Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ tài CHÍNH mô HÌNH NUÔI tôm CÔNG NGHIỆP ở HUYỆN đầm dơi, TỈNH cà MAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.99 KB, 76 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
MƠ HÌNH NI TƠM CƠNG NGHIỆP
Ở HUYỆN ĐẦM DƠI, TỈNH CÀ MAU

Giáo viên hướng dẫn:
Ths. VŨ THÙY DƯƠNG

Sinh viên thực hiện:
NGUYỄN HÙNG EM
MSSV: 4066195
Lớp: Kinh Tế Học 2 – K32

Cần Thơ – 2010


LỜI CẢM TẠ
------------------------------------

Sau một khoảng thời gian trải nghiệm thực tế thu thập số liệu và tập trung
nghiên cứu, đến nay em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Đây là kết
quả của một quá trình học tập từ khi em bước chân vào giảng đường Đại Học
Cần Thơ. Trải qua một khoảng thời gian dài học tập và nghiên cứu ở trường Đại
Học Cần Thơ em đã có đủ kiến thức hồn thành quyển luận văn này đó chính là
nhờ sự giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm q báu, sự tận tình giúp đỡ của q
Thầy Cơ.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Cần Thơ đã


tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập nghiên cứu; cám ơn các thầy cô
trường Đại học Cần Thơ đặc biệt là các thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh
doanh đã truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý báu sẽ trở thành nền tảng
vững chắc cho chúng em về sau này.
Cảm ơn các anh (chị) ở Phịng nơng nghiệp và phát triển nông thôn huyện
Đầm Dơi, cảm ơn anh Thống, anh Chí Linh đã tận tình giúp đỡ cho em trong thời
gian thực tập vừa qua để hoàn thành tốt bài luận văn này. Kính chúc các anh (chị)
dồi dào sức khỏe và thành công trong cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn cô Vũ Thùy Dương đã hướng dẫn và tận tình
giúp đỡ cho em hồn thành tốt bài luận văn.
Kính chúc q Thầy Cơ trường Đại Học Cần Thơ, Cô Vũ Thùy Dương
dồi dào sức khỏe và thành công trong cơng tác giảng dạy.

Em xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành nhất!
Cần Thơ, ngày tháng năm 2010
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Hùng Em


LỜI CAM ĐOAN
------------------------------------

Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu thu
thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ
đề tài nghiên cứu khoa học nào.

Cần Thơ, ngày tháng năm 2010
Sinh viên thực hiện


Nguyễn Hùng Em

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
------------------------------------


..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
------------------------------------

..............................................................................................................................



..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

Ngày tháng năm 2010
Giáo viên hướng dẫn

Vũ Thùy Dương

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
------------------------------------

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................



..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

Ngày tháng năm 2010
Giáo viên phản biện


MỤC LỤC
MỤC LỤC

Trang

PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CHƯƠNG GIỚI THIỆU..................................................................1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI..................................................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...........................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................2

1.2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU...............................................................................2
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....4
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN ................................................................................4
2.1.1. KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ, KINH TẾ HỘ VÀ BẢN CHẤT KINH TẾ
HỘ ........................................................................................................................4
2.1.1.1. Khái niệm về hiệu quả và hiệu quả kinh tế........................................4
2.1.1.2. Khái niệm vè hiệu quả tài chính........................................................4
2.1.1.2. Kinh tế hộ và bản chất kinh tế hộ......................................................5
2.1.2. MỘT SỐ THUẬT NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI .......................6
2.1.3.1. Chi phí.............................................................................................. 6
2.1.3.2. Doanh thu .........................................................................................6
2.1.3.3. Lợi nhuận .........................................................................................6
2.1.3.4. Thu nhập ..........................................................................................6
2.1.3.5. Năng suất..........................................................................................6
2.1.3.6. Các chỉ tiêu kinh tế trung bình trên mỗi hộ .......................................7
2.1.3.7. Các chỉ số tài chính...........................................................................7
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................8
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ....................................................................8
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu ..................................................................8
PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................. 13
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN ĐẦM DƠI, TỈNH CÀ MAU ............... 13
3.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN ĐẦM DƠI, TỈNH CÀ MAU ............................ 13
3.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .............................................................................. 15
3.2.1. Khí hậu ................................................................................................... 15


3.2.2. Đất đai .................................................................................................... 15
3.2.3. Nước....................................................................................................... 16
3.2.4. Rừng....................................................................................................... 17

3.2.5. Biển ........................................................................................................ 17
3.3. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI................................................................. 17
3.3.1. Kinh tế.................................................................................................... 17
3.3.2. Xã hội ..................................................................................................... 18
3.4. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TÔM Ở HUYỆN ĐẦM DƠI, TỈNH CÀ MAU.... 19
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠ HÌNH NI TÔM
CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN ĐẦM DƠI, TỈNH CÀ MAU .................................. 22
4.1. MƠ TẢ MẪU ĐIỀU TRA............................................................................ 22
4.1.1.Tuổi của nơng hộ ..................................................................................... 22
4.1.2. Trình độ học vấn của nơng hộ ................................................................. 22
4.1.3. Nhân khẩu và lao động............................................................................ 23
4.1.4. Diện tích đất ........................................................................................... 24
4.1.5. Kinh nghiệm nuôi tôm của nông hộ ........................................................ 24
4.1.6. Tập huấn ................................................................................................. 25
4.1.7. Mùa vụ.................................................................................................... 25
4.1.8. Tình hình dịch bệnh trong sản xuất tôm công nghiệp trên địa bàn huyện
Đầm Dơi năm 2009 ............................................................................................. 26
4.1.9. Nguồn giống ........................................................................................... 27
4.1.10. Các nguồn thông tin về kỹ thuật nuôi tôm cơng nghiệp ......................... 28
4.2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠ HÌNH NI TƠM CƠNG
NGHIỆP Ở HUYỆN ĐẦM DƠI.......................................................................... 29
4.2.1. Phân tích chi phí sản xuất trung bình của nơng hộ ở huyện Đầm Dơi ... 29
4.2.2. Phân tích doanh thu và lợi nhuận của nông hộ ở Đầm Dơi qua mẫu điều
tra........................................................................................................................ 34
4.2.2.1. Năng suất, sản lượng của các nơng hộ thu được từ mơ hình ni
tơm cơng nghiệp.................................................................................................. 34
4.2.2.2. Giá bán tôm khi thu hoạch .............................................................. 35
4.2.2.3. Phân tích các chỉ tiêu kinh tế của nơng hộ sản xuất tôm ở huyện
Đầm Dơi ............................................................................................................. 36



4.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ
CỦA MƠ HÌNH NI TƠM CƠNG NGHIỆP................................................... 37
4.3.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của mơ hình ni tơm
cơng nghiệp ở huyện Đầm Dơi ............................................................................ 37
4.3.2. Kết luận từ mơ hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của
các hộ nuôi tôm công nghiệp trên địa bàn huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau............. 39
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MƠ HÌNH41
5.1. CÁC THUẬN LỢI VÀ CƠ HỘI .................................................................. 41
5.1.1. Thuận lợi ................................................................................................ 41
5.1.2. Cơ hội..................................................................................................... 42
5.2. CÁC KHĨ KHĂN VÀ RỦI RO ................................................................... 43
5.2.1. Những khó khăn ..................................................................................... 43
5.2.2. Những rủi ro ........................................................................................... 45
5.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NGÀNH
NGHỀ NI TƠM CƠNG NGHIỆP.................................................................. 45
5.3.1. Giảm thiểu chi phí sản xuất..................................................................... 45
5.3.2. Gia tăng lợi nhuận................................................................................... 47
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................. 48
KẾT LUẬN......................................................................................................... 48
KIẾN NGHỊ ........................................................................................................ 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 53


DANH MỤC BẢNG

Trang
Bảng 2.1: Mơ tả biến trong mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận .............10
Bảng 3.1: Tình hình ni trồng và khai thác thủy sản của huyện Đầm Dơi.............18
Bảng 3.2: Diện tích, năng suất và sản lượng tôm ở huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau

từ năm 2007 đến năm 2009 ....................................................................................20
Bảng 4.1: Đặc điểm của nông hộ trong mẫu điều tra...............................................22
Bảng 4.2: Trình độ học vấn của nông hộ qua mẫu điều tra tại huyện Đầm Dơi.......23
Bảng 4.3: Kinh nghiệm nuôi tôm của nông hộ........................................................24
Bảng 4.4: Tình hình tham gia tập huấn kỹ thuật ni tơm công nghiệp của nông
hộ ...........................................................................................................................25
Bảng 4.5: Nơi cung cấp giống cho các hộ ni tơm cơng nghiệp ............................27
Bảng 4.6: Hình thức đi mua giống của các nông hộ nuôi tôm công nghiệp .............28
Bảng 4.7: Các nguồn thông tin về kỹ thuật nuôi tôm công nghiệp cho nông hộ ......29
Bảng 4.8: Bảng tổng hợp chi phí trung bình/ha/vụ..................................................30
Bảng 4.9: Diện tích, năng suất, sản lượng trong một vụ/ao của năm 2009 ..............35
Bảng 4.10: Trọng lượng tôm và giá bán phân theo kích cỡ .....................................35
Bảng 4.11: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất tơm trung bình trên ha.............36
Bảng 4.12: Kết quả xử lý hàm lợi nhuận.................................................................38


DANH MỤC HÌNH

Trang
Hình 3.1 : Bản đồ tỉnh Cà Mau...............................................................................13
Hình 3.2 : Biểu đồ thể hiện cơ cấu các ngành kinh tế của huyện Đầm Dơi .............17
Hình 3.3 : Biểu đồ thể hiện năng suất nuôi tôm qua các năm ..................................20
Hình 4.1 : Biểu đồ thể hiện tỷ lệ hộ ni tơm bị dịch bệnh .....................................26
Hình 4.2 : Biểu đồ thể hiện cơ cấu chi phí sản xuất trên ha.....................................30
Hình 4.3 : Biểu đồ thể hiện cơ cấu chi phí lao động................................................32


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
UBND : Ủy ban nhân dân
LĐGĐ : Lao động gia đình

QCCT : Quảng canh cải tiến
Nuôi tôm CN: nuôi tôm công nghiệp


TÓM LƯỢC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Với tiềm năng và lợi thế sẵn có từ thiên nhiên rất thuận lợi cho phát triển ngành
nuôi trồng thủy sản. Đầm Dơi đã và đang phát triển mạnh mẽ ngành nuôi trồng
thủy sản từ bao năm qua đặc biệt là ngành nghề nuôi tôm công nghiệp đang phát
triển mạnh trong vài năm gần đây. Xuất phát từ thực tế đó nên đề tài “Phân tích
hiệu quả tài chính mơ hình ni tơm cơng nghiệp ở huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà
Mau” nhằm phân tích đánh giá phải làm sao để phát huy tối đa tiềm năng và lợi
thế vốn có của huyện Đầm Dơi và tìm giải pháp giúp giảm thiểu chi phí gia tăng
lợi nhuận trong hình thức ni tơm cơng nghiệp nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.
Qua điều tra thu thập số liệu thực tế 50 mẫu tiến hành xử lý và phân tích số liệu,
đề tài dùng phần mềm sata chạy hàm hồi qui tuyến tính và thống kê mơ tả. Kết
quả đạt được từ mơ hình là đã phân tích đánh giá được tình hình sản xuất cũng
như hiệu quả sản xuất của các nông hộ trên địa bàn huyện Đầm Dơi. Từ đó đề
xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu chi phí trong sản xuất giúp gia tăng lợi
nhuận cho nơng hộ. Bên cạnh đó đề xuất một số kiến nghị nhằm phát triển hơn
nữa ngành nghề nuôi tơm cơng nghiệp nói riêng và ngành nghề ni trồng thủy
sản nói chung trên địa bàn Huyện. Vì đây là thế mạnh trong chiến lược phát triển
kinh tế của Huyện.


PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1
CHƯƠNG GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Năm 2000, được Chính phủ cho phép, tỉnh Cà Mau đã tiến hành chuyển
dịch cơ cấu sản xuất từ trồng lúa chuyển sang ni tơm. Hiện tại tồn tỉnh Cà

Mau có 90.511 ha đất ni tơm. Sau khi thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản xuất,
tỉnh đã chuyển dịch 157.895 ha đất trồng lúa kém hiệu quả và một phần đất vườn
sang ni trồng thủy sản, nâng diện tích đất ni trồng thủy sản tồn tỉnh lên
278.241 ha. Cà Mau cịn là tỉnh có diện tích chuyển dịch cơ cấu sản xuất từ nông
– lâm – ngư nghiệp sang ngư – nông – lâm nghiệp lớn nhất trong khu vực Đồng
Bằng Sông Cửu Long và cả nước. Giờ đây, con tôm sú được xem là thế mạnh và
trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh trong chiến lược phát triển kinh tế của
địa phương.
Với tiềm năng và lợi thế sẵn có, được sự chỉ đạo của UBND tỉnh Cà Mau
huyện Đầm Dơi tiến hành chuyển dịch cơ cấu sản xuất từ trồng lúa sang ni
tơm. Từ đó đã khai thác được tiềm năng và lợi thế của con tôm. Và khơng dừng
lại ở mơ hình ni tơm quảng canh cải tiến quen thuộc của người dân địa phương
huyện Đầm Dơi tiếp tục đẩy mạnh khai thác lợi thế tuyệt đối từ con tơm đó là
chuyển từ mơ hình ni tơm quảng canh cải tiến sang mơ hình ni tơm cơng
nghiệp. Hiện tại hình thức ni tơm cơng nghiệp trên địa bàn Huyện đang phát
triển rất mạnh.
Hiệu quả sản xuất trên cùng một đơn vị diện tích đất sản xuất của người dân
được phát huy, đời sống người dân được cải thiện, góp phần thúc đẩy kinh tế xã
hội của Huyện phát triển.
Hiện nay các hình thức ni tơm trên địa bàn huyện Đầm Dơi đều được
quan tâm đầu tư và phát triển, không chỉ riêng về nuôi tôm công nghiệp mà cịn
cả ni tơm bán thâm canh và ni quảng canh cải tiến đều được đầu tư phát
triển. Nhưng trong đó mơ hình ni tơm cơng nghiệp vẫn là thế mạnh của Huyện
và của cả tỉnh Cà Mau.
Tuy nhiên hình thức ni tơm cơng nghiệp lại địi hỏi một bề dày kinh
nghiệm và kỹ thuật nhất định, chi phí cao và nguồn vốn lớn đồng thời nó cũng


đem lại nguồn thu lớn, lợi nhuận cao cho nông hộ. Chính vì vậy để tìm ra những
giải pháp giúp giảm thiểu chi phí và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nữa là

điều cần thiết của mơ hình.
Vậy phải làm sao để phát huy tối đa tiềm năng và lợi thế vốn có của huyện
Đầm Dơi và tìm ra những giải pháp mang lại hiệu quả kinh tế cao. Để giải quyết
vấn đề nêu trên, đề tài “Phân tích hiệu quả tài chính mơ hình ni tơm cơng
nghiệp ở huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau” sẽ phân tích đánh giá hiệu quả của mơ
hình và đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy hiệu quả tối ưu của mơ hình.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1.2.1 Mục tiêu chung: Phân tích hiệu quả tài chính của mơ hình ni tôm
công nghiệp ở huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau trên cơ sở đó nhằm đề xuất một số
giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính mơ hình này trên địa bàn nghiên cứu.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
1) Phân tích tình hình sản xuất tơm trên địa bàn huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà
Mau từ năm 2007 đến năm 2009.
2) Phân tích hiệu quả tài chính của mơ hình ni tơm cơng nghiệp trên địa
bàn huyện Đầm Dơi.
3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của mơ hình ni tôm
công nghiệp
4) Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của mơ
hình ni tơm cơng nghiệp ở địa bàn nghiên cứu.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
 Đối tượng nghiên cứu: các hộ gia đình ni tơm sú theo mơ hình ni
tơm cơng nghiệp.
 Khơng gian: Luận văn được thực hiện trên cơ sở điều tra số liệu tại địa
bàn huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau.
 Thời gian:
 Số liệu thứ cấp được sử dụng trong luận văn là số liệu từ năm
2007 đến năm 2009 được thu thập từ Phịng nơng nghiệp và phát
triển nơng thơn huyện Đầm Dơi
 Số liệu sơ cấp được điều tra trực tiếp tại huyện Đầm Dơi vào
tháng 3/2010.



 Nội dung nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài chỉ đi sâu
phân tích hiệu quả tài chính mơ hình ni tơm cơng nghiệp. Do cỡ mẫu
tương đối nhỏ nên đề tài khơng thể phân tích chi tiết về hình thức ni
tơm cơng nghiệp. Nhưng đề tài cũng cố gắng phân tích để làm rõ mục
tiêu nghiên cứu.


CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
2.1.1. KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ, KINH TẾ HỘ VÀ BẢN CHẤT
KINH TẾ HỘ
2.1.1.1. Khái niệm về hiệu quả và hiệu quả kinh tế
Hiệu quả hiểu theo nghĩa phổ thơng, phổ biến trong cách nói của mọi người
“Kết quả như yêu cầu của việc làm mang lại hiệu quả” (Từ điển Tiếng Việt, trang
440-Viện Ngơn Ngữ học-2002).
Xét góc độ thuật ngữ chuyên môn, hiểu hiệu quả theo nghĩa kinh tế nó là
“Mối quan hệ giữa đầu vào các yếu tố khan hiếm với đầu ra hàng hoá và dịch vụ,
có thể được đo lường theo hiện vật gọi là hiệu quả kỹ thuật hoặc theo chi phí thì
được gọi là hiệu quả kinh tế. Khái niệm hiệu quả kinh tế được dùng như một tiêu
chuẩn để xem xét các tài nguyên được thị trường phân phối như thế nào” (Từ
điển Thuật ngữ kinh tế học, trang 224-NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội 2001).
Một định nghĩa chính xác về hiệu quả kinh tế cũng cần quan tâm đến mức
độ hoạt động cạnh tranh của thị trường. Vì vậy, cũng khơng có một đơn vị hay
một ngành sản xuất nào có thể đạt được hiệu quả, nếu như những người sản xuất
phải đương đầu với các mức giá cả khác nhau, hoặc nếu một số tác nhân kinh tế
này có thể làm ảnh hưởng giá cả và thu nhập của các tác nhân kinh tế khác.
Hiệu quả kinh tế: là chỉ tiêu phản ánh trình độ sản xuất và chất lượng sử

dụng các yếu tố của sản xuất, nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất với chi phí tối
thiểu. Tiêu chí về hiệu quả kinh tế thực ra là giá trị. Có nghĩa là, khi sự thay đổi
làm tăng giá trị thì sự thay đổi đó có hiệu quả và ngược lại sẽ không hiệu quả.
2.1.1.2. Khái niệm về hiệu quả tài chính
Hiệu quả nghĩa là sử dụng phối hợp tối ưu các nguồn lực để đạt được mức
phúc lợi cao nhất cho người tiêu dùng của một xã hội nói chung theo một tập hợp
giá nguồn lực và giá thị trường đầu ra nhất định.
Hiệu quả tài chính là hiệu quả chỉ tính trên góc độ cá nhân, tất cả các chi
phí và lợi ích đều tính theo giá thị trường.


2.1.1.3. Kinh tế hộ và bản chất kinh tế hộ
a) Khái niệm về nông hộ :
Nông hộ là những hộ nông dân làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,
dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp,…hoặc kết hợp làm nhiều nghề, sử dụng lao động,
tiền vốn của gia đình là chủ yếu để sản xuất, kinh doanh. Nông hộ (hộ nông dân)
là gia đình sống bằng nghề nơng, được kể là một đơn vị về mặt chính quyền. Hộ
nơng dân có những đặc trưng riêng, có một cơ chế vận hành khá đặc biệt, không
giống như những đơn vị kinh tế khác như: Ở nơng hộ có sự thống nhất chặt chẽ
giữa việc sở hữu, quản lý, sử dụng các yếu tố sản xuất, có sự thống nhất giữa q
trình sản xuất trao đổi, phân phối, sử dụng và tiêu dùng.
Sản xuất là quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào và các nguồn lực cần thiết
khác để tạo ra sản phẩm hàng hố một cách có hiệu quả nhất.
b) Khái niệm kinh tế nông hộ
Nông hộ tiến hành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp,…để phục vụ cuộc sống
và người ta gọi đó là kinh tế hộ gia đình. Kinh tế hộ gia đình là loại hình sản xuất
có hiệu quả về kinh tế - xã hội, tồn tại và phát triển lâu dài có vị trí quan trọng
trong sản xuất nơng nghiệp và q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hố nơng
nghiệp, nơng thơn. Kinh tế hộ phát triển tạo ra sản lượng hàng hóa đa dạng, có
chất lượng, giá trị ngày càng cao, góp phần tăng thu nhập cho mỗi gia đình nơng

dân, cải thiện đời sống mọi mặt ở nông thôn, cung cấp sản phẩm cho công nghiệp
và xuất khẩu, đồng thời thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngay từ kinh tế hộ.
c) Bản chất kinh tế nông hộ
Đặc trưng bao trùm của kinh tế nông hộ là các thành viên trong nông hộ
làm việc một cách tự chủ, tự nguyện vì lợi ích kinh tế của bản thân gia đình
mình. Mặt khác, kinh tế nơng hộ là nền sản xuất nhỏ mang tính tự cung, tự túc
hoặc có sản xuất hàng hóa với năng suất lao động thấp nhưng có vai trị quan
trọng trong q trình sản xuất nơng nghiệp ở các nước đang phát triển nói chung
và nước ta nói riêng tính tự chủ trong kinh tế nông hộ được thể hiện ở những đặc
điểm sau:
 Làm chủ quá trình sản xuất và tái sản xuất trong nông nghiệp.
 Sắp xếp điều hành phân cơng lao động trong q trình sản xuất.


 Quyết định phân phối sản phẩm làm ra sau khi đóng thuế cho nhà nước,
được chọn quyền sử dụng phần cịn lại. Nếu có sản phẩm dư thừa, hộ
nơng dân có thể đưa ra thị trường tiêu thụ đó là sản phẩm hàng hóa.
2.1.2. MỘT SỐ THUẬT NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI
2.1.2.1. Chi phí
Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong q trình kinh
doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một kết
quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất của chủ
cơ sở nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng là doanh thu và lợi nhuận.
Chi phí cố định: chi phí cố định hay định phí là chi phí kinh doanh khơng
thay đổi theo quy mơ sản xuất hay mức sản lượng, nếu xét trong một khuôn khổ
đơn vị sản xuất nhất định.
Chi phí biến đổi: chi phí biến đổi hay biến phí là khoản chi phí thay đổi
theo quy mô sản xuất hay mức sản lượng.
2.1.2.2. Doanh thu
Doanh thu là tổng các khoản thu nhập của nông hộ từ hoạt động sản xuất và tiêu

thụ sản phẩm.
Doanh thu = Năng suất x Đơn giá x Đơn vị diện tích
2.1.2.3. Lợi nhuận
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của sản xuất kinh doanh đó chính
là phần chênh lệch doanh thu và chi phí.
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
2.1.2.4. Thu nhập
Thu nhập hay thu nhập của hộ gia đình là phần thu nhập mà hộ gia đình
nhận được bao gồm lợi nhuận và chi phí cơ hội của lao động gia đình. Được tính
như sau:
Thu nhập = lợi nhuận + chi phí LĐGĐ
2.1.2.5. Năng suất
Năng suất: là sản lượng đạt được trên một đơn vị diện tích gieo trồng, trong
một đơn vị thời gian nhất định.
Năng suất = sản lượng /diện tích


2.1.2.6. Các chỉ tiêu kinh tế trung bình trên mỗi hộ
– Doanh thu/Hộ: là chỉ số được tính bằng cách lấy tổng doanh thu chia cho
tổng số nông hộ được điều tra (cỡ mẫu). Tỉ số này cho biết doanh thu trung bình
của mỗi hộ thu về khi tham gia sản xuất.
– Chi phí/Hộ: là chỉ số được tính bằng cách lấy tổng chi phí chia cho tổng
số nơng hộ được điều tra. Tỉ số này cho biết chi phí trung bình của mỗi hộ phải
bỏ ra khi tham gia sản xuất.
– Thu nhập/Hộ: là chỉ số được tính bằng cách lấy tổng thu nhập chia cho
tổng số nông hộ được điều tra. Tỉ số này cho biết thu nhập trung bình của mỗi hộ
thu được ra khi tham gia sản xuất.
– Lợi nhuận/Hộ: là chỉ số được tính bằng cách lấy tổng lợi nhuận chia cho
tổng số nông hộ được điều tra. Tỉ số này cho biết lợi nhuận trung bình của mỗi
hộ thu được khi tham gia sản xuất.

2.1.2.7. Các tỷ số tài chính
– Doanh thu/Chi phí: là chỉ số được tính bằng cách lấy tổng doanh thu chia
cho tổng chi phí. Tỉ số này cho biết doanh thu thu được bao nhiêu đồng khi chủ
thể đầu tư bỏ ra một đồng chi phí.
– Thu nhập/Chi phí: là chỉ số được tính bằng cách lấy tổng thu nhập chia
cho tổng chi phí. Tỉ số này cho biết thu nhập thu được bao nhiêu đồng khi chủ
thể đầu tư bỏ ra một đồng chi phí.
– Lợi nhuận/Chi phí: là tỉ số được tính bằng cách lấy tổng lợi nhuận chia
cho tổng chi phí. Tỉ số này nói lên một đồng chi phí bỏ ra, thì chủ thể đầu tư sẽ
thu lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
– Thu nhập/Lao động gia đình: là tỉ số được tính bằng cách lấy tổng thu
nhập chia cho tổng ngày công lao động gia đình. Tỉ số này thể hiện một ngày
cơng lao động gia đình bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng thu nhập. Cơng thức:
– Lợi nhuận/Lao động gia đình: là tỉ số được tính bằng cách lấy tổng lợi
nhuận chia cho tổng ngày cơng lao động gia đình. Tỉ số này thể hiện một ngày
cơng lao động gia đình bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.


2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp: Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp được thu thập từ phịng
nơng nghiệp và phát triển nông thôn của huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau.
Số liệu sơ cấp:
Đề tài sử dụng số liệu sơ cấp với cỡ mẫu được chọn là 50. Phương pháp thu
thập số liệu: các số liệu được thu thập thông qua bảng câu hỏi đã được thiết kế
sẵn qua hình thức phỏng vấn trực tiếp từ nông hộ để thu thập số liệu. Các đối
tượng được phỏng vấn là các hộ gia đình ni tơm sú theo mơ hình ni tơm
cơng nghiệp. Địa bàn phỏng vấn: là xã Tân Dân (gồm ấp Tân Long B và ấp Tân
Thành A) và thị trấn Đầm Dơi thuộc huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau. Với phương
pháp chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện dựa trên cơ sở địa bàn

phỏng vấn là các xã trên địa bàn huyện Đầm Dơi nằm giáp ranh với nhau và có
mật độ tập trung các hộ dân nuôi tôm công nghiệp cao, điều kiện sản xuất tương
đối giống nhau, đất đai màu mỡ, khí hậu thích hợp cho nuôi tôm công nghiệp,
giúp cho các mẫu số liệu được thu thập một cách thuận lợi và nhanh chóng.
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
a) Thống kê mơ tả:
- Sử dụng các số đo độ tập trung, cụ thể là:
 Số trung bình số học gia quyền ( Weighted mean): để biết được mức
sản lượng, năng suất cũng như thu nhập rịng trung bình của các hộ.

X 

X f
f
i

i

i

Trong đó:
X : số trung bình

X

i

f i : tổng giá trị của mỗi lượng biến Xi tương ứng với mỗi tần

số fi


f

i

: tổng tần số

 Mode- Mo: giúp xác định tần số xuất hiện cao nhất trong tổng thể, cụ
thể là mức sản lượng, năng suất và thu nhập ròng cao nhất trong mẫu điều tra.


M 0  X M 0 (min)  K M0 x

f M 0  f M 01
( f M0  f M01 )  ( f M0  f M0 1

)

Trong đó:

X M 0 (min) : giới hạn dưới của tổ chứa Mode

fM0

: tần số của tổ chứa Mode

f M 01 : tần số của tổ đứng trước tổ chứa Mode
f M 01 : tần số của tổ đứng sau tổ chứa Mode

K M 0 : khoảng cách của tổ chứa Mode

- Phương pháp so sánh (lần,%): so sánh dựa vào nguyên tắc:
 Chọn gốc so sánh.
 Điều kiện so sánh: cùng phản ánh nội dung kinh tế, cùng phương pháp
tính, cùng đơn vị tính, cùng quy mơ.
 Kỹ thuật so sánh: số tuyệt đối, số tương đối, số bình qn
b) Hồi qui:
Mơ hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận : để đo lường các
nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của các hộ nuôi tôm công nghiệp trên địa bàn
huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau. Đề tài dùng mơ hình hồi qui sau khi được lấy
logarit hóa để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận :
lnLN = β1 + β2lndt + β3lnmdo + β4lnao + β5lngiong + β6lnthucan + β7lnthuoc
+ β8lnnuoc + β9lnnhienlieu + β10lnknghiem

Giả thuyết :
H0 : β2 = β3 =

….

= β10 = 0 (các yếu tố đầu vào không ảnh hưởng đến lợi

nhuận)
H1 : có ít nhất một βi khác 0
Trong đó các biến được giải thích như sau:


Bảng 2.1 : Mơ tả biến trong mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận
Dấu kỳ
Biến

Mô tả biến


Đơn vị tính

vọng

LN

Nghìn đồng/ha

Lợi nhuận từ ni tơm trong một vụ

+

dt

Ha

Diện tích ni tơm

?

mdo

Nghìn con/ha

Mật độ thả tơm

+

ao


Nghìn đồng/ha

Chi phí xử lý ao khi bắt đầu một vụ ni tơm mới

-

giong

Nghìn đồng/ha

Chi phí mua con giống

+

thucan

Nghìn đồng/ha

Chi phí thức ăn cho tơm trong một vụ

?

thuoc

Nghìn đồng/ha

Chi phí thuốc để phịng bệnh cho tơm trong một vụ

+


nuoc

Nghìn đồng/ha

Chi phí xử lý nước trong một vụ

+

Chi phí nhiên liệu trong một vụ

-

Số năm kinh nghiệm ni tơm cơng nghiệp của từng hộ

+

nhienlieu Nghìn đồng/ha
knghiem

Năm

Giải thích dấu kỳ vọng :
Diện tích ni tơm cơng nghiệp : Xét về qui mơ thì khi diện tích ni tơm
cơng nghiệp tăng lên càng nhiều thì sản lượng tơm khi thu hoạch sẽ càng lớn. Từ
đó làm tăng tổng doanh thu cho nông hộ sẽ kéo theo làm tăng lợi nhuận cho nơng
hộ. Nhưng nếu diện tích ni tơm cơng nghiệp tăng lên càng nhiều thì làm cho
các khoản chi phí khác cũng đồng loạt tăng lên làm tăng tổng chi phí, thêm vào
đó là khả năng quản lý của chủ hộ cũng không thể quản lý hết được, chăm sóc
cho tơm cũng khơng được kỹ càng. Điều này cũng có thể làm giảm lợi nhuận của

chủ hộ.
Mật độ thả tơm cơng nghiệp : được dự đốn là tỷ lệ ngược chiều với lợi
nhuận. Vì khi thả tơm nuôi với mật độ càng cao tức là mật độ ni tơm càng dầy,
thì sẽ làm cho việc chăm sóc cho tơm khơng được đảm bảo tốt. Ví dụ như lượng
thức ăn cho tơm có khi thiếu có khi dư, thiếu thuốc phịng bệnh cho tơm, khó
phát hiện tơm bệnh khi ni với mật độ q dầy,… Từ đó sẽ dẫn đến tôm chậm
lớn kéo dài thời gian nuôi làm tăng chi phí mà sản lượng tơm khi thu hoạch lại
không cao làm giảm lợi nhuận của chủ hộ thậm chí có thể dẫn đến lỗ vốn. Ngược
lại nếu thả với mật độ thưa thì tiện cho khâu chăm sóc nhưng hiệu quả sản xuất
trên một đơn vị diện tích không được phát huy, sản lượng tôm thu hoạch không
đạt hiệu quả cao, do đó sẽ làm giảm lợi nhuận của chủ hộ. Vì vậy, theo khuyến
cáo nên thả tơm ni với mật độ thích hợp là 30 con/m2 hay 300.000 con/ha.


Chi phí xử lý ao : đây là một biến độc lập được dự đoán là tỷ lệ ngược
chiều với lợi nhuận. Vì chi phí xử lý ao này bao gồm cả chi phí sên ao-cải tạo ao,
bón vơi, bón clo để diệt khuẩn…nên khi bắt đầu một vụ mùa mới thì giá cả thị
trường thường tăng. Ví dụ như : giá xăng, dầu, clo, vôi … tăng sẽ làm tăng chi
phí xử lý ao của nơng hộ góp phần làm tăng tổng chi phí từ đó làm giảm lợi
nhuận của nơng hộ. Mặt khác đây là khoản chi phí ban đầu xử lý ao để tiêu diệt
các vi sinh vật gây hại cho tôm nuôi, hạn chế mầm bệnh phát triển trong ao nuôi,
loại trừ bớt các chất độc hại còn tồn đọng ở đáy ao. Nếu ao được xử lý tốt thì sẽ
hạn chế được mầm bệnh gây hại, ngược lại nếu ban đầu ao không được xử lý kỹ
thì mầm bệnh dễ phát sinh. Điều này có thể làm giảm lợi nhuận của chủ hộ và có
thể lỗ vốn một khi mầm bệnh đã xuất hiện trong ao ni.
Chi phí giống : chi phí giống được dự đốn là tỷ lệ cùng chiều với lợi
nhuận. Vì đây là một khoản chi phí ban đầu gần như là cố định. Nếu chọn được
nguồn giống tốt thì tơm ni đạt hiệu quả cao, dẫn đến sản lượng tăng. Do đó lợi
nhuận cũng sẽ tăng.
Chi phí thức ăn : Trong hình thức ni tơm cơng nghiệp thì chi phí về thức

ăn cho tôm là một vấn đề được các nông hộ rất quan tâm. Vì chi phí thức ăn
chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng chi phí. Nếu được đầu tư đạt mức tối ưu thì sẽ làm
tăng lợi nhuận. Ngược lại nếu đầu tư chưa đạt mức tối ưu hay vượt mức tối ưu thì
sẽ làm giảm lợi nhuận.
Chi phí nhiên liệu : Đây là khoản chi phí lớn thứ hai sau chi phí thức ăn, chi
phí nhiên liệu được dùng để chạy máy tạo oxy và tạo dòng chảy cho tơm. Được
dự đốn là tỷ lệ ngược chiều với lợi nhuận. Vì thực tế khoản chi phí này được sử
dụng nhiều mà giá dầu lại tăng cao nên khi sử dụng càng nhiều thì sẽ làm giảm
lợi nhuận. Nếu sử dụng ít thì tơm bị thiếu oxy làm tơm chậm lớn và có thể bị chết
thì sẽ làm giảm lợi nhuận.
Chi phí thuốc phịng bệnh cho tơm và chi phí xử lý nước : được dự đốn là
tỷ lệ cùng chiều với lợi nhuận. Vì phịng bệnh cịn hơn là trị bệnh nếu tơm được
chăm sóc tốt, được phịng bệnh tốt thì hiệu quả sản xuất sẽ cao sẽ làm tăng lợi
nhuận cho chủ hộ. Bên cạnh đó nước cũng khơng kém phần quan trọng vì nước
là mơi trường sống của tôm. Khi nước được xử lý tôt tức là môi trường sống của
tôm tốt, xử lý nước tốt cịn giúp tăng sức đề kháng cho tơm chống lại các bệnh


tật, tiêu diệt các mầm bệnh vi sinh giúp tôm phát triển tốt, làm tăng sản lượng
tôm khi thu hoạch. Từ đó sẽ làm tăng lợi nhuận cho chủ hộ.
Kinh nghiệm ni tơm cơng nghiệp : được dự đốn là tỷ lệ thuận với lợi
nhuận. Vì khi chủ hộ có kinh nghiệm càng nhiều năm trong việc nuôi tôm công
nghiệp thì họ sẽ biết cách phịng chống và ngăn ngừa bệnh hiệu quả cũng như
biết cách giảm thiểu tối đa các chi phí phát sinh trong q trình ni tơm,… Vì
vậy lợi nhuận sẽ tăng khi chủ hộ càng có nhiều năm kinh nghiệm.


×