuộm, kiềm hay sulfua trong rửa bột giấy. Tuy nhiên phân tích sâu
hơn sẽ chỉ ra chi phí trực tiếp hoặc gián tiếp của các thành phần kết hợp trong dòng
thải bao gồm:
- Nguyên liệu thô trong chất thải
- Sản phẩm trong chất thải
- Hơi và điện tiêu thụ trong chất thải dây chuyền
- Xử lý chất thải để tuân theo các qui định


- Thải bỏ chất thải
- Vận chuyển chất thải
- Duy trì môi trường làm việc theo đúng yêu cầu
- Xử lý nước thô và các yêu cầu bơm nước
- Chi phí bên ngoài: lệ phí xả thải, thuế môi trường, tài nguyên, phạt và đền bù và các
chi phí
7. Bước 7: phân tích nguyên nhân gây tổn thất và tạo chất thải
Mục đích: Quá trình công nghệ được xem xét trên khía cạnh các chất thải có các phí tổn

cao nhất. Sử dụng cân bằng vật liệu đã xây dựng, phân tích các nguyên nhân sinh ra chất
thải. Đây là cơ sở để xác định các biện pháp sản xuất sạch hơn
-Việc phân tích nguyên nhân dựa trên cơ sở hỏi các câu hỏi tại sao. Bốn câu hỏi
chính cần đề cập đó là:
- Tại sao có dòng thải này? Sao cần có công đoạn này?
- Tại sao không tiêu thụ ít nguyên liệu, hoá chất và năng lượng hơn? Sao nhiều chất
thải ?
- Tại sao dòng thải có tính chất này? Sao vận hành thiết bị và quá trình ở điều kiện
này?
- Tại sao thải? Sao không tuần hoàn?
-Đó có thể là một loạt các nguyên nhân sinh ra chất thải, từ các sai sót đơn giản
trong quản lý mặt bằng sản xuất đến các yếu tố công nghệ phức tạp như các nguyên
nhân điển hình của chất thải.
-Sử dụng các kỹ năng cân thiết trong quá trình phân tích, tìm kiếm nguyên nhân để
tìm ra các nguyên nhân dẫn đến tổn thất nguyên nhiên liệu và năng lượng.
-Việc phân tích nguyên nhân với lý do "thiết bị cũ" hay "chất lượng thấp" là không
đủ, cần phải tìm ra các nguyên nhân thật cụ thể đối với việc phát sinh ra dòng thải,
ví dụ "nguyên liệu có hơn 2% tạp chất được chấp nhận". Việc phân tích nguyên
nhân càng chi tiết thì việc đề xuất ra cơ hội càng dễ dàng. Như vậy, để làm được
việc phân tích nguyên nhân tốt cần phải nắm chắc quá trình và các thông số vận
hành
C. GIAI ĐOẠN 3: ĐƯA RA CÁC CƠ HỘI SXSH
8. Bước 8: đưa ra các giải pháp cho sxsh
 Sự động não, kiến thức và tính sáng tạo của các thành viên trong nhóm,
 Tranh thủ ý kiến từ các cá nhân bên ngoài nhóm (người làm việc ở các dây
chuyền tương tự, các nhà cung cấp thiết bị, các kỹ sư tư vấn,...),
 Khảo sát công nghệ và thu thập thông tin về các định mức từ các cơ sở ở nước
ngoài.
Phân loại các cơ hội GTCT cho mỗi quá trình/dòng thải vào các nhóm:
(1). Thay thế nguyên liệu

(2). Quản lý nội vi tốt hơn
(3). Kiểm soát quá trình tốt hơn
(4). Cải tiến thiết bị
(5). Thay đổi công nghệ
(6). Thu hồi và tuần hoàn tại chỗ
(7). Sản xuất sản phẩm phụ hữu ích
(8). Cải tiến sản phẩm
Với mỗi một nguyên nhân được xác định sẽ có một, nhiều hoặc thậm chí không


có giải pháp sản xuất sạch hơn nào tương ứng. Để xác định các nguyên nhân, nhóm
đánh giá sản xuất sạch hơn cần phải có tính sáng tạo.
9. Bước 9: phân loại, lựa chọn các giải pháp sxsh
Các cơ hội SXSH đề ra ở trên được sàng lọc để loại đi các trường hợp không
thực tế. Quá trình loại bỏ phải đơn giản, nhanh và dễ hiểu, thường chỉ cần định tính.
 Các cơ hội sẽ được phân chia thành:
Cơ hội khả thi thấy rõ, có thể thực hiện ngay,
Cơ hội không khả thi thấy rõ, loại bỏ ngay,
Các cơ hội còn lại - sẽ được nghiên cứu tính khả thi chi tiết hơn.
D. GIAI ĐOẠN 4 PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP SXSH
10. Bước 10: phân tích tính khả thi về kỹ thuật
Tính khả thi về kỹ thuật
Trong phân tích tính khả thi về kỹ thuật cần quan tâm đến các khía cạnh sau:
- Chất lượng của sản phẩm
- Năng suất sản xuất
- Yêu cầu về diện tích
- Thời gian ngừng hoạt động
- So sánh với thiết bị hiện có
- Yêu cầu bảo dưỡng
- Nhu cầu đào tạo

- Phạm vi sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp.
Các lợi ích sau cũng được đưa vào như một phần của nghiên cứu khả thi kỹ thuật:
- Giảm lượng nước và năng lượng tiêu thụ
- Giảm nguyên liệu tiêu thụ
- Giảm chất thải
11. Bước 11: phân tích tính khả thi về kinh tế
Tính khả thi kinh tế cần được tính toán dựa trên cơ sở đầu tư và tiết kiệm dự tính
Phương pháp dùng thời gian hoàn vốn là phương pháp thường được sử dụng vì
phương pháp này đơn giản và có thể tính toán nhanh. Đối với các giải pháp sản xuất
sạch hơn tập trung đầu tư, cần phải tiến hành phân tích kinh tế chi tiết hơn, ví dụ như
giá trị hiện tại ròng và tỷ lệ hoàn vốn nội tại.
Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tính khả thi về kinh tế là thông số quan
trọng nhất để đánh giá các cơ hội SXSH. Cần ưu tiên trước hết các cơ hội có chi phí
thấp.
 Các công việc cần làm:
Thu thập số liệu về:
+ Các chi phí đầu tư (thiết bị, xây dựng/ lắp đặt, huấn luyện/đào tạo, khởi động,
ngừng sản xuất,...)
+ Chi phí vận hành
+ Các khoản tiết kiệm/thu lợi (về tiêu thụ nguyên liệu, công lao động, tiêu thụ
năng lượng/nước, bán các sản phẩm,...)
Lựa chọn các tiêu chí đánh giá về kinh tế: được đề cập đến sau.
Tính toán kinh tế
12. Bước 12: phân tích tính khả thi về môi trường
Trong đa số trường hợp, nhất là với các cơ hội SXSH liên quan đến quản lý nội vi và cải tiến
hiệu quả, các lợi ích về môi trường là khá rõ (giảm chất thải). Tuy nhiên, với những trường
hợp phức tạp như thay đổi nguyên liệu, sản phẩm hay quá trình thì việc đánh giá các khía
cạnh môi trường cần được quan tâm. Cần chú ý các khía cạnh môi trường:
Ảnh hưởng lên số lượng và độc tính của các dòng thải



 Nguy cơ chuyển sang môi trường khác
 Tác động môi trường của các nguyên liệu thay thế
 Tiêu thụ năng lượng.
 Những tiêu chí cải thiện môi trường thực sự là:
Giảm tổng lượng chất ô nhiễm
 Giảm độc tính của dòng thải hay phát thải còn lại
 Giảm sử dụng nguyên liệu không tái tạo hay độc hại
 Giảm tiêu thụ năng lượng.


13. Bước 13: lựa chọn các giải pháp để thực hiện
Các kết quả đánh giá về kỹ thuật, kinh tế và môi trường cần phải được kết hợp để chọn ra
các giải pháp tốt nhất.
Có thể tiến hành phương pháp cộng có trọng số sau đây:
Phương pháp cộng có trọng số để chọn các giải pháp sản xuất sạch hơn
E. Giai đoạn 5:thực hiện các giải pháp SXSH
14. Bước 14: chuẩn bị lên kế hoạch thực hiện
Rất nhiều các giải pháp không tốn hoặc tốn ít chi phí, ví dụ như sửa chữa rò rỉ, đóng vòi
đang chảy khi không sử dụng hoặc đào tạo cán bộ cần phải được thực hiện ngay từ những
bước đầu của đánh giá sản xuất sạch hơn. Các giải pháp này cần đượcthực hiện ngay càng
sớm càng tốt.
- Kế hoạch thực hiện cần nêu:
- Cần làm gì ?
- Ai là người chịu trách nhiệm ?
- Bao giờ hoàn thành ?
- Quan trắc hiệu quả như thế nào?
15. Bước 15: thực hiện các giải pháp sxsh
Lập bảng theo dõi gồm:
 Nội dung đánh giá

 Người chịu trách nhiệm
 Thời gian thực hiện
 Phương thức
 Cách báo cáo với nhân viên
 Cách báo cáo với lãnh đạo
16. Bước 16: quan trắc và đánh giá kết quả
Duy trì sản xuất sạch hơn sẽ đạt được tốt nhất khi nó trở thành công việc quản lý hàng
ngày. Việc quan trắc định kỳ ở cấp doanh nghiệp và quá trình sản xuất là chìa khoá để duy
trì sản xuất sạch hơn.
Để có thể ghi lại thành công của đánh giá sản xuất sạch hơn, nhất thiết phải lưu giữ danh
mục của tất cả các giải pháp đã được thực hiện.
Các giải pháp còn lại đã được chọn để triển khai cần được đưa vào thực hiện theo kế hoạch
đã được ban lãnh đạo phê duyệt.
Việc lưu giữ các giải pháp có thể sẽ cần thiết để xin phê duyệt cũng như xin các khoản
kinh phí cần thiết tương ứng.
Khi các giải pháp đã được thực hiện, cần thiết phải quan trắc lượng nguyên liệu tiêu thụ
mới/mức độ thải để đánh giá lợi ích của giải pháp.
Nếu như sản xuất sạch hơn đã được bắt rễ và tiếp tục thực hiện, điều đặc biệt quan trọng
phải nhấn mạnh ở đây là nhóm sản xuất sạch hơn không được để mất đà sau khi đã thực
hiện được một vài giải pháp sản xuất sạch hơn.


F. GIAI ĐOẠN 6:DUY TRÌ CÁC BIỆN PHÁP SXSH
17. Bước 17: duy trì các biện pháp sxsh
Để duy trì các cam kết, các kết quả sản xuất sạch hơn cần được báo cáo lại với ban lãnh
đạo và các nhân viên.
Sau khi kết thúc, đánh giá mới về sản xuất sạch hơn cần được bắt đầu để đảm bảo sự cải
thiện liên tục cho doanh nghiệp. Đây cũng là mục tiêu của sản xuất sạch hơn. Hình thành
hệ thống quản lý môi trường, dù có chứng nhận hay không, cũng sẽ đảm bảo rằng sản xuất
sạch hơn được duy trì trong chương trình hoạt động của doanh nghiệp.

Việc thực hiện chứng nhận hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 có thể sẽ mang tính
liên tục có giá trị của sản xuất sạch hơn.
18. Bước 18: lựa chọn các công đoạn tiếp theo cho trọng tâm đánh giá
Sau khi thành công ở các giải pháp sản xuất sạch hơn đã thực hiện, nhóm đánh giá sản
xuất sạch hơn cần tìm hiểu và lựa chọn công đoạn tiếp theo cần tiến hành các giải pháp sản
xuất sạch hơn.


Câu 3: Tìm hiểu quy trình các ngành: dệt nguộm; sản xuất bia…Nguyên nhân phát
thải; đề xuất cơ hội SXSH theo tài liệu đính kèm
Cơ hội sxsh

BIA
Bảng 2: Các vấn đề môi trường trong khu vực sản xuất của nhà máy bia
Công
Giải pháp SXSH
Tiêu hao/Thải/Phát thải
Các vấn đề môi trường
đoạn
Tuần hoàn : Thu hồi dịch
pha loãng
- Tiêu tốn tài nguyên và ô
+ Tách dịch nha khỏi cặn
- Tiêu tốn năng lượng (nhiệt)
nhiễm
lắng nóng
- Tiêu tốn nhiều nước
không khí.
+ Thu hồi hơi từ nồi nấu
- Xút và axít cho hệ CIP

- Góp phần vào việc làm
hoa
Nấu
- Thải lượng hữu cơ cao
ấm lên toàn
Thay đổi công nghệ: Lựa
- Phát thải bụi
cầu do phát thải CO2
- Gây mùi ra các khu vực
- Gây khó chịu cho cư dân chọn thiết bị nghiền và lọc
phù hợp
xung quanh
xung
quanh.
Ứng dụng công nghệ mới
(enzyme)
-Tuần hoàn :
+ Thu hồi nấm men
+ Thu hồi bia tổn thất theo
nấm men bằng ly tâm, lọc
- Tiêu tốn năng lượng (lạnh)
ngang hoặc lọc ép khung
- Tiêu tốn nhiều nước
bản
- Xút và axít cho hệ CIP
- Phì dưỡng sông, hồ, biển
-Thay đổi công nghệ
- Phát thải CO2
và nguy
Lên

- Thải lượng hữu cơ cao (do
cơ cho cư dân xung quanh, + Áp dụng hệ thống làm
men
lạnh tầng
nấm men và
- Ảnh hưởng đến đa dạng
Áp dụng công nghệ lên
việc vệ sinh thiết bị gây nên,
sinh học
men nồng độ cao, giảm
nước thải có nồng độ chất hữu
mức tiêu hao năng lượng
cơ, nitrat và phot pho cao)
+ Ứng dụng công nghệ mới
để rút ngắn thời gian sản
xuất, tăng hiệu suất

Lọc bia

- Tiêu tốn nhiều nước
- Tiêu tốn bột trợ lọc
- Tiêu tốn lạnh, CO2
- Thải lượng hữu cơ cao (nấm
men, bột trợ lọc)

-Kiểm soát quy trình tốt
hơn
- Phì dưỡng sông, hồ, biển + Giảm tiêu hao bột trợ lọc
và nguy
bằng cách giảm mật độ

cơ cho cư dân xung quanh, nấm men và độ trong của
- Ảnh hưởng đến đa dạng
bia trước khi lọc.
sinh học
+ Giảm thiểu lượng bia dư
Quản lý nội vi

Đóng
gói
Thanh
trùng

- Tiêu hao năng lượng (hơi
nước)
- Nước thải có pH cao và chất
lơ lửng nhiều.
- Tiêu hao nhiều nước nóng và
nước lạnh.

- Tiêu tốn tài nguyên và ô
nhiễm
không khí.
- Góp phần vào việc làm
ấm lên toàn
cầu do phát thải CO2


Các
hoạt
động

phụ
trợ: nồi
hơi
đốt than
hoặc
dầu,
máy
lạnh…

- Tiếng ồn

- Nguy cơ tác động xấu đến
thủy sinh.
- Gây khó chịu hoc ư dân
và người
lao động

- Tiêu thụ nhiều năng lượng,
-- Phát thải
CO2, NOx và PAH
(polyaromatic hydrocacbon)
- Nguy cơ rò rỉ dầu
- Nguy cơ rò rỉ và phát thải
NH3
- Nguy cơ rò rỉ và phát thải
CFC

- Ô nhiễm nước và đất
- Làm hại sức khoẻ con
người

- CFC là chất phá huỷ tầng
ozon

DỆT NHUỘM
Công
đoạn
Giũ hồ

Nguyên nhân
-

Nấu tẩy

-

Nhuộm

-

-

-

Nước dùng để tách chất
hồ sợi khỏi vải
Hồ in, chất khử bọt có
trong vải
Nước dùng để nấu
Chất hoạt động bề mặt
Tác nhân chelat hoá

(chất tạo phức) chất ổn
định, chất điều chỉnh pH,
chất mang
Tác nhân tẩy trắng
hypoclorit
Nước dùng để nhuộm,
giặt
Nhuộm với các thuốc
nhuộm hoạt tính, hoàn
nguyên và sunphua,
kiềm bóng, nấu, tẩy
trắng.
Nhuộm với thuốc nhuộm
bazơ, phân tán, axit,
hoàn tất
Thuốc nhuộm, chất
mang, tẩy trắng bằng
clo, chất bảo quản, chất
chống mối mọt, clo hoá
len
Thuốc nhuộm sunphua
Nhuộm hoạt tính
Các thuốc nhuộm phức

Các vấn đề môi
trường
BOD,COD
Dầu khoáng

Giải pháp SXSH


Lượng nước thải lớn,
BOD,COD, nhiệt độ
cao, kiềm tính, chứa
các chất hoạt động bề
mặtm P, KLN,AOX

Thay đổi nguyên
liệu đầu vào:
+ Sử dụng chất tẩy
trắng hydroperoxit

Lượng nước thải lớn có
màu, BOD,
COD, nhiệt độ cao, pH
thay đổi, kiềm tính,
axit, AOX,
Sunfua,muối,KLN,màu
,

Kiểm soát vận hành
quy trình:
+ Điều chỉnh thích
hợp van điều tiết
+ Duy trì nhiệt độ và
dung tỉ thích hợp
trong máy nhuộm.
Quản lý nội vi
Cải tiến thiết bị:
+ Lắp đặt vòi phun

Thauy đổi công nghệ
+ Sử dụng máy
nhuộm jet thau cho
máy jegger winch
+ Dùng các kỹ thuật
sử dụng ít muối hơn

,halogen

Quản lý nội vi


In hoa

Hoàn tất

chất kim loại và pigment
- Các chất giặt, tẩy dầu
mỡ, chất mang, tẩy trắng
bằng clo
- Các thuốc nhuộm hoạt
tính và sunphua
- Dòng thải ra từ công
đoạn in hoa
-

Dòng thải từ các công
đoạn xử lý nhằm tạo ra
các tính năng mong
muốn cho thành phẩm.


BOD, COD, TSS,
đồng,nhiệt độ, pH,
lượng nước

Cải tiến Thiết bị
Thu hồi và tái sử
dụng tại chỗ: tuần
hoàn nước mền in.

BOD, COD, TSS,

Bảng 9: Các kỹ thuật SXSH được áp dụng cho ngành công nghiệp dệt

Quản lý nội vi

Thay đổi vật
liệu đầu vào

Kiểm soát vận
hành quy trình

Cải tiến thiết bị

- Sửa chữa rò rỉ
- Đóng các vòi nước không cần thiết
bằng cách sử dụng các vòi tự khoá
- Sử dụng khay để thu hồ in tràn ra khi
cho hồ vào chổi in
- Cho hồ in vào các thùng vận chuyển ở

mức
80% thể tích để tránh tràn ra ngoài khi
vận chuyển thủ công
- Thay thế axit acetic bằng axit formic
hoặc axit vô cơ
- Thay thế Natri hydrosunphit bằng
thiourea dioxit
- Sử dụng chất tẩy trắng hydro peroxit
- Điều chỉnh thích hợp van điều tiết
trong máy văng
- Duy trì điều kiện thời gian, áp suất,
nhiệt độ thích hợp trong quá trình chưng
hấp
- Duy trì nhiệt độ và dung tỉ thích hợp
trong
máy nhuộm jigger và các thiết bị tẩy
trắng hay nhuộm khác
- Lắp đặt các vòi phun trong máy
nhuộm
jigger để quá trình giặt đạt hiệu quả cao
hơn
- Đặt các khối rỗng trong máy nhuộm
jigger
và winch để giảm thể tích dịch nhuộm
- Lắp đặt vòi phun trên máy in để giặt
mền in đạt hiệu quả cao hơn

Giảm
tiêu
hao tại

nguồn

Thay
đổi về
quy
trình


- Sử dụng tụ bù để đảm cải thiện hệ số
công suất
- Sử dụng máy nhuộm jet thay cho máy
jigger, winch hoặc máy nhuộm trục
cuốn
Thay đổi công
- Dùng các kỹ thuật nhuộm sử dụng ít
nghệ
muối hơn
- Sử dụng công nghệ tẩy trắng hydro
peroxit thay vì NaOCL
Cải tiến sản
- Không tẩy trắng đối với vải sẽ được
phẩm
nhuộm màu đậm
- Tuần hoàn nước giặt mền in
- Thu hồi và tuần hoàn sử dụng nước
ngưng
Thu hồi và tái
- Thu hồi dung môi ethyl axetat từ dòng
sử dụng tại chỗ thải
của quá trình làm sạch bằng dung môi

- Lắp đặt lưỡi gạt trên máy in để thu hồi
hồ in bám dính
- Sử dụng tạp chất tách ra khi làm sạch
nguyên liệu thô để dùng làm nhiên liệu
Tạo ra sản phẩm
cho lò hơi
phụ hữu ích
- Sản xuất biogas từ chất thải hữu cơ
của quá trình nấu len lông cừu

Tuần
hoàn



×