Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiet 120-121

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 17 trang )




Chµo mõng c¸c thÇy c« vÒ
Chµo mõng c¸c thÇy c« vÒ
dù giê h«m nay
dù giê h«m nay

“ Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột
hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà
họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi họ
được đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao ? Chẳng phải người ta
đã giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát và đánh đập họ vô cớ đó sao ?
Chẳng phải người ta cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp
lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không dường nằm, không ánh sáng, thiếu
không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan
cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước :
“Các anh đã bão vệ tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần
đến các anh nữa, cút đi !” đó sao?”
( Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu )

Cho đoạn văn 1:

Đoạn văn 2:
“ Không bịp bợm xảo trá mất nhân tính sao
được khi chính quyền thực dân Pháp đã đối
xữ hết sức tàn bạo, mất nhân tính đối với
người lính An Nam sau chiến tranh. Chúng đã
lột hết đồ đạc của họ đến việc đánh đập họ
chẳng khác gì đối với súc vật. Thế Rồi chiêu
bài “Chiến sĩ bão vệ công lí, tự do” ngày trước


thay bằng những lời quát mắng đuổi cổ trắng
trợn của các quan cai trị giành cho họ khi trở
về Tổ Quốc ”.

Đoạn văn 1:
“ Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột
hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ
bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi họ được
đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao ? Chẳng phải người ta đã giao
họ cho bọn súc sinh kiểm soát và đánh đập họ vô cớ đó sao ? Chẳng
phải người ta cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới
hầm tàu ẩm ướt, không dường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó
sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón
chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước : “Các anh đã bão vệ tổ
quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi !”
đó sao?”
( Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu )

Đoạn văn 2:
“ Không bịp bợm xảo trá mất nhân tính sao được khi chính quyền thực
dân Pháp đã đối xữ hết sức tàn bạo, mất nhân tính đối với người lính An
Nam sau chiến tranh. Chúng đã lột hết đồ đạc của họ đến việc đánh đập
họ chẳng khác gì đối với súc vật. Thế Rồi chiêu bài “Chiến sĩ bão vệ
công lí, tự do” ngày trước thay bằng những lời quát mắng đuổi cổ trắng
trợn của các quan cai trị giành cho họ khi trở về Tổ Quốc ”.

Gièng nhau:
Đều bàn luận về bộ mặt bịp bợm, mất nhân
tính của chính quyền thực dân đối với người lính An
Nam sau chiến tranh.

Khác nhau:
Đoạn 1 sinh động, gợi cảm, giàu sức thuyết
phục hơn. Vì đều là văn nghị luận nhưng có sữ dụng
yếu tố tự sự và miêu tả.

Đoạn văn 1:
“ Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột
hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà
họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi họ
được đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao ? Chẳng phải người ta
đã giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát và đánh đập họ vô cớ đó sao ?
Chẳng phải người ta cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn
dưới hầm tàu ẩm ướt, không dường nằm, không ánh sáng, thiếu không
khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết
ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước : “Các anh đã
bão vệ tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh
nữa, cút đi !” đó sao?”
( Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu )

Tự sự: Kể về các sự kiện, cuộc hành trình của người
lính An Nam trước khi đến Mác-xây , Xuống tàu, đến
lúc về nước.
Miêu tả: Những cụm từ gạch chân trên.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×