Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Quản lý mạng lưới đường đô thị quận hoàng mai, thành phố hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.43 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

PHAN VIẾT HÙNG

QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
QUẬN HOÀNG MAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

HÀ NỘI - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

PHAN VIẾT HÙNG
KHÓA 2015 - 2017

QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
QUẬN HOÀNG MAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã ngành: 60.58.01.06



LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. HỒ NGỌC HÙNG

Hà Nội – 2017



LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Thạc sỹ
này, học viên xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp
đỡ của các thầy - cô giáo, đồng nghiệp và bạn bè.
Đặc biệt, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng
dẫn: PGS.TS.HỒ NGỌC HÙNG đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, có nhiều chỉ
dẫn cụ thể có giá trị khoa học cho các nội dung nghiên cứu, tạo điều kiện
thuận lợi cho học viên hoàn thành các nhiệm vụ luận văn đề ra.
Học viên xin chân thành cảm ơn các thầy – cô trong Khoa Quản lý đô thị
và công trình, Phòng Đào tạo Sau đại học-Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
đã có những nhận xét quý báu và tạo điều kiện cho học viên hoàn thành luận
văn này.
Một lần nữa học viên xin được trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả

Phan Viết Hùng


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phan Viết Hùng


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu
Danh mục hình ảnh, đồ thị
PHẦN MỞ ĐẦU

1

Lý do chọn đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Cấu trúc luận văn
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MẠNG

LƯỚI ĐƯỜNG Q.HOÀNG MAI - TP.HÀ NỘI
1.1 Thực trạng về quản lý mạng lưới đường đô thị Hà Nội

5

1.1.1 Mạng lưới đường đô thị của đô thị trung tâm Hà Nội

5

1.1.2 Thực trạng về công tác quản lý mạng lưới đường ở thủ đô Hà 6
Nội
1.2 Thực trạng về quản lý mạng lưới đường đô thị quận Hoàng Mai

12

1.2.1 Giới thiệu chung về quận Hoàng Mai

12

1.2.2 Thực trạng mạng lưới đường quận Hoàng Mai

18

1.2.3 Thực trạng về công tác quản lý mạng lưới đường quận Hoàng 27
Mai


1.2.4 Thực trạng công tác quản lý quy hoạch mạng lưới đường quận 30
Hoàng Mai
1.2.5 Thực trạng sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý 31

mạng lưới đường quận Hoàng Mai
1.3 Đánh giá chung về công tác quản lý mạng lưới đường đô thị quận 32
Hoàng Mai
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI
ĐƯỜNG QUẬN HOÀNG MAI
2.1 Cơ sở lý luận quản lý đường đô thị

35

2.1.1 Chức năng của mạng lưới đường đô thị

35

2.1.2 Vai trò của mạng lưới đường đô thị

35

2.1.3 Một số yêu cầu kĩ thuật của mạng lưới đường đô thị

37

2.1.4 Những nguyên tắc cơ bản trong quản lý mạng lưới đường đô thị 45
2.2 Cơ sở pháp lý về quản lý đường đô thị

49

2.2.1 Các văn bản luật và hướng dẫn thi hành

49


2.2.2 Chiến lược phát triển giao thông đô thị Thủ đô Hà Nội đến năm 50
2030 tầm nhìn 2050
2.2.3 Định hướng phát triển giao thông quận Hoàng Mai

52

2.3 Kinh nghiệm quản lý mạng lưới đường đô thị của một số đô thị 57
trong nước và trên thế giới
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI
3.1 Mục tiêu quan điểm và nguyên tắc quản lý mạng lưới đường đô 65
thị quận Hoàng Mai
3.2 Đề xuất một số giải pháp trong quản lý mạng lưới đường quận 67
Hoàng Mai
3.2.1 Quản lý công tác quy hoạch mạng lưới đường quận Hoàng Mai 67


3.2.2 Quản lý chỉ giới xây dựng

70

3.2.3 Các giải pháp tổ chức giao thông

73

3.2.4 Đổi mới công tác xây dựng, cải tạo mạng lưới đường

76

3.3 Đề xuất giải pháp cải tiến bộ máy quản lý mạng lưới đường quận 78

Hoàng Mai – TP. Hà Nội
3.3.1 Đề xuất giải pháp tổ chức bộ máy quản lý

78

3.3.2 Đầu tư, nâng cấp và hiện đại hóa trang thiết bị phục vụ quản lý

80

3.3.3 Tổ chức xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý

81

3.4 Giải pháp về chính sách, khung pháp lý quản lý mạng lưới 82
đường giaothông
3.4.1. Đổi mới cơ chế, chính sách quản lý xây dựng mạng lưới đường 82
giao thông
3.4.2. Giải pháp về tạo nguồn vốn đầu tư xây dựng mạng lưới đường 84
giao thông
3.4.3. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra

86

3.5. Giải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng

87

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

90


TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đây đủ

BXD

Bộ Xây dựng

CP

Chính Phủ

ĐT

Đô thị

GTVT

Giao thông vận tải

QHXD

Quy hoạch xây dựng

TCXD


Tiêu chuẩn xây dựng

UBND

Uỷ ban nhân dân

GT

Giao thông

HTGT

Hệ thống giao thông

CSHT

Cơ sở hạ tầng

KTXH

Kinh tế - xã hội

MLĐ

Mạng lưới đường

QCXDVN

Quy chuẩn xây dựng Việt nam




Nghị định



Quyết định

TT

Thông tư

TP

Thành phố

TTg

Thủ tướng

NXB

Nhà xuất bản



DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Số hiệu hình


Hình 1.1

Hình 1.2

Tên hình

Sơ đồ hiện trạng mạng lưới đường đô thị của trung tâm thành
phố Hà Nội
Chỉ tiêu mật độ diện tích đường (km2/km2) khu vực nội đô
lịch sử

Hình 1.3

Chỉ tiêu mật độ mạng lưới đường(km/km2) khu vực nội đô lịch
sử

Hình 1.4

Chỉ tiêu mật độ diện tích đường (km2/km2) khu vực nội đô mở
rộng

Hình 1.5

Chỉ tiêu mật độ mạng lưới đường(km/km2) khu vực nội đô mở
rộng

Hình 1.6

Đại lộ Thăng Long


Hình 1.7

Cầu vượt nhẹ nút Thái Hà-Láng Hạ-Huỳnh Thúc Kháng

Hình 1.8

Bản đồ quy hoạch chi tiết quận Hoàng Mai
Tuyến đường trên cao Vành đai 3 đoạn đi qua địa bàn quận

Hình 1.9

Hoàng Mai

Hình 1.10

Nút Pháp Vân Cầu Giẽ nhìn từ trên cao

Hình 1.11

Chất lượng mặt đường ở phố Tam Chinh

Hình 1.13

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của phòng QLĐT quận Hoàng Mai
Mô hình quản lý và khai thác sử dụng hệ thống đường trên địa

Hình 1.14
Hình 2.1

bàn quận Hoàng Mai

Sơ đồ nguyên tắc nối liên hệ mạng lưới đường theo chức năng


Hình 2.2
Hình 2.3

Bố trí gương cầu ở Singapore
Bố trí chỗ qua đường lệch nhau

Hình 2.4

Bố trí các ngã tư ở Singapore

Hình 2.5

Trạm xe buýt ở Singapore

Hình 2.6

Giải pháp vỉa hè ở Singapore

Hình 2.7

Đường phố Singapore
Hình ảnh trung tâm Thành phố Vĩnh Yênngày nay nhìn từ trên

Hình 2.8

cao
Quản lý có sự tham gia của cộng đồng trên một tuyến đường


Hình 2.9

tự quản ở thành phố Vĩnh Yên

Hình 2.10

Bản đồ mạng lưới giao thông thành phố Đà Nẵng

Hình 3.1

Sơ đồ chức năng và nhiệm vụ quản lý theo mô hình hợp nhất


DANH MỤC BẢNG BIÊU

Số hiệu bảng, biểu

Tên bảng, biểu

Bảng 1.1

Chỉ tiêu đường của khu vực nội đô lịch sử

Bảng1.2
Bảng 1.3

Chỉ tiêu đường của khu vực nội đô mở rộng
Bảng tổng hợp mạng lưới đường đô thị trên địa bàn
quận Hoàng Mai


Bảng 2.1

Phân loại đường phố

Bảng 2.2

Quan hệ giữa chiều dài đường theo chức năng và lưu lượng
giao thông

Bảng 2.3

Lựa chọn cấp kỹ thuật theo loại đường, loại đô thị, điều kiện
địa hình và điều kiện xây dựng

Bảng 2.4

Mức phục vụ và hệ số sử dụng KNTH thiết kế của đường phố
được thiết kế

Bảng 2.5

Tương quan mật độ và qui mô thành phố

Bảng 2.6

Mối quan hệ giữa mật độ và khoảng cách giữa các đường phố
chính

Bảng 2.7


Chi phí thời gian đi bộ cần thiết tới bến phụ thuộc vào mật độ
đường


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Hệ thống giao thông là xương sống, là huyết mạch của cả hệ thống kinh
tế, xã hội. Phát triển và đảm bảo hệ thống giao thông vận hành thông suốt là
điều kiện tiên quyết, là tiền đề phát triển nền kinh tế, văn hóa, xã hội. Xã hội
càng văn minh, yêu cầu càng cần một hệ thống đồng bộ cơ sở hạ tầng kĩ thuật
nói chung và hệ thống giao thông nói riêng. Trong chiến lược phát triển giao
thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, quan điểm phát triển của
Đảng đã chỉ rõ “Giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ
tầng kinh tế - xã hội, cần ưu tiên đầu tư phát triển đi trước một bước với tốc độ
nhanh, bền vững nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm
quốc phòng, an ninh, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất
nước.”
Trong điều kiện nước nhà đang trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, việc phát triển hệ thống giao thông có vai trò đặc biệt quan
trọng. Thực tế cho thấy những vùng, những điểm có tốc độ đô thị hóa càng
nhanh thì tốc độ phát triển kinh tế càng mạnh, mật độ dân cư càng đông, mật
độ xây dựng càng nhiều và hệ thống giao thông càng bộc lộ nhiều yếu kém.
Như thế vai trò của các nhà quản lý càng được đề cao như là nhân tố không
thể thiếu để phát triển và đảm bảo hệ thống giao thông vận hành thông suốt.
Quận Hoàng Mai nằm ở phía đông nam thành phố Hà Nội, có diện tích tự
nhiên là 4.104,1 ha (41 km²) với tổng số dân là 365.759 người. Quận Hoàng
Mai phía đông giáp huyện Gia Lâm qua sông Hồng, phía tây và nam

giáp huyện Thanh Trì, bắc giáp quận Thanh Xuân và quận Hai Bà Trưng với
14 đơn vị hành chính trực thuộc là 14phường được hình thành trên cơ sở toàn
bộ 9 xã và một phần xã Tứ Hiệp của huyện Thanh Trì, cùng với 5 phường của
quận Hai Bà Trưng.


2

Quận Hoàng Mai có đường giao thông thuỷ trên sông Hồng. Quận có các đường giao thông quan trọng đi qua gồm: Quốc lộ 1A, 1B, đường vành đai 2,5,
đường vành đai 3, cầu Thanh Trì. Trong những năm qua, quận Hoàng Mai đã
quan tâm tập trung triển khai đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng xã hôi và hạ
tầng kĩ thuật đặc biệt là xây dựng mạng lưới đường giao thông đô thị với
nhiều dự án đầu tư xây dựng mới, nâng cấp và chỉnh trang khu vực hiện có
từng bước xây dựng tiến tới đồng bộ nhằm phát triển quận theo hướng đô thị
văn minh hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dân. Tuy nhiên
nhìn chung cơ sở hạ tầng còn phát triển chậm so với nhu cầu phát triển kinh tế
xã hội . Quận cũng đang đối mặt với những thách thức về giao thông như:
Tình trạng ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường do các phương tiện tham
gia giao thông, nguồn vốn đầu tư cho các dự án giao thông lớn trong khi công
tác xã hội hóa khuyến khích người dân tham gia nâng cấp mạng lưới đường
chưa thật sự hiệu quả. Điều này làm ảnh hưởng đến mục tiêu tăng trưởng kinh
tế của quận cũng như chất lượng sống của người dân.
Do vậy việc nghiên cứu đề tài “ Quản lý mạng lưới đường đô thị quận
Hoàng Mai – TP. Hà Nội” trong giai đoạn hiện nay nhằm đưa ra các giải
pháp triển khai thực hiện quản lý xây dựng mạng lưới đường theo quy hoạch
chung đô thị một các hiệu quả mang lại bộ mặt đô thị văn minh hiện đại ,
nâng cao chất lượng sống cư dân đô thị là rất cần thiết và mang tính thực
tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Đề xuất một số giải phápnhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác quản

lý mạng lưới đường đô thị trên địa bàn quận Hoàng Mai để công tác quản lý
đô thị nói chung của TP ngày càng tốt hơn.
3. Nội dung nghiên cứu


3

- Đánh giá thực trạng công tác quản lý mạng lưới đường giao thông quận
Hoàng Mai
- Xây dựngCơ sở khoa học về quản lý mạng lưới giao thông đô thị quận
Hoàng Mai
-Đề xuất các giải pháp quản lý mạng lưới giao thông quận Hoàng Mai –
TP.Hà Nội
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý mạng lưới đường giao thông của
quận Hoàng Mai
- Phạm vi nghiên cứu: Toàn bộ mạng lưới đường đô thị trong ranh giới quận
Hoàng Mai đến năm 2030
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thống kê thu thập số liệu
- Phương pháp điều tra xã hội học
- Phương pháp kế thừa
- Phương pháp chuyên gia
- Phương pháp phân tích, tổng hợp
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa và cụ thể các căn cứ khoa học trong quản lý
mạng lưới đường đô thị theo quy hoạch
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Tham khảo ứng dụng vào thực tế các giải pháp đề xuất
+ quản lý mạng lưới đường của quận Hoàng Mai có thể là bài học để các đô

thị khác tham khảo áp dụng
7. Cấu trúc luận văn
Luận văn chia làm 3 chương chính:


4

Chương I: Thực trạng công tác quản lý mạng lưới đường giao thông
quận Hoàng Mai- TP.Hà Nội
Chương II: Cơ sở khoa học về quản lý mạng lưới giao thông đô thị
quận Hoàng Mai- TP.Hà Nội
Chương III: Đề xuất các giải pháp quản lý mạng lưới giao thông quận
Hoàng Mai – TP.Hà Nội


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


90

người dân đối mặt với những vấn đề khó, xa vời với đời sống của họ vì sự
tham gia của cộng đồng áp dụng trong những đồ án nhỏ như quy hoạch chi

tiết sẽ dễ dàng hơn so với những đồ án lớn như đồ án quy hoạch chung đô thị
do sự quen thuộc dễ hiểu, dễ tham gia hơn là những đề tài lớn của việc quy
hoạch chiến lược với những ý nghĩa tổng quát của viễn cảnh vĩ mô trừu tượng
và quá dài hạn.

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận:
Quản lý mạng lưới đường đô thị nhằm đảm bảo điều kiện giao thông
luôn luôn được thông suốt, tạo mãy quan đô thị và bảo vệ môi trường. Tuy
nhiên việc quản lý mạng lưới đường đô thị phải được xuyên suốt từ khâu lập
quy hoạch, triển khai xây dựng và khai thác sử dụng. Đặc biệt để nâng cao
hiệu quả quản lý mạng lưới đường đô thị các cơ chế chính sách phải luôn
được hoàn thiện để phù hợp với các giai đoạn phát triển, cơ cấu tổ chức bộ
máy phải đồng bộ với những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quản lý và vận
hành mạng lưới đường đô thị.
Quận Hoàng Mai là một quận nội thành của thành phố Hà Nội mạng
lưới đường đặc thù của khu vực trung tâm nhưng bên cạnh đó còn có các
tuyến đường cao tốc, các đường vành đai đi qua vì vậy việc nghiên cứu giải
pháp quản lý mạng lưới đường trong điều kiện hiện nay phải kết hợp với
nhiều hình thức quản lý hiện đại. Với những lý do trên trên tác giả luận văn
xin đề xuất một số giải pháp quản lý cơ bản sau đây:
- Quản lý quy hoạch mạng lưới đường đô thị gắn với quá trình nâng
cấp cải tạo.
- Giải pháp về cơ chế chính sách trong việc khai thác, sử dụng các
tuyến đường nội bộ trên địa bàn quận Hoàng Mai và chính sách thu hút đầu tư


91

xây dựng các tuyến đường mới từ các thành phần kinh tế ngoài ngân sách.

- Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý hợp nhất trong quản lý đường đô
thị
* Kiến nghị
Trong khuôn khổ giới hạn của luận văn tốt nghiệp cao học, các vấn đề
được đề xuấ mới chỉ ở mức ý tưởng, các vấn đề trên cần được nghiên cứu sâu
thêm. Tác giả luận văn xin được kiến nghị:
- Cần bổ sung các giải pháp quy hoạch để hoàn chỉnh các tuyến phố đi
bộ, đi xe đạp trong đô thị, các loại phương tiện giao thông tăng cường sử
dụng năng lượng sạch, nhiên liệu thân thiện với môi trường để giảm bớt khí
thải gây hiệu ứng nhà kính và biến đổi khí hậu.
- Cần nghiên cứu đổi mới phương thức quản lý như hiện nay bằng các
hợp nhất các khâu, cấp quản lý. Xây dựng lộ trình ứng dụng hệ thống giao
thông thông minh trong việc quản lý khai thác, vận hành sử dụng mạng lưới
đường đô thị.
- UBND Quận Hoàng Mai , sở Xây Dựng, sở GTVT, sở Kế Hoạch và sở
Đầu Tư tăng cường công tác quản lý nhà nước, quản lý dự án đầu tư, quản lý chất
lượng công trình đối với dự án xây dựng MLĐ đô thị mà UBND tỉnh phân công,
phân cấp quản lý.
- Sở Kế Hoạch và Đầu Tư phối hợp sở Xây Dựng, sở GTVT, UBND
quận phải tham mưu cho UBND TP cải tiến bộ máy, phát triển nguồn nhân
lực, ban hành các cơ chế chính sách về quản lý MLĐ đô thị.
- Làm tốt công tác huy động sự tham gia của cộng đồng, trong quá trình
xây dựng và cải tạo các tuyến đường trên địa bàn quận.


92


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. T.S Vũ Tuấn Anh (2016), 10 giải pháp quản lý giao thông đô thị

bềnvững, trang web điện tử www.vnexpress.net.
2. GS.TS Nguyễn Thế Bá (2004),Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị,
NXB Xây dựng, Hà Nội.
3. Bộ Giao thông Vận tải (2011), Thông tư số 39/2011/BGTVT ngày
18/5/2011 về Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số
11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo
vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
4. Bộ Xây dựng (2008), Thông tư số 04/2008/TT-BXD ngày 20/2/2008
về Hướng dẫn Quản lý đường đô thị.
5. Bộ Xây dựng (2008), QCVN 01:2008/BXD (2008), Quy chuẩn kỹ
thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng, Hà Nội.
6. Bộ Xây dựng (2008), TCXDVN 104 - 2007 (2008), Đường đô thị Yêu cầu thiết kế, Hà Nội.
7. Bộ Xây dựng (2010),QCVN 07:2010/BXD (2010), Quy chuẩn kỹ
thuật Quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, Hà Nội.
8. PGS.TS Bùi Xuân Cậy (2006), Đường đô thị và tổ chức giao thông,
Đại học Giao thông vận tải Hà Nội.
9. Chính phủ (2005), Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 về
Quy hoạch xây dựng.
10. Chính phủ (2010), Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010
Quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
11. Cổng thông tin Chính phủ, Bộ Xây dựng, Bộ giao thông vận tải,
UBND thành phố Hà Nội
12. Lương Tiến Dũng (2008), Về phương pháp quy hoạch có sự tham
gia của cộng đồng,, ngày 20/03/2014


13. KTS. Vũ Trung Hưng (2013), Quy hoạch mạng lưới giao thông tiền đề phát triển đô thị, trang web điện tử />14. PGS.TS Nguyễn Đình Hương (2003), Quản lý đô thị, NXB Thống kê
.

15. PGS.TS Nguyễn Tố Lăng (2005), Quản lý đô thị ở các nước đang


phát triển, Bài giảng cho lớp cao học Quản lý đô thị, trường ĐH Kiến trúc Hà
Nội .
16. PGS.TS Phạm Trọng Mạnh (2002), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng
Hà Nội.
17. PGS.TS Phạm Trọng Mạnh (2010), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, Bài
giảng cho lớp cao học Quản lý đô thị và công trình, trường ĐH Kiến trúc Hà
Nội.
18. PGS.TS Vũ Thị Vinh (2001), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị,
NXB Xây dựng, Hà Nội.
.
19. Nhóm tác giả: Vũ Đức Sỹ, Nguyễn Xuân Đào, Nguyễn Văn Nam
(2015), Thực trạng và giải pháp góp phần giảm thiểu ùn tắc giao thông ở các đô
thị lớn của Việt Nam, trang web điện tử: www.tapchigiaothong.com.
20. Nhóm tác giả Mắt bão – Học viện an ninh nhân dân (2015), Nâng cao
hiệu

quả

quy

hoạch

giao

thông

đô

thị,


trang

web

điện

tử:

.

21.TCXDVN 104 - 2007 (2008), Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế, ban
hành theo quyết định số: 22/2007/QĐ-BXD ngày 30/5/2007 của Bộ Xây
dựng.
22. QCVN 01:2008/BXD (2008), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch
xây dựng, ban hành theo quyết định số: 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 của Bộ
Xây dựng.


23. QCVN 01:2008/BXD (2008), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch
xây dựng, ban hành theo quyết định số: 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 của Bộ
Xây dựng.
24. Thông tư 16/2009/TT-BXD ngày 30/6/2009 của Bộ Xây dựng, Sửa
đổi, bổ sung Thông tư số 04/2008/TT-BXD ngày 20/02/2008 của Bộ Xây dựng
hướng dẫn quản lý đường đô thị.
25. Thông tư liên tịchsố: 07/2015/TTLT-BXD-BNV ngày 16/11/2015
của bộ Xây dựng và bộ Nội vụ,hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương, ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh về các lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành xây dựng

26. Thông tư 39/2011 – BGVT ngày 18/05/2011 của Bộ Giao thông Vận
tải, v/v “Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP
ngày 24 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết
cấu hạ tầng giao thông đường bộ”.
27. Thông tư liên tịch số: 07/2015/TTLT-BXD-BNV ngày 16/11/2015
của bộ Xây dựng và bộ Nội vụ,hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương, ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh về các lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành xây dựng
28. Thông tư 39/2011 – BGVT ngày 18/05/2011 của Bộ Giao thông Vận
tải, v/v “Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP
ngày 24 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết
cấu hạ tầng giao thông đường bộ”.
29. Thủ tướng Chính phủ (2011),Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày
26/7/2011về Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm
nhìn đến năm 2050.


30. Quyết định số 519/QĐ –TTg ngày 31/3/2016 của thủ tướng chính
phủ, phê duyệt Quy hoạch giao thông vận tải thủ đô Hà Nội đến năm 2030
tầm nhìn 2050
31. Quốc hội (2009 ) Luật quy hoạch đô thị
32. Quốc hội 2013, Luật đất đai, Hà Nội
33. Quốc hội 2013, Xây dựng, Hà Nội
34. Quốc hội 2013, Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội’


×