Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Thực trạng và hướng hoàn thiện một số quy định pháp luật về quốc tịch và nhà ở đối với người việt nam định cư ở nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.52 MB, 89 trang )

y
o

c u -tr a c k

.c

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHẠM THỊ THU HƯƠNG

THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN MỘT SỐ
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUỐC TỊCH VÀ NHÀ Ở
ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI

Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 60 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NÔNG QUỐC BÌNH

HÀ NỘI - 2014

.d o

m



o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w


w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w


m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
.c

.d o

m

w


o

o

c u -tr a c k

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w


w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-


w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
.c

.d o

m

w


o

o

c u -tr a c k

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C


w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-


w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
.c

.d o

m


w

o

o

c u -tr a c k

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C


w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W


F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƯƠNG I. LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC
NGOÀI .......................................................................................................... 7
1. 1. Một số khái niệm ................................................................................... 7
1.1.1. Khái niệm “người Việt Nam định cư ở nước ngoài” ........................ 7
1.1.2. Khái niệm “người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài" ................... 8
1.1.3. Khái niệm “công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài" .................... 9
1.1.4. Khái niệm “người Việt Nam ở nước ngoài” ...................................... 9
1.1.5. Khái niệm "pháp luật về quốc tịch đối với người Việt Nam định cư ở
nước ngoài". ............................................................................................. 10
1.1.6. Khái niệm "pháp luật về nhà ở đối với người Việt Nam ở nước
ngoài" ....................................................................................................... 10
1.2 Tổng quan về tình hình người Việt Nam định cư ở nước ngoài........... 11
1.2.1. Số lượng, phân bổ. .......................................................................... 11
1.2.2. Đặc điểm ........................................................................................ 13
1.2.3. Tình hình liên hệ với đất nước. ....................................................... 15
1.3. Tổng quan về chính sách và pháp luật đối với người Việt Nam định cư
ở nước ngoài................................................................................................ 17
1.3.1. Chính sách một giá. ........................................................................ 17
1.3.2. Chính sách kiều hối ........................................................................ 19
1.3.3. Chính sách xuất, nhập cảnh ............................................................ 19
1.3.4. Chính sách quốc tịch....................................................................... 21
1.3.5. Chính sách nhà ở ............................................................................ 22
1.3.6. Chính sách đầu tư ........................................................................... 23
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUỐC TỊCH VÀ NHÀ
Ở ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI ............ 25

.d o


m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C


w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-


w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c


2.1. Pháp luật về quốc tịch đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài 25
2.1.1. Sơ lược quá trình xây dựng pháp luật về quốc tịch đối với
NVNĐCONN ........................................................................................... 25
2.1.2. Nội dung pháp luật hiện hành ........................................................ 29
2.2. Pháp luật về nhà ở đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài ..... 35
2.2.1 Sơ lược về quá trình xây dựng pháp luật nhà ở đối với NVNĐCON
................................................................................................................. 35
2.2.2. Nội dung pháp luật hiện hành ......................................................... 40
CHƯƠNG III. HƯỚNG HOÀN THIỆN MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP
LUẬT VỀ QUỐC TỊCH VÀ NHÀ Ở ĐỐI VỚI NVNĐCONN ............... 46
3.1. Một số vướng mắc, bất cập trong thực tiễn triển khai các quy định
pháp luật về quốc tịch và nhà ở đối với người Việt Nam định cư ở nước
ngoài ............................................................................................................ 46
3.1.1. Trong lĩnh vực quốc tịch ................................................................. 46
3.1.2. Trong lĩnh vực nhà ở ...................................................................... 54
3.2. Kiến nghị giải pháp hoàn thiện một số quy định của pháp luật về quốc
tịch và nhà ở đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài...................... 62
3.2.1. Định hướng..................................................................................... 63
3.2.2. Kiến nghị giải pháp cụ thể. ............................................................. 65
KẾT LUẬN ................................................................................................. 74

.d o

m

o

w

w


w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N


O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e


w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài
Việt Nam có một cộng đồng gần 4,5 triệu người định cư ở 109 nước và
vùng lãnh thổ trên thế giới. Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài được
hình thành qua nhiều biến cố lịch sử, khá phức tạp về thái độ chính trị, trình
độ học vấn và khả năng kinh tế, nhưng đại bộ phận vẫn giữ mối liên hệ nhiều
mặt với đất nước. Đảng và Nhà nước ta thực hiện chính sách Đại đoàn kết dân
tộc, coi cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận không tách

rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam 1. Đồng thời, để đạt được những mục
tiêu phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước chủ trương phát huy cao độ nguồn
lực bên trong với vai trò là nhân tố quyết định đối với sự phát triển, đồng thời
tranh thủ nguồn lực quan trọng bên ngoài tạo thành sức mạnh tổng hợp để xây
dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc, bao gồm nguồn lực của cộng đồng người
Việt Nam ở nước ngoài.
Để đưa các chủ trương, chính sách của Đảng về NVNĐCONN đi vào
cuộc sống, cần phải thể chế hoá các đường lối, chủ trương, chính sách này
thành các quy định cụ thể của pháp luật. Trong thời gian qua, đã có nhiều quy
định pháp luật được ban hành theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho
NVNĐCONN trong các mối liên hệ với đất nước, mở rộng các lĩnh vực, các
quan hệ pháp luật mà người Việt Nam ở nước ngoài được tham gia, hoạt động
tại Việt Nam, có thể kể đến các chính sách phát luật về quốc tịch, xuất nhập
cảnh, đầu tư, nhà ở…
Các quy định pháp luật này đã đáp ứng cơ bản nguyện vọng và tạo
hành lang pháp lý cho người Việt Nam ở nước ngoài tham gia các quan hệ
pháp luật, tạo niềm tin và thu hút ngày càng nhiều NVNĐCONN về nước, giữ
1

Bộ Chính trị (2004) Nghị quyết số 36/NQ-TW ngày 26/3/2004 về công tác đối với người Việt Nam ở nước
ngoài.

1

.d o

m

o


w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w


N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m


h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

mối liên hệ với gia đình, đất nước, tham gia đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.
Tuy nhiên, trong thời gian quan, việc xây dựng pháp luật đối với
NVNĐCONN chủ yếu tập trung vào việc đề xuất chính sách, tạo bước đột
phá để các chính sách được thể chế hoá, đi vào cuộc sống mà chưa chú trọng
đến việc đồng bộ hoá các quy định pháp luật liên quan, kỹ thuật xây dựng văn

bản còn hạn chế, gây ra những bất cập dẫn đến chủ trương, chính sách mặc dù
đúng, hợp lòng dân nhưng khi triển khai lại vướng mắc, không hiệu quả.
Trong thời gian tới, nhiệm vụ quan trọng của công tác xây dựng và hoàn thiện
pháp luật liên quan đến NVNĐCONN là cùng với việc tiếp tục đề xuất chính
sách pháp luật mới, cần thường xuyên rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định
pháp luật, trong đó chú trọng đến tính đồng bộ, khả thi và phù hợp với xu thế
chung của pháp luật hiện hành.
Trong thời gian qua, đã có một số đề tài nghiên cứu lịch sử cộng đồng
người Việt Nam ở nước ngoài, nghiên cứu công tác đối với người Việt Nam ở
nước ngoài, đề xuất chính sách đối với một số nhóm đối tượng người Việt
Nam ở nước ngoài như đối với trí thức, nhà đầu tư người Việt Nam ở nước
ngoài… Ở các đề tài này, hướng nghiên cứu và sản phẩm nghiên cứu thường
phục vụ cho việc đề xuất chính sách hoặc triển khai các đề án trong công tác
đối với người Việt Nam ở nước ngoài. Hiện chưa có nhiều các đề tài nghiên
cứu chuyên sâu dưới góc độ pháp lý và cập nhật về các quy định pháp luật về
quốc tịch và nhà ở đối với NVNĐCONN, từ đó có những đề xuất, kiến nghị
giải pháp hoàn thiện pháp luật.
2. Mục tiêu của đề tài
Tại đề tài nghiên cứu này, chúng tôi tập trung nghiên cứu các vấn đề
pháp lý trong việc xây dựng và triển khai các quy định pháp luật trong lĩnh
vực quốc tịch và nhà ở liên quan đến NVNĐCONN. Đây là những lĩnh vực
quan trọng, tác động trực tiếp đến đời sống, tình cảm của đông đảo

2

.d o

m

o


w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w


w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m


h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

NVNĐCONN và đồng thời có ảnh hưởng đến việc xây dựng và triển khai các
chính sách pháp luật khác đối với NVNĐCONN.
Các quy định pháp luật đối với NVNĐCONN trong các lĩnh vực quốc
tịch và nhà đất đã có quá trình hình thành, đi vào đời sống và được sửa đổi, bổ

sung nhiều lần cho phù hợp với thực tiễn. Cũng chính từ quá trình đó, chúng
ta có thể xác định, đánh giá những điểm được cũng như những điểm hạn chế,
bất hợp lý của quy định pháp luật trong từng lĩnh vực, và trong mối tương
quan giữa các lĩnh vực với nhau. Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu về quá trình
hình thành, các bước hoàn thiện quy định pháp luật trong từng lĩnh vực, trong
đó chú trọng phân tích những quy định chưa hợp lý của lĩnh vực đó cũng như
các lĩnh vực có liên quan, dẫn đến việc triển khai chính sách kém hiệu quả, từ
đó rút ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp, kiến nghị.
Việc nghiên cứu quy định pháp luật về quốc tịch và nhà ở đối với
NVNĐCONN nêu trên, cần được đặt trong tổng thế tình hình cộng đồng
NVNĐCONN, các chính sách của Đảng và Nhà nước đối với NVNĐCONN,
thực trạng pháp luật hiện hành đối với các đối tượng này, cũng như cần được
xem xét trong các xu thế chung của việc xây dựng và triển khai pháp luật
cùng lĩnh vực đối với các đối tượng khác như công dân Việt Nam trong nước,
người nước ngoài, xu thế cải cách thủ tục hành chính hiện nay, v…v… Do
vậy, bên cạnh mục tiêu chính nêu trên, đề tài còn cung cấp thông tin, giới
thiệu khái quát về tình hình cộng đồng NVNĐCONN, chủ trương, chính sách
của Đảng và Nhà nước và thực trạng pháp luật hiện hành liên quan đến
NVNĐCONN nhằm làm rõ hơn bức tranh tổng thể về bối cảnh, mục tiêu, đối
tượng của quá trình xây dựng pháp luật mà đề tài nhắm tới. Bằng cách tiếp
cận nhiều chiều, đề tài sẽ nhận diện vấn đề cần giải quyết một cách thấu đáo,
làm cơ sở cho việc đề xuất kiến nghị.

3

.d o

m

o


w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w


w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m


h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

Đề xuất định hướng và nêu kiến nghị giải pháp hoàn thiện một số quy
định pháp luật về quốc tịch và nhà ở đối với NVNĐCONN là nhiệm vụ then
chốt của đề tài. Bằng việc phân tích những điểm chưa hợp lý của các quy định
pháp luật trong từng lĩnh vực và các quy định pháp luật khác có liên quan, rút

ra nhận xét, từ đó có định hướng và phương án kiến nghị cụ thể, nhằm giải
quyết được yêu cầu cấp bách của vấn đề, đồng thời đáp ứng được yêu cầu về
giải pháp đồng bộ, khả thi và có tính ổn định lâu dài mà quy trình hoàn thiện
pháp luật đòi hỏi.
3. Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu một số quy định của pháp luật Việt Nam
trong lĩnh vực quốc tịch và nhà ở đối với người Việt Nam định cư ở nước
ngoài. Trong các lĩnh vực này, đề tài sẽ tập trung phân tích các điểm chính
nhất định, cụ thể như sau:
- Về lĩnh vực quốc tịch, đây là lĩnh vực cốt yếu, xác định địa vị pháp lý
của NVNĐCONN, đồng thời là căn cứ để xây dựng và triển khai các quy định
pháp luật trong các lĩnh vực khác có liên quan. Tại luận văn này, chúng tôi
tập trung nghiên cứu quy định cơ bản của luật quốc tịch đối với
NVNĐCONN qua từng thời kỳ khác nhau để thấy rõ sự tiến triển của các quy
định pháp luật về quốc tịch đối với NVNĐCONN. Về pháp luật quốc tịch
hiện hành, đề tài tập trung nghiên cứu việc áp dụng nguyên tắc một quốc tịch
đối với NVNĐCONN, các quy định đăng ký giữ quốc tịch, các quy định và
thủ tục hành chính cấp các giấy tờ xác định nhân thân liên quan đến
NVNĐCONN. Trên cơ sở nghiên cứu quá trình xây dựng và thưc trạng pháp
luật trong lĩnh vực quốc tịch, đề tài sẽ phân tích những vướng mắc, bất cập
trong thực tiễn triển khai, cản trở hiệu quả của chính sách. Từ việc phân tích
này, luận văn tập trung kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về
một số nội dung liên quan đến việc NVNĐCONN có quốc tịch Việt Nam

4

.d o

m


o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w


w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w


m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

đồng thời có quốc tịch nước ngoài, về việc triển khai các quy định của Hiến
pháp 2013 và Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 phần liên quan đối với công dân
Việt Nam định cư ở nước ngoài, về quy định và trình tự đăng ký giữ quốc tịch

và cấp các giấy tờ về nhân thân của NVNĐCONN.
- Về lĩnh vực nhà ở đối với NVNĐCONN, tại luận văn này, chúng tôi
không đề cập tới các quy định pháp luật về đất đai, nhà ở trong các chính sách
pháp luật về nhà đất trong quá trình cải tạo XHCN, các chính sách pháp luật
về giao dịch dân sự về nhà đất trước ngày 01/7/1991, cũng như nhà đất liên
quan đến thừa kế đã được điều chỉnh bằng pháp luật dân sự. Tại đề tài này,
chúng tôi tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật về mua và sở hữu nhà
ở của NVNĐCONN trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay. Trong đó, giới
thiệu quá trình xây dựng, nội dung pháp luật trong từng giai đoạn. Đề tài tập
trung phân tích những vướng mắc, bất cập trong việc triển khai chính sách
nhà ở đối với NVNĐCONN, đánh giá hiệu quả, rút ra nhận xét làm cơ sở cho
việc đề xuất kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật trong lĩnh vực
nhà ở.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Các vấn đề trong luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luận và
phương pháp luận khoa học của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và quan điểm, chủ trương đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về
đại đoàn kết dân tộc và về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài.
Tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu sau:
Phương pháp tổng kết thực tiễn, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp
thống kê so sánh, phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp phân tích tài
liệu.

5

.d o

m

o


w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w


w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m


h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

5. Bố cục của đề tài
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, phần nội dung của đề tài được chia
làm ba chương như sau:
Chương I: Lý luận về người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

Chương II: Thực trạng quy định pháp luật về quốc tịch và nhà ở đối với
người Việt Nam định cư ở nước ngoài
Chương III: Hướng hoàn thiện một số quy định của pháp luật về quốc
tịch và nhà ở đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Ngoài ra, kèm theo có Danh mục tài liệu tham khảo.

6

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to


bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!


XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c



y
o

c u -tr a c k

.c

CHƯƠNG I.
LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI
1. 1. Một số khái niệm
1.1.1. Khái niệm “người Việt Nam định cư ở nước ngoài”
Đây là khái niệm được đề cập trong Hiến pháp năm 1992. Điều 75
Hiến pháp 1992 (sửa đổi) nêu: “ Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là bộ
phận của dân tộc Việt Nam. Nhà nước bảo hộ quyền lợi chính đáng của người
Việt Nam định cư ở nước ngoài...”.
Khái niệm này lần đầu tiên được giải thích một cách chính thức trong
Luật Quốc tịch Việt Nam 1998, theo đó “Người Việt Nam định cư ở nước
ngoài là công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, làm ăn, sinh sống
lâu dài ở nước ngoài”2.
Luật Quốc tịch Việt Nam 1998 và Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008
đều lấy yếu tố “cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài ở nước ngoài” để giải nghĩa
cho khái niệm “định cư”. Tuy nhiên, từ trước tới nay cũng chưa có văn bản
nào giải thích “lâu dài” là bao lâu mà chỉ thường căn cứ vào “giấy phép cư
trú” của nước sở tại.
Như vậy, khái niệm "người Việt Nam định cư ở nước ngoài" được sử
dụng chính thức trong các văn bản pháp lý, dùng để chỉ công dân Việt Nam
và người gốc Việt Nam cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài ở nước ngoài.
Bên cạnh đó còn có các khái niệm "việt kiều", khái niệm "kiều bào"

dùng để chỉ NVNĐCONN. Tuy nhiên các khái niệm này thường được dùng
trong đời sống, trong các diễn văn, phát biểu hoặc trong văn bản, nghị quyết
của Đảng, các văn bản pháp luật thời kỳ trước. Đến nay, các khái niệm này
không còn được sử dung trong các văn bản pháp luật.
2

Điều 2 Luật Quóc tịch Việt Nam năm 1998

7

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k


to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD


!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k


.c


y
o

c u -tr a c k

.c

1.1.2. Khái niệm “người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài"
Khái niệm người gốc Việt Nam xuất hiện từ Luật Quốc tịch Việt Nam
năm 1998, tuy nhiên lại không được giải thích rõ thế nào là người gốc Việt
Nam. Căn cứ vào các văn bản hướng dẫn Luật Quốc tịch 1998, người gốc
Việt Nam được hiểu là người đã từng có quốc tịch Việt Nam cư trú, làm ăn,
sinh sống lâu dài ở nước ngoài.
Một số văn bản trong các lĩnh vực liên quan đã áp dụng và giải thích
khái niệm "người gốc Việt Nam", tuy nhiên chưa chính xác và nhất quán.
Thông tư số 2461/2001/TT-BNG ngày 5/10/2001 của Bộ Ngoại giao hướng
dẫn thực hiện Điều 1, Quyết định 114/2001/QĐ-TTg ngày 31/7/2001 về việc
sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 210/1999/QĐ-TTg ngày
27/10/1999 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách đối với
NVNONN quy định “người gốc Việt Nam mang hộ chiếu nước ngoài quy
định tại Thông tư này được hiểu là người hiện nay hoặc trước đây đã từng có
quốc tịch Việt Nam; người có cha đẻ, mẹ đẻ, hoặc ông nội, bà nội, ông ngoại,
bà ngoại hiện nay hoặc trước đây đã từng có quốc tịch Việt Nam”3.
Đến Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, khái niệm này được mở rộng
như sau: “người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài là người Việt Nam đã
từng có quốc tịch Việt Nam mà khi sinh ra quốc tịch của họ được xác định

theo nguyên tắc huyết thống và con, cháu của họ đang cư trú, sinh sống lâu
dài tại Việt Nam” (Khoản 4 Điều 3 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008).
Như vậy, khái niệm "người gốc Việt Nam" được sử dụng chính thức
trong các văn bản pháp luật, bao hàm các đối tượng sau:
 Người Việt Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam mà khi sinh ra
quốc tịch của họ được xác định theo nguyên tắc huyết thống đang cư trú, làm
ăn, sinh sống lâu dài ở nước ngoài.
3

Trích Khoản 2, Phần 1, Thông tư 2461/2001/TT-BNG ngày 5/10/2001 của Bộ Ngoại giao

8

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic


k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e


N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er


F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

 Con, cháu của những người nêu trên đang cư trú, làm ăn sinh
sống lâu dài ở nước ngoài.
1.1.3. Khái niệm “công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài"
Hiến pháp quy định “công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt
Nam” (Khoản 1 Điều 17 Hiến pháp năm 2013).
Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 giải thích “người Việt Nam định cư ở
nước ngoài là công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống
lâu dài ở nước ngoài” (Khoản 3 Điều 3 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008).
Như vậy, công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài là người có quốc
tịch Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài.
Luật Quốc tịch năm 2008 tiếp tục khẳng định nguyên tắc một quốc tịch.
Tuy nhiên, Luật cũng quy định về trường hợp công dân Việt Nam đồng thời
có quốc tịch nước ngoài, Khoản 4 Điều 5 Luật Quốc tịch 2008 quy định
“Quyền và nghĩa vụ của công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước
ngoài đang định cư ở nước ngoài được thực hiện theo quy định của pháp luật
có liên quan”. Đây là lần đầu tiên pháp luật Việt Nam quy định về việc công

dân Việt Nam ở nước ngoài có thể đồng thời có quốc tịch nước ngoài (có hai
hay nhiều quốc tịch).
1.1.4. Khái niệm “người Việt Nam ở nước ngoài”
Khái niệm “người Việt Nam ở nước ngoài” xuất hiện từ sau các cuộc
thảo luận để ban hành Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 29/11/1993 của Bộ Chính
trị về chính sách và công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài.
Lần đầu tiên được giải thích một cách chính thức trong Luật Quốc tịch
Việt Nam 1998. Điều 2 Khoản 3 của Luật Quốc tịch 1998 định nghĩa: “Người
Việt Nam ở nước ngoài là công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam đang
thường trú hoặc tạm trú ở nước ngoài”.

9

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic


k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e


N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er


F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

Có thể nói “người Việt Nam ở nước ngoài” là khái niệm rộng nhất, bao
hàm tất cả các đối tượng người Việt Nam ở nước ngoài, không phụ thuộc vào
yếu tố quốc tịch hay cư trú.
Khái niệm này được sử dụng trong các văn bản của Đảng và Nhà nước
khi đề cập đến cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài nói chung, ít được sử
dụng trong các văn bản pháp lý.
1.1.5. Khái niệm "pháp luật về quốc tịch đối với người Việt Nam định cư
ở nước ngoài".
Quốc tịch là mối quan hệ chính trị và pháp lý gắn kết một cá nhân với
một nhà nước nước, là cơ sở xác định quyền và nghĩa vụ qua lại giữa nhà
nước và công dân. Những quyền và nghĩa vụ này được quy định trong pháp
luật quốc gia như hiến pháp, luật quốc tịch và các văn bản pháp luật khác.
Pháp luật quốc tịch là công cụ pháp lý, thông qua đó nhà nước thể hiện chủ
quyền quốc gia trong quan hệ quốc tế và quyền lực nhà nước đối với cư dân
của mình, xác định quyền và nghĩa vụ của công dân, đồng thời là cơ sở để nhà
nước thực hiện quyền bảo hộ công dân của mình ở nước ngoài.

Như vậy, pháp luật về quốc tịch đối với NVNĐCONN là hệ thống các
quy tắc xử sự, có tính chất bắt buộc chung do Nhà nước ban hành và đảm bảo
thực hiện, là cơ sở xác định các quyền và nghĩa vụ qua lại giữa Nhà nước
Việt Nam với công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, làm ăn, sinh
sống lâu dài ở nước ngoài.
1.1.6. Khái niệm "pháp luật về nhà ở đối với người Việt Nam định cư ở
nước ngoài"
Pháp luật về nhà ở đối với NVNĐCONN là hệ thống các quy tắc xử sự,
có tính chất bắt buộc chung, do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện,
quy định các quyền và nghĩa vụ về nhà ở của công dân Việt Nam và người
gốc Việt Nam cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài ở nước ngoài.

10

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e


N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er


F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

Theo quy định của pháp luật hiện hành, quyền của người sở hữu nhà ở
là khả năng mà pháp luật cho phép người sở hữu nhà ở được thực hiện những
hành vi nhất định trong quá trình sử dụng. Còn nghĩa vụ của người sở hữu
nhà ở là cách xử sự mà pháp luật bắt buộc người sở hữu phải tiến hành trong
quá trình sử dụng nhằm không làm tổn hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của
Nhà nước và của các chủ thể sử dụng đất khác.
Tại luận văn này, chúng tôi sử dụng khái niệm "người Việt Nam định
cư ở nước ngoài", "công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài", "người gốc
Việt Nam định cư ở nước ngoài" để nghiên cứu, phân tích các chính sách và
quy định pháp luật về quốc tịch và nhà ở đối với NVNĐCONN.
1.2 Tổng quan về tình hình người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
1.2.1. Số lượng, phân bổ.
Hiện nay, cộng đồng người Việt Nam định cư ở nước ngoài có trên 4,5
triệu người và phân bố không đồng đều tại 103 nước và vùng lãnh thổ trên
khắp thế giới.

Đại bộ phận người Việt (98%) tập trung ở 21 nước thuộc năm khu vực
địa lý: Bắc Mỹ, Tây Bắc Âu, Nga và Đông Âu, Đông Nam Á, Đông Bắc Á và
Châu Úc. Khoảng 80% người Việt đang làm ăn, sinh sống ở các nước công
nghiệp phát triển, cụ thể: ở Mỹ có khoảng 2.200.000 người, ở Pháp và Úc mỗi
nước khoảng 300.000 người, Canada 250.000 người, Đức 125.000 người.
Ngoài ra, một số nước có đông người Việt Nam ở nước ngoài định cư
là Đài Loan hơn 220.000 người, Campuchia 156.000 người, Hàn Quốc
123.000 người, Thái Lan, Malaysia mỗi nước trên 100.000 người; Nga, Séc,
Anh mỗi nước trên 60.000 người; Nhật Bản 53.500 người, Angola 40.000
người; Lào, Ba Lan, Trung Quốc mỗi nước khoảng 30.000 người; Na Uy và
Hà Lan mỗi nước khoảng 20.000 người; Thuỵ Điển, Đan Mạch mỗi nước
khoảng 15.000 người; Bỉ, Thuỵ Sỹ, Ucraina mỗi nước khoảng 10.000 người.

11

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi

e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC


er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

Tại các khu vực khác như Nam Á và Tây Bắc Á, Trung Đông, Châu Phi, Nam
Mỹ, tuy có người Việt làm ăn sinh sống, song số lượng không nhiều 4.
Cùng với quá trình hội nhập quốc tế và giao lưu văn hoá, trong hơn
mười năm gần đây, cơ cấu cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài cũng có
những chuyển động và phát triển mới. Bên cạnh số người Việt Nam xuất cảnh
theo các hình thức định cư, đoàn tụ gia đình, thì số lượng người đi học, kết
hôn, làm con nuôi, làm ăn, kinh doanh, lao động xuất khẩu ở các nước tăng
đáng kể, trong đó chiếm phần đông là số người đi lao động, đi du học và kết
hôn với người nước ngoài.
Việt Nam bắt đầu xuất khẩu lao động đi làm việc có thời hạn ở nước
ngoài từ năm 1980. Nếu như năm 1995 chỉ có tổng cộng 290.000 lao động đi
làm việc tại 15 nước thì đến tháng 6/2010 có khoảng 500.000 lao động Việt
Nam đang làm việc tại khoảng 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Từ
năm 2010 đến nay, hàng năm nước ta đưa được khoảng 80.000 – 90.000 lao

động ra nước ngoài làm việc góp phần giải quyết lao động dư thừa trong
nước, tăng thêm thu nhập cho người lao động và ngân sách quốc gia.
Những năm gần đây số lượng du học sinh Việt Nam tăng nhanh và hiện
có trên 100.000 sinh viên, học sinh đang du học ở 47 quốc gia, vùng lãnh thổ.
Trong số này chỉ có khoảng 10% là du học bằng ngân sách, chương trình học
bổng hiệp định chính phủ, tổ chức nước ngoài cấp cho Việt Nam… còn lại là
du học tự túc. Theo thống kế, số lượng du học sinh tập trung học nhiều nhất ở
Australia (25%), Mỹ (16%), Trung Quốc (13%), còn lại là các nước khác như
Canada, New Zeland, Anh, Nhật… Theo số liệu mới nhất của báo cáo trao
đổi giáo dục quốc tế Open Doors, trong năm học 2012 - 2013, số lượng sinh
viên Việt Nam đang học tại các trường cao đẳng, đại học của Mỹ tăng thêm
4

Uỷ ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao (2014), Tài liệu Hội nghị tổng kết 10
năm thực hiện Nghị quyết 36/NQ-TƯ ngày 26/3/2004 của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt Nam ở
nước ngoài, tại Hà Nội, ngày 20/5/2014.

12

.d o

m

o

w

w

w


.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W


!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w


PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

3,4% với 16.098 người, đứng thứ 8 trong số các nước có đông sinh viên học
tại nước này5.
Về việc kết hôn của phụ nữ Việt Nam với chồng người nước ngoài theo
thống kê của Bộ Tư pháp, từ năm 1995 đến hết 2010, đã có trên 294.000 công
dân Việt Nam kết hôn với người nước ngoài hoặc kết hôn với công dân Việt
Nam định cư tại nước ngoài. Bộ Tư pháp đã tham mưu cho Thủ tướng trình
Chủ tịch nước cho thôi quốc tịch Việt Nam gần 60.000 cô dâu Việt tại Đài
Loan và gần 5.000 cô dâu Việt tại Hàn Quốc 6.
Theo thống kê của Bộ Tư pháp, từ năm 2003 đến hết tháng 6/2009, trên
6.000 trẻ em Việt Nam được người nước ngoài nhận làm con nuôi7. Trong 3

năm từ năm 2011 (kể từ khi Luật con nuôi có hiệu lực) đến hết năm 2013, đã
có 1.234 trẻ được người nước ngoài nhận nuôi8.
1.2.2. Đặc điểm
- Về địa vị pháp lý tại nước cư trú
Hiện nay, đại đa số người Việt nam ở nước ngoài đó được hưởng quy
chế định cư rõ ràng. Tuy nhiên tỷ lệ này có khác nhau ở từng khu vực. tại các
nước phát triển phương tây như Mỹ, Úc, Pháp, Canada, Đức..., tỷ lệ người
việt nam có quốc tịch nước sở tại khá cao, khoảng 80%, do các nước này
không đòi hỏi phải từ bỏ quốc tịch gốc và chỉ cần đáp ứng các tiêu chuẩn theo
luật nhập cư là có thể được chấp nhận nhập tịch. Trong khi đó tại Nga và các
nước Đông Âu mới có khoảng 15-20% người việt nam có quy chế định cư, số
ít có quốc tịch nước sở tại, đa số (khoảng 80%) không có quy chế định cư
hoặc giấy tờ cư trú hợp pháp. Cộng đồng ở Lào, Thái Lan, Campuchia hình

5

/> />7
/>8
/>6

13

.d o

m

o

w


w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N


O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e


w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

thành từ lâu, có truyền thống yêu nước, gắn bó với quê hương, tuy nhiên,
cuộc sống còn gặp nhiều khó khăn và địa vị pháp lý không ổn định, có lúc, có
nơi còn bị kỳ thị.
Đa số các nước có đông người Việt Nam sinh sống không đòi hỏi phải
xin thôi quốc tịch Việt Nam, ngoại trừ một số nước như Đức, Séc, Lào... yêu
cầu phải xin thôi quốc tịch Việt Nam mới được xin nhập quốc tịch nước sở
tại. Do vậy, số bà con có hai hay nhiều quốc tịch sẽ tăng lên trong thời gian

tới bởi xu hướng định cư lâu dài và gia nhập quốc tịch nước sở tại sẽ tiếp tục
gia tăng trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, nhất là tại các nước
phát triển phương Tây và đối với thế hệ trẻ (thế hệ thứ 2, thứ 3 đa phần mặc
nhiên có quốc tịch nước sở tại do sinh ra và lớn lên tại các nước này).
- Về mặt chính trị xã hội
So với các cộng đồng kiều dân khác, cộng đồng người Việt nam ở nước
ngoài là một cộng đồng tương đối trẻ, hình thành chủ yếu sau năm 1975 và từ
đú phát triển theo xu hướng định cư lâu dài, từng bước ổn định cuộc sống và
hội nhập dần vào xã hội nơi cư trú:
Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài rất đa dạng về thành phần và
thỏi độ chính trị do được hình thành từ nhiều nguyên nhân và từ nhiều nguồn
khác nhau bởi những yếu tố như ra đi trong những thời gian, hoàn cảnh và với
những mục đích, động cơ khỏc nhau hay những khỏc biệt về trình độ, địa vị
xã hội, về dân tộc và tôn giáo, về tình cảm và thái độ chính trị đối với đất
nước cũng như về địa bàn cư trú, về văn hóa ứng xử và lối sống…
- Về mặt tri thức, kinh tế
Về mặt tri thức, theo thống kê chưa đầy đủ, hiện có khoảng 400.000
người Việt Nam ở nước ngoài có trình độ đại học, trên đại học, chuyên gia kỹ
thuật có tay nghề cao, tập trung chủ yếu ở các nước phương Tây, chiếm xấp
xỉ 10% dân số cộng đồng. Ước tính có khoảng 40.000 trí thức tại Pháp,

14

.d o

m

o

w


w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w


N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi

e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

20.000 trí thức tại Canada, 7.000 trí thức tại Australia. Tại Mỹ, đội ngũ trí
thức người Việt khá đông đảo, gần 200.000 người. Tiềm năng tri thức của
cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là khá mạnh và tiếp tục phát triển.
Về mặt kinh tế, tuy số lượng khá đông đảo nhưng tiềm lực kinh tế của
cộng đồng còn hạn chế, thu nhập bình quân đầu người bằng hoặc kém người
dân sở tại, thiếu những doanh nghiệp lớn tầm cỡ quốc tế dù đại đa số có cuộc

sống ổn định, một số khá thành đạt. Số lượng các doanh nghiệp, doanh nhân
người Việt Nam ở nước ngoài và quy mô kinh doanh ngày càng lớn đã góp
phần phát triển nguồn lực của người Việt Nam ở nước ngoài. Theo thống kê
của Cơ quan điều tra dân số Hoa Kỳ (United State Census Bureau), đến năm
2007, tại Hoa Kỳ đã có hơn 229.149 cơ sở kinh doanh do người Việt làm chủ
với doanh thu 28,8 tỷ đô-la Mỹ. Trong đó 66,9% (153.300) doanh nghiệp làm
trong lĩnh vực dịch vụ, đứng đầu lĩnh vực này so với các doanh nghiệp có chủ
là người gốc Châu Á tại Hoa Kỳ; 7,8% (17.874) doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực thương mại, 15% (34.372) doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực dịch vụ khoa học kỹ thuật chuyên nghiệp...9.
1.2.3. Tình hình liên hệ với đất nước.
Đại đa số người Việt Nam ở nước ngoài có tinh thần tự tôn dân tộc, yêu
nước, hướng về cội nguồn, gắn bó với gia đình, quê hương. Nhiều người đã
đóng góp công sức, của cải, kể cả xương máu cho sự nghiệp giải phóng dân
tộc trước đây cũng như sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Lòng tự hào
dân tộc và tinh thần yêu nước của kiều bào ngày càng được củng cố nhờ
những thành tựu rất quan trọng của sự nghiệp Đổi mới, sự ổn định chính trị xã hội và vị thế quốc tế ngày càng cao của đất nước. Cho dù đến nay vẫn còn

9

United State Census Bureau, The Vietnamese Population in the United States 2010.
/>e%20population_july%202.2011.pdf

15

.d o

m

o


w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w


w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m


h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

một bộ phận mặc cảm, thành kiến hoặc thiếu hiểu biết về tình hình trong
nước, song thái độ đối với đất nước nói chung của đại đa số người Việt Nam
ở nước ngoài là tích cực 10.
Xu hướng trở về cội nguồn, gắn bó với gia đình, dòng tộc, đóng góp

xây dựng quê hương của người Việt Nam ở nước ngoài là tất yếu, nhiều
người về nước du lịch, thăm thân, gửi tiền kiều hối, trực tiếp tham gia đầu tư,
kinh doanh, làm việc, hợp tác khoa học, làm từ thiện nhân đạo.
Số lượng người Việt Nam ở nước ngoài về nước thăm thân, du lịch,
làm ăn, đầu tư, kinh doanh, hoạt động nhân đạo, từ thiện… ngày một tăng.
Nếu như năm 1987 có 8.000 lượt người về nước thì đến năm 2008 có hơn
400.000 lượt người (gấp hơn 5 lần so với năm 1987); từ năm 2009 đến nay,
có khoảng 450.000 đến 500.000 người về nước hàng năm

11

.

Lượng kiều hối gửi về nước tăng trung bình 10 – 15% năm: năm 1991
mới chỉ là 35 triệu USD thì đến năm 2003 là 2,7 tỷ USD, các năm 2010,
2011, 2012 đều đạt hơn 8 tỷ USD mỗi năm, năm 2013 đạt xấp xỉ 10 tỷ USD
kiều hối gửi qua đường ngân hàng và bưu điện12.
Về đầu tư trực tiếp tại Việt Nam, NVNĐCONN đã tham gia đầu tư tai
Việt Nam từ khi Nhà nước thực hiện chính sách “mở cửa” và ban hành Luật
Đầu tư nước ngoài năm 1988. Theo báo cáo chưa đầy đủ của các tỉnh, thành
phố, đến hết năm 2013, có 52 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố có các dự án đầu

10

Đặng Hồ Phát (2010) “Các cộng đồng NVNONN: quá trình hình thành và những đặc thù”, Đề tài nghiên
cứu cấp Bộ, 12/2010. 
11
. Uỷ ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao (2014), Tài liệu Hội nghị tổng kết 10
năm thực hiện Nghị quyết 36/NQ-TƯ ngày 26/3/2004 của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt Nam ở
nước ngoài, tại Hà Nội, ngày 20/5/2014.

12
. Uỷ ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao (2014), Tài liệu Hội nghị tổng kết 10
năm thực hiện Nghị quyết 36/NQ-TƯ ngày 26/3/2004 của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt Nam ở
nước ngoài, tại Hà Nội, ngày 20/5/2014.

16

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu


y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!


XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c



y
o

c u -tr a c k

.c

tư của NVNONN, tổng số khoảng 3.600 doanh nghiệp với tổng số có số vốn
đăng ký kinh doanh và vốn đóng góp của kiều bào khoảng 8,6 tỷ USD13.
Hằng năm có gần 300 lượt chuyên gia, trí thức kiều bào về nước tham
gia nghiên cứu giảng dạy, giáo dục đào tạo đại học, trên đại học; hợp tác
nghiên cứu khoa học; chuyển giao công nghệ… và nhiều người đã có những
công trình nghiên cứu thành công, đóng góp quan trọng vào sự phát triển của
một số lĩnh vực chuyên ngành.
Ngày càng có nhiều kiều bào hướng về Tổ quốc thông qua các hoạt
động từ thiện nhân đạo, dưới nhiều hình thức như tổ chức khám chữa bệnh
miễn phí cho người nghèo, mổ từ thiện miễn phí cho trẻ em bị dị tật; cung cấp
trang thiết bị y tế cho các bệnh viện, trạm xá, đặc biệt ở những vùng sâu, vùng
xa; nhiều tổ chức phi chính phủ của kiều bào đang hoạt động trong nước để
giúp đỡ người nghèo, tài trợ cho trẻ em nghèo đi học, cứu trợ đồng bào bị
thiên tai...
1.3. Tổng quan về chính sách pháp luật đối với người Việt Nam định cư ở
nước ngoài.
Trong khoảng 10 năm vừa qua, rất nhiều chính sách và pháp luật đối
với NVNĐCONN đã được ban hành, xin điểm một số chính sách lớn như
chính sách một giá, quốc tịch, đầu tư, nhà ở, kiều hối, xuất nhập cảnh cư trú…
1.3.1. Chính sách một giá.
Trong một thời gian dài, giá cả và phương thức thanh toán một số hàng
hoá và dịch vụ được áp dụng riêng cho người nước ngoài và kiều bào với mức

cao hơn so với người trong nước và thanh toán bằng ngoài tệ.

13

Uỷ ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao (2014), Tài liệu Hội nghị tổng kết 10
năm thực hiện Nghị quyết 36/NQ-TƯ ngày 26/3/2004 của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt Nam ở
nước ngoài, tại Hà Nội, ngày 20/5/2014.

17

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k


to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD


!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k


.c


y
o

c u -tr a c k

.c

Ngày 17/9/1997, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 767-Ttg
về một số chính sách đối với người Việt Nam ở nước ngoài, trong đó quy
định công dân Việt Nam mang hộ chiếu Việt Nam, người Việt Nam mang hộ
chiếu nước ngoài định cư ở Lào, Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc khi về
nước được hưởng giá cước vận tải và các loại giá dịch vụ như giá áp dụng đối
với người Việt Nam ở trong nước; NVNĐCONN và thân nhân được áp dụng
giá vé vào cửa các khu vực thăm quan, biểu diễn nghệ thuật…như áp dụng
đối với người Việt Nam ở trong nước.
Ngày 27/10/1999, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số
210/1999/QĐ-TTg về một số chính sách đối với người Việt Nam ở nước
ngoài, trong đó quy định bổ sung đối tượng người gốc Việt Nam mang hộ
chiếu nước ngoài có công trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng đất
nước được hưởng giá các loại dịch vụ, giá vé đi lại trên các loại phương tiện
giao thông vận tải như áp dụng đối với người Việt Nam ở trong nước.
Đến ngày 31/7/20001, Quyết định 114/2001/QĐ-TTg cả Thủ tướng
Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 210/1999/QĐ-TTg về một
số chính sách đối với NVNONN được ban hành, cho phép áp dụng chính sách
một giá đối với NVNĐCONN và thân nhân, bao gồm từ giá vé máy bay, giá
khách sạn và các loại giá dịch vụ như người trong nước. Tuy nhiên, để hưởng

chính sách ưu đãi một giá trong khi đang thực hiện chế độ hai giá đối với
người nước ngoài, NVNĐCONN phải xin cấp các giấy tờ chứng minh về đối
tượng, như giấy xác nhận người gốc Việt Nam, giấy xác nhận ưu đãi v.v….
Từ khi chính sách một giá đối với người nước ngoài như người trong
nước được thực hiện, thì việc triển chính sách một giá đối với người Việt
Nam ở nước ngoài không cần thông qua các giấy tờ xác nhận.

18

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to


bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD


!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k


.c


y
o

c u -tr a c k

.c

1.3.2. Chính sách kiều hối
Được gửi tiền, gửi hàng về nước giúp đỡ thân nhân trong nước là
nguyện vọng chính đáng của kiều bào. Trước đây, vì nhiều lý do, các cơ quan
quản lý nhà nước đưa ra các quy định nghiêm ngặt nhằm hạn chế việc
NVNONN gửi tiền, hàng hoá về cho thân nhân ở trong nước.
Sau nhiều lần kiến nghị, ngày 31/8/1982 Hội đồng Bộ trưởng ban hành
Quyết định số 151/HĐBT về việc thân nhân người Việt Nam ở các nước
ngoài hệ thống XHCN được nhận tiền, hàng do thân nhân của họ gửi về.
Quyết định quy định tỷ giá trần chi trả, chi trả bằng tiền đồng Việt Nam, quy
định hạn mức nhận tiền và định ra sổ nhận tiền, hàng.
Ngày 10/4/1987, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định số 12-CT
về việc sửa đổi, bổ sung chế độ nhận tiền và hàng của người Việt Nam định
cư ở các nước ngoài hệ thống xã hội chủ nghĩa gửi về giúp gia đình, bãi bỏ
mọi hạn chế về số lần và trị giá tiền gửi, bỏ sổ nhận tiền, có thể rút tiền gửi
bằng ngoại tệ, hàng hoá gửi về được nhận không hạn định số lần, số lượng và
trị giá.
Ngày 19/8/1999, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số
170/1999/QĐ-TTg về một số biện pháp khuyến khích người Việt Nam ở nước
ngoài chuyển tiền về nước, quy định người nhận tiền không phải đóng thuế
thu nhập đối với các khoản ngoại tệ từ nước ngoài chuyển về.

Từ đó đến nay, thu nhập từ kiều hối không phải là đối tượng phải đóng
thuế thu nhập cá nhân theo quy định của pháp lệnh thuế thu nhập đối với
những người có thu nhập cao và luật thuế thu nhập cá nhân.
1.3.3. Chính sách xuất, nhập cảnh
Trước đây, NVNĐCONN kể cả công dân Việt Nam định cư ở nước
ngoài khi về nước đều phải xin thị thực.

19

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to


bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD


!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k


.c


×