Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

pháp luật về hợp đồng tín dụng Luật ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (941.53 KB, 42 trang )

Chào mừng thầy và các bạn
đến với phần thuyết trình của
nhóm 2-lớp k39E luật học
Đề tài: Pháp luật về hợp đồng tín dụng
GVHD: Trần Thế Hệ


Mục lục
I. Những vấn đề chung về hợp đồng tín dụng
1. Khái niệm hợp đồng tín dụng
2. Điều kiện hợp đồng tín dụng
3. Nội dung của hợp đồng tín dụng
4. Giao kết hợp đồng tín dụng
5. Hiệu lực hợp đồng tín dụng
6. Thực hiện HĐTD và trách nhiệm do vi phạm HĐTD 
II. Thực trạng và giải pháp đề ra
7. Thực trạng tranh chấp hợp đồng tín dụng
8. Nguyên nhân
9. Giải pháp




I. Những vấn đề chung về hợp đồng
tín dụng
1. Khái niệm hợp đồng tín dụng
O Hợp đồng tín dụng là sự thỏa thuận bằng

văn bản giữa một bên là TCTD (bên cho
vay) với một bên là các tổ chức và cá nhân
(bên đi vay) nhằm xác lập các quyền và


nghĩa vụ nhất định của các bên trong quá
trình vay tiền, sử dụng và thanh toán tiền
vay.


2. Điều kiện của hợp đồng tín dụng
O Đối tượng của hợp đồng tín dụng

Hợp đồng tín dụng ngân hàng có đối tượng là những
khoản vốn được thể hiện dưới hình thức tiền tệ.
O Mục đích của hợp đồng tín dụng
Luôn nhằm mục đích lợi nhuận (hợp đồng có lãi suất).
Trong giao kết và thực hiện hợp đồng tín dụng, tổ chức
tín dụng thu lợi nhuận không chỉ nhằm mục đích bù đắp
chi phí kinh doanh như : trả lãi tiền gửi, trả lương nhân
viên … mà còn nhằm bù đắp những rủi ro có thể xảy ra
cho tổ chức tín dụng hoặc cho người gửi tiền.


O Về hình thức

Hợp đồng tín dụng ngân hàng luôn luôn được lập
thành văn bản theo điều 23 về thỏa thuận cho vay
Thông tư 39/2016/TT-NHNN.


O Chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng tín dụng

Bên cho vay (các tổ chức tín
dụng có đủ điều kiện luật định)

Chủ thể

Bên vay (tổ chức, hộ gia đình, cá
nhân, tổ chức có đủ điều kiện
vay vốn)


3. Nội dung của hợp đồng tín dụng
O Điều khoản về điều kiện vay vốn.


1

- Khách hàng vay phải có năng lực pháp luật và năng lực
hành vi dân sự đầy đủ.

2

- Mục đích sử dụng tiền vay hợp pháp.

3

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam
kết.

4

- Tính khả thi và hiệu quả của dự án đầu tư.

- Điều kiện về đảm bảo tiền vay



O Điều khoản về mục đích sử dụng tiền vay

Trong hợp đồng tín dụng các bên phải thỏa
thuận rõ khách hàng sử dụng tiền vay nhằm vào
hoạt động gì nhằm đảm bảo tính hợp pháp, có
tính khả thi tránh trường hợp khách hàng sử dụng
tiền vay vào mục đích bất hợp pháp, không hiệu
quả, tổ chức tín dụng không thu hồi được khoản
vay.


O Điều khoản về phương thức cho vay: Có những

phương thức vay sau:
 Cho vay từng lần
 Cho vay theo hạn mức tín dụng
 Cho vay theo dự án đầu tư
 Cho vay hợp vốn
 Cho vay trả góp
 Cho vay theo hạn mức dự phòng

Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử
dụng thẻ tín dụng
 Cho vay theo mức thấu chi



O Điều khoản về số tiền vay, lãi suất, thời hạn


vay.
Cũng như các hợp đồng khác, các bên phải
thỏa thuận về đối tượng hợp đồng, giá cả, thời
hạn hợp đồng thì trong hợp đồng tín dụng tổ
chức tín dụng và khách hàng phải thỏa thuận
với nhau về số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay


O Điều khoản về phương thức trả nợ và kỳ hạn nợ.

Thoả thuận về phương thức trả nợ và kỳ hạn trả nợ
phải căn cứ vào đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh
doanh dịch vụ, đời sống khách hàng, vào khả năng tài
chính, thu nhập và nguồn trả nợ của khách hàng và đề
ra những phương thức trả nợ như toàn bộ gốc và lãi
cùng lúc khi thời hạn vay vốn kết thúc; toàn bộ gốc sẽ
trả một lần khi thời hạn vay vốn kết thúc; việc trả nợ
được thực hiện theo kì hạn thỏa thuận.


Điều kiện về hình thức bảo đảm khoản vay và giá trị tài sản
được dùng làm bảo đảm khoản vay.

Đối với TCTD

Các tài sản dùng
làm đảm bảo tiền
vay là cơ sở quan
trọng để tổ chức

tín dụng có thể thu
hồi nợ khi khách
hàng vi phạm
nghĩa vụ trả nợ.

Đối với khách hàng

Tài sản bảo đảm giúp
khách hàng sử dụng
tiền vay có hiệu quả
hơn, nâng cao trách
nhiệm của khách hàng
trong việc trả nợ nếu
không muốn tài sản bảo
đảm bị đem xử lý.


O Điều khoản về giải quyết tranh chấp.

Theo quy định của pháp luật thì cách thức giải
quyết tranh chấp như thông qua con đường thương
lượng, hòa giải, giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
hoặc Tòa án. Nếu các bên không có thỏa thuận này
thì việc giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các bên
được giải quyết bằng Tòa án theo quy định của pháp
luật.


4. Giao kết hợp đồng tín dụng
1.Đề nghị vay vốn và lập hồ sơ

- Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng gửi cho
tổ chức tín dụng giấy đề nghị vay vốn và các
tài liệu cần thiết chứng minh đủ điều kiện vay
vốn.
- Khách hàng phải chịu trách nhiệm trước pháp
luật về tính chính xác và hợp pháp của các tài
liệu gửi cho tổ chức tín dụng
- Dưới góc độ pháp lý, Giấy đề nghị vay vốn là
“đề nghị ký kết hợp đồng”.


2.Thẩm định hồ sơ vay vốn 
Công việc thẩm định
bao gồm:

Uy tín của
khách hàng
Tính khả thi
của dự án
Khả năng tài
chính

Biện pháp
bảo đảm tín
dụng

Trong trường hợp cần
thiết TCTD có thể thành
lập hội đồng thẩm định
hoặc thuê, trưng cầu các

cơ quan chuyên môn


3.Quyết định cho vay
O Trên cơ sở kết luận về khả năng tài chính;
tính khả thi của dự án đầu tư, mục đích tiêu
dùng, sinh họat… cá nhân có thẩm quyền
(Trường phòng Tín dụng; phó giám đốc;
giám đốc. chi nhánh…) quyết định cho vay


4.Ký kết hợp đồng tín dụng

các bên ký kết  và ràng buộc
các bên phải cử người thanm
gia đàm phán

it ếp
dưới sự hỗ trợ của Internet; Fax;
án
i
G
telex…và các phương tiện khác.


5.Hiệu lực của hợp đồng tín dụng


5.1. Hợp đồng tín dụng có hiệu lực khi thỏa mãn các điều
kiện sau đây:


Chủ thể tham gia
vào hợp đồng tín
dụng phải đáp ứng
các điều kiện theo
quy định của pháp
luật ;

01
03

Có sự đồng thuận ý chí
giữa các bên cam kết trên
nguyên tắc tự nguyện
,bình đẳng và tự do ý chí

02
04

Mục đích và nội
dung của hợp đồng
không trái với quy
định của pháp luật và
đạo đức xã hội;

Hình thức của hợp
đồng tín dụng phải
phù hợp với quy định
pháp luật



5.2.Thời điểm phát sịnh hiệu lực của hợp đồng tín dụng
Là thời điểm các bên đã thỏa thuận và ghi rõ trong hợp
đồng và ký tên đóng dấu vào văn bản của hợp đồng tín
dụng.


5.3 Hợp đồng tín dụng vô hiệu và hậu quả pháp lý

HĐTD
vô hiệu

Khi không đáp ứng được tất cả
các điều kiện về chủ thể, nội
dung, hình thức và tính tự nguyện

Hậu quả
pháp lý
của sự vô
hiệu

Hợp đồng không phát sinh hiệu
lực kể từ thời điểm ký kết; các bên
phải phục hồi tình trạng ban đầu
như trước khi kí kết hợp đồng


6. Thực hiện hợp đồng tín dụng và trách
nhiệm do vi phạm hợp đồng tín dụng.
a. Thực hiện hợp đồng tín dụng

- Thỏa thuận các biện pháp cần thiết
để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hợp
đồng, trong đó chủ yếu là bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ hoàn trả tiền vay
cho tổ chức tín dụng .
- Thỏa thuận việc gia hạn nợ hoăc
điều chỉnh kì hạn trả nợ


×