Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Kinh nghiem day mon TV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.03 KB, 16 trang )

Phần I- đặt vấn đề
Bậc tiểu học là bậc học rất quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc
hình thành nhân cách của học sinh. Đây là bậc học củng cố những tri thức khoa
học ban đầu về tự nhiên xã hội mà mỗi học sinh cần có thể bớc vào cuộc
sống, tiến xa trong tơng lai. Trang bị các phơng pháp, kỹ năng ban đầu về hoạt
động nhận thức và hoạt động thực tiễn của học sinh tiểu học để bồi dỡng và phát
huy tình cảm, thói quen và đức tình tốt đẹp của con ngời Việt Nam.
Môn Tiếng Việt ở tiểu học có một vị trí rất quan trọng nó là môn học cụ,
mang tính nhân văn, góp phần hình thành nhân cách của ngời lao động mới
đồng thới nó giúp học sinh có nhiều cơ hội vận dụng những gì đã học vào thực
tế đời sống.
Môn Tiếng Việt giúp học sinh hình thành 4 kỹ năng nghe, nói, đọc,
viết.Chú trọng hơn là 2 kỹ năng: Đọc, viết. Trên cơ sở dạy học sinh học đúng và
hiểu nội dung sao cho phù hợp với lứa tuổi, giáo viên giúp các em mở rộng tầm
nhìn hơn ra thế giới xung quanh, biết dung cảm trớc cái đẹp, trớc những niềm
vui nỗi buồn, tình cảm yêu, ghét của con ngời. Đồng thời hình thành ở mức
đơn giản trong các em những nhận thức tình cảm và thái độ đúng đắn của ngời
Việt Nam hiện đại. Biết phân biệt cái xấu đẹp, thiện, ác, đúng, sai, biết trờng lớp
thầy cô bạn bè, quê hơng đất nớc, có lòng nhân ái vị tha, có ý thức về bổn phận
với ông bà, cha mẹ, ngời thân. Biết tôn trọng nội quy, bảo vệ của công, bảo vệ
môi trờng. Sống hồn nhiên, tự tin, trung thực
Thông qua việc dạy và học môn Tiếng Việt góp phần rèn luyện các thao
tác t duy. Xác định đợc nhiệm vụ và mục tiêu của môn Tiếng Việt phải lựa chọn
nội dung và phơng pháp dạy học cho đúng đắn.
Trong nhiều năm qua các trờng tiểu học đã dạy Tiếng Việt quan niệm
dạy Tiếng Việt có lúc có nơi cha đầy đủ, cha khoa học. Đặc biệt môn Tiếng
Việt lớp Một là công cụ để học sinh học các môn khác. Nếu trẻ không biết đọc,
không biết viết, không tiếp xúc với ngôn ngữ thì không thể tiếp thu tri thức văn
hoá, khoa học một cách bình thờng. Chính vì vậy sau nhiều năm trăn trở, tôi tự
1
hỏi mình cần phải làm nh thế nào để nâng cao chất lợng môn Tiếng Việt cho


học sinh để làm tiền đề cho học sinh học lên lớp trên với khả năng và tâm huyết
nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm của bản thân đối với việc nâng cao chất lợng
dạy học tôi đã bắt tay vào việc coi đây là kinh nghiệm và cụ thể : Một số kinh
nghiệm nâng cao chất lợng môn Tiếng Việt lớp Một
Phần II- Giải quyết vấn đề.
2
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn:
a. Cơ sở lý luận:
Bớc vào thế kỷ 21 giáo dục Việt Nam đã trải qua 20 năm đổi mới và thu
đợc những thành quả quan trọng về mở rộng quy mô, đa dạng hoá các hình thức
giáo dục và nâng cấp cơ sở vật chất cho nhà trờng. Chất lợng giáo dục có những
chuyển biến bớc đầu.
Nh chúng ta đã biết, Đại hội XI Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định
mục tiêu tổng quát của Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội năm 2001- 2010 là
Đa đất nớc ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất,
văn hoá, tinh thần của nhân dân. Tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản
trở thành một nớc công nghiệp theo hiện đại hoá. Để đạt đợc mục tiêu trên,
giáo dục và khoa học công nghệ có vai trò quyết định, nhu cầu giáo dục phát
triển là rất bức thiết.
Đất nớc ta ngày càng phát triển, đổi mới, việc đào tạo một lớp ngời mới
biết sử dụng thành tạo điêu luyện ngôn ngữ diễn đạt một cách mới mẻ sáng tạo
của t duy là vô cùng cần thiết. Cũng bởi Tiếng Việt là ngôn ngữ, là phơng tiện
giao tiếp quan trọng nhất của xã hội Việt Nam hiện nay. Do vậy Tiếng Việt đợc
đa vào dạy học trong tất cả các cấp học với lợng kiến thức và thời gian nhiều.
Môn Tiếng Việt là một trong những môn học trong trờng tiểu học phải đợc thể
hiện theo nguyên tắc dạy và học. Nguyên tắc dạy và học Tiếng Việt phải cụ thể
hoá mục tiêu và nguyên tắc dạy học nói chung vào từng môn học. Vì thế việc
dạy Tiếng Việt cho học sinh tiểu học cần dựa trên cơ sở những quy luật và
nguyên tắc để đề ra những phơng pháp dạy học cũng nh cách tổ chức quá trình
dạy học cụ thể hơn, khoa học hơn. Khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn

luyện nề t duy sáng tạo của ngời học. từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến,
hiện đại vào quá trình dạy học. Do vậy rèn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho học
sinh của mỗi giáo viên tiểu học cần phải đợc chú trọng và quan tâm.
3
b. Cơ sở thực tiễn:
Trong tất cả các môn thì Tiếng Việt là một trong những môn học có vị trí
đặc biệt, nó chiếm thời lợng tiết học nhiều hơn cả. Sau khi học xong chơng trình
Tiếng Việt tiểu học các em phải thực hiện tốt 4 kỹ năng nghe, đọc, nói, viết mà
chơng trình yêu cầu.
Các yêu cầu của môn Tiếng Việt lớp Một đối với học sinh vùng thành
phố thị xã thì việc thực hiện dễ dàng. Song đối với học sinh lớp 1 trờng tiểu học
Thu Cúc 1 cần phải thực hiện thờng xuyên nhiệt tình để nâng cao chất lợng học
tập tốt hơn.
ở đơn vị trờng TH Thu Cúc 1 tỷ lệ học sinh đạt chất lợng cao ở môn
Tiếng Việt nhìn chung còn cha đồng đều ở các khối lớp. Hiện tợng đọc chậm,
viết cha đẹp ở lớp Một vẫn còn.
Trớc yêu cầu thực tế của đơn vị là Nâng cao chất lợng và hiệu quả đào
tạo là giáo viên đang trực tiếp giảng dạy ở lớp Một trờng tiểu học Thu Cúc 1.
Xuất phát từ những luận điểm trên và qua thực tế giảng dạy tôi đã tìm hiểu,
nghiên cứu và đổi mới phơng pháp để nâng cao chất lợng môn Tiếng Việt theo
tiêu chuẩn của Bộ giáo dục đào tạo đồng thời tạo ra những phơng pháp đổi mới,
những biện pháp cần thiết là động lực thúc đẩy cho quá trình giáo dục của nhà
trờng góp phần hình thành mục tiêu nhiệm vụ năm học.
2. Giả thuyết:
- Để thực hiện giải pháp trong việc nâng cao chất lợng môn Tiếng Việt
cho học sinh lớp Một, bản thân tôi có dự kiến ban đầu việc cần làm nh sau:
- Thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục, tuyên truyền vận động để tất cả
các phụ huynh đều thấu hiểu về tầm quan trọng của môn Tiếng Việt lớp Một.
- Giáo viên nghiên cứu tài liệu, đổi mới nội dung phơng pháp dạy học.
- Kiểm tra chất lợng học sinh thờng xuyên.

- Thực hiện tốt việc luyện đọc, rèn viết đẹp chữ, giữ vở sạch cho học sinh
- Tìm hiểu cụ thể việc thực trạng ban đầu về chất lợng môn Tiếng Việt
của học sinh trong trờng đặc biệt là chất lợng môn Tiếng Việt của học sinh lớp
Một.
4
* Thực trạng:
Nhìn chung chất lợng các môn khá đồng đều, nhng riêng phân môn Tiếng
Việt của các em kết quả còn hạn chế. Bên cạnh những điều kiện thuận lợi, nhà
trờng con gặp không ít khó khăn ảnh hởng đến chất lợng chung. Một số học
sinh ở xa khu địa bàn trung tâm, cuộc sống còn gặp nhiều khó khăn, học sinh
còn phát âm không chuẩn nhiều em nói ngọng, gia đình cha thực sự quan tâm
đến các em nên phần nào ảnh hởng đến kết quả học tập. Thực tế trong quá trình
giảng dạy, bản thân tôi đã khảo sát trực tiếp lớp 1E và thu đợc kết quả:
* Kết quả khảo sát lớp 1C đầu năm học 2007 2008:
TS
HS
Đọc Viết
G K TB Y G K TB Y
TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS %
Việc học sinh đọc cha thông, viết cha thạo làm cho việc tiếp cận các kiến
thức khoa học kỹ thuật càng trở nên khó khăn hơn, làm cho các em mất lòng tin
khi bớc vào cuộc sống sau này. Chúng ta là những thầy cô giáo ngày đêm miệt
mài bên trang giáo án, say xa với bài giảng trên lớp để dìu dắt uốn nắn các em
từng ly từng tý để mong sao mai sau khi trởng thành các em đều trở thành
những ngời có ích cho tổ quốc.
Thật không đơn giản chút nào để có một sản phẩm tốt cho tơng lai, thì từ
khi cắp sách tới trờng, bớc vào lớp đầu tiên của cấp học các em còn nh những
trang giấy trắng thầy cô muốn viết gì, vẽ gì trên trang giấy đó? Đó là điều mà
bất kỳ thầy cô giáo nào cũng phải suy nghĩ, trăn trở.
Nhận thức đợc rõ điều đó và trớc thực trạng học môn Tiếng Việt chơng

trình tiểu học mới của học sinh lớp Một tôi đã tìm ra các biện pháp để nầng cao
chất lợng môn Tiếng Việt lớp Một
3. Quá trình thực hiện giải pháp mới:
Qua những năm tháng học tập, nghiên cứu phơng pháp dạy học môn
Tiếng Việt, bản thân tôi đã áp dụng những giải pháp để nâng cao chất lợng môn
Tiếng Việt lớp Một nh sau:
5
a. Nghiên cứu tài liệu:
Để nắm vững nội dung và phơng pháp dạy học môn Tiếng Việt tiểu học.
Vì vậy chơng trình lớp cũng nằm trong sự đổi mới đó là: Chơng trình kế thừa u
điểm của nội dung chơng trình môn Tiếng Việt cải tạo giáo dục. Đồng thời phát
triển những thành tựu có đợc của chơng trình, khắc phục đợc tồn tại và bất cập
của chơng trình Tiếng Việt cải cách GD. Bổ xung một số nội dung cần thiết phù
hợp với nhận thức của học sinh với thực tế cuộc sống và hội nhập cùng các nớc
trong khu vực và thế giới.
* Ví dụ:
Điểm mới về nội dung: Cơ bản, thiết thực gắn với cuộc sống xã hội hiện
đại
+ Phong phú đa dạng về bài và t liệu.
+ Thích hợp nhiều nội dung nhiều môn học. Nội dung môn học với các
nội dung khác.
- Về mục đích: SGK Tiếng Việt mới khẳng định Tiếng Việt không chỉ là
công cụ và sáng tác thơ văn mà cần thiết cho bất kỳ ngời Việt Nam trong giao
tiếp, trong lao động trong khoa nghiên cứu khoa học, trong phát triển công nghệ
và trong t duy.
- Về cấu trúc: Phần bài học đơn giản, gọn tạo tình huống để học sinh phát
triển vấn đề, tự chiếm lĩnh nội dung bài học. Phần thực hành đợc sắp xếp ở mức
đơn giản đến phức tạp.
Từ mục tiêu, nội dung chơng trình trên của SGK đòi hỏi giáo viên phải
cải cách đổi mới phơng pháp dạy học.

b. Công tác xã hội hoá giáo dục:
Đây là năm học thứ năm triển khai chơng trình và SGK lớp Một mới. Bởi
vậy khi vào học đợc một hai tuần đầu nhà trờng đã tổ chức họp phụ huynh riêng
lớp Một để phụ huynh nắm bắt đợc chơng trình SGK lớp Một mới. Giáo viên
chủ nhiệm phải bố trí thời gian thăm gia đình học sinh để nắm bắt đợc điều kiện
hoàn cảnh của từng học sinh trao đổi phơng pháp kèm học sinh ở gia đình.
Thống nhất một số nề nếp, nội quy giữa gia đình, nhà trờng lớp với cô giáo
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×