Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

GA Dai so 8 tiet 49

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.13 KB, 4 trang )

Giáo án đại số 8 Đặ ng Tr ườ ng Giang
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
− Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa
về dạg này.
− Củng cố khái nòêm hai phương trình tương đương. ĐKXĐ của phương trình,
nghiệm phương trình.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : − Bảng phụ ghi đề bài tập
− Phiếu học tập để kiểm tra học sinh
2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước, bảng nhóm
− Ôn tập các kiến thức liên quan : ĐKXĐ của phương trình, hai quy
tắc biến đổi phương trình, phương trình tương đương

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn đònh lớp : 1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 7’
HS
1
: − Khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu so với phương trình không chứa
ẩn ở mẫu, ta cần thêm những bước nào ? Tại sao ?
Trả lời :
+ Ta cần thêm hai bước là : Tìm ĐKXĐ của phương trình và đối chiếu giá trò
tìm được của x với ĐKXĐ để nhận nghiệm
+ Cần làm thêm các bước đó vì khi khử mẫu có chứa ẩn của phương trình có
thể được phương trình mới không tương đương với phương trình đã cho
− Chữa bài 30(a) SGK. Giải phương trình :
x
x
x



=+
+
2
3
3
3
1
(ĐKXĐ : x ≠ 2 . Kết quả : S = ∅)
HS
2
: Chữa bài 30 (b) tr 23 SGK. Giải phương trình : 2x −
7
2
3
4
3
2
2
+
+
=
+
x
x
x
x
(ĐKXĐ : x ≠ − 3. Kết quả : S =







2
1
3. Bài mới :
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức
5’
HĐ 1 : Luyện tập :
Bài 29 tr 22 − 23 SGK
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
HS cả lớp xem kỹ đề bài
Bài 29 tr 22 − 23 SGK
Lời giải đúng
1
Tuần : 24
Tiết : 49
Soạn: 17/02/2009
Giảng:18/02/2009
Giáo án đại số 8 Đặ ng Tr ườ ng Giang
GV yêu cầu HS cho biết ý
kiến về lời giải của Sơn
và Hà.
Hỏi : Vậy giá trò tìm được
x = 5 có phải là nghiệm
của phương trình không ?
29
HS : Cả hai bạn giải đều
sai vì thiếu ĐKXĐ của

phương trình là x ≠ 5
HS : Vì giá trò tìm được x
= 5 phải loại và kết luận
là phương trình vô nghiệm
5
5
2


x
xx
= 5
⇒ x
2
− 5x = 5(x − 5)
⇔ x
2
− 5x = 5x − 25
⇔ x
2
− 10x + 25 = 0
⇔ (x − 5)
2
= 0
⇒ x = 5 (không TM ĐKXĐ
Vậy : S = ∅
9’
Bài 31 (a, b) tr 23 SGK
Giải các phương trình
a)

1
2
1
3
1
1
23
2
++
=



xx
x
x
x
x
b)
)3)(2(
1
)1)(3(
2
)2)(1(
3
−−
=
−−
+
−−

xxxxxx
GV gọi 2 HS lên bảng làm
GV đi kiểm tra học sinh
làm bài tập
Sau đó gọi HS nhận xét
bài làm của bạn
HS đọc đề bài
2 HS lên bảng làm
HS
1
: bài a
HS
2
: bài b
HS : cả lớp làm bài
tập
Một vài HS nhận
xét bài làm của bạn
và bổ sung chỗ sai
Bài 31 (a, b) tr 23 SGK
a)
1
2
1
3
1
1
23
2
++

=



xx
x
x
x
x
ĐKXĐ : x ≠ 1

1
3
)1(2
1
3
2
31
2


=

−++
x
xx
x
xxx
⇔ −2x
2

+ x + 1 = 2x
2
− 2x
⇔ −4x
2
+ 3x + 1 = 0
⇔ 4x(1-x) + (1-x) = 0
⇔ (1−x) (4x+1) = 0
⇔x = 1 hoặc x = −
4
1

x=1 (không TMĐKXĐ)
x= −
4
1
(TM ĐKXĐ)
Vậy : S =






4
1
b)
)3)(2(
1
)1)(3(

2
)2)(1(
3
−−
=
−−
+
−−
xxxxxx
ĐKXĐ : x ≠ 1 ; x ≠ 2 ; x ≠ 3

)3)(2)((1(
1
)3)(2)(1(
)2(2)3(3
−−−

=
−−−
−+−
xxx
x
xxx
xx
⇒ 3x−9+2x−4 = x −1
⇔ 4x = 12
⇔ x = 3 (không TM ĐKXĐ) Vậy
phương trình vô nghiệm
5’
Bài 37 tr 9 SBT

Các khẳng đònh sau đây
đúng hay sai ?
a) Phương trình :
0
1
)24(84
2
=
+
−+−
x
xx
HS
1
: trả lời câu a và giải
thích
Bài 37 tr 9 SBT
a) Đúng vì ĐKXĐ của
phương trình là với mọi x
nên phương trình đã cho
⇔ pt 4x − 8 +4−2x = 0
⇔2x=4 ⇔ x = 2
2
Giáo án đại số 8 Đặ ng Tr ườ ng Giang
có nghiệm x = 2
b) Phương trình
1
2)12)(2(
2
+−

−−−+
xx
xxx
= 0
Có tập nghiệm S = {-2;1}
c) Phương trình :
1
12
2
+
++
x
xx
= 0
có nghiệm là x = − 1
d) Phương trình :
x
xx )3(
2

= 0 có tập
nghiệm : S = {0 ; 3}
HS
2
: trả lời câu b và giải
thích
HS
3
: Trả lời câu c và giải
thích

HS
2
trả lời câu c
b) Vì x
2
−x+1 > 0 với mọi x
nên pt đã cho tương đương
với phương trình :
2x
2
− x + 4x−2−x−2 = 0
⇔ 2x
2
+2x − 4 = 0
⇔ 2(x
2
+ x − 2) = 0
⇔ 2(x + 2)(x − 1) = 0
⇔ x = − 2 hoặc x = 1
Nên : S = {-2;1}. Vậy
khẳng đònh trên là đúng.
c) Sai. Vì ĐKXĐ của
phương trình là x ≠ − 1
d) Sai. Vì ĐKXĐ của
phương trình là x ≠ 0 nên
không thể có x = 0 là nghiệm
của phương trình
10’
Bài 32 tr 23 SGK
GV yêu cầu HS hoạt động

theo nhóm
Nửa lớp làm câu a
Nửa lớp làm câu b
GV lưu ý các nhóm HS
nên biến đổi phương trình
về dạng phương trình tích,
nhưng vẫn phải đối chiếu
với ĐKXĐ của phương
trình để nhận nghiệm
GV gọi đại diện 2 nhóm
trình bày bài giải và gọi
HS khác nhận xét
GV chốt lại với HS những
bước cần thêm của việc
giải phương trình có chứa
ẩn ở mẫu
Bài 32 tr 23 SGK
HS hoạt động theo nhóm : giải các phương trình
Bảng nhóm
a)






+=+
2
1
2

1
xx
(x
2
+ 1)
ĐKXĐ : x ≠ 0













+−+
2
1
2
1
xx
(x
2
+1)=0








+
2
1
x
(1−x
2

− 1

) = 0







+
2
1
x
( −x
2
) = 0


x
1
+ 2 = 0 hoặc x = 0
⇔ x = −
2
1
hoặc x = 0
x = −
2
1
(TM ĐKXĐ)
x = 0 (Không TM ĐKXĐ)
Vậy : S =







2
1
b)
22
1
1
1
1







−−=






++
x
x
x
x
ĐKXĐ x ≠ 0

2
1
1
2
1
1













−−−++
x
x
x
x
=0







−−+++
x
xx
1
1
2
1
1
.
.







−+−++
x
xx
1
1
2
1
1
= 0
⇔ 2x (2+
x
2
) = 0
⇔ x = 0 hoặc x = − 1
x = 0 (không TM ĐKXĐ)
x = −1(TM ĐKXĐ)
Vậy : S = { −1}
Đại diện hai nhóm HS trình bày bài giải
HS khác nhận xét
3
Giáo án đại số 8 Đặ ng Tr ườ ng Giang
6’
HĐ 2 : Bài trên phiếu học tập :
GV yêu cầu HS làm bài trên “phiếu học
tập”

Đề bài giải phương trình
1+
2
2
)3)(2(
5
3
+
+
−+
=

xxx
x
x
x
HS làm bài khoảng 3 phút thì GV thu bài
và kiểm tra vài bài
HS : cả lớp làm bài trên “phiếu học tập”
ĐKXĐ : x ≠ 3 ; x ≠ − 2
1+
2
2
)3)(2(
5
3
+
+
−+
=


xxx
x
x
x

)2)(3(
)3(25
)2)(3(
)2()3)(2(
+−
−+
=
+−
++−+
xx
xx
xx
xxxx
⇔ 3x−x
2
+6−2x+x
2
+2x = 5x+6−2x
⇔ 3x+6 = 3x + 6
⇔ 3x−3x= 6 − 6
⇔ 0x = 0
phương trình thỏa mãn với mọi x ≠ 3 và
x ≠ − 2
HS nộp bài và nghe GV nhận xét vài

bài của bạn
2’
4. Hướng dẫn học ở nhà :
− Xem lại các bài đã giải
− Bài tập về nhà : 33 tr 23 SGK
− Bài 38 ; 39 ; 40 tr 9 ; 10 SBT
τ Hướng dấn bài 33 SGK : Lập phương trình
3
3
13
13
+

+
+

a
a
a
a
=2
− Ôn lại cách giải phươhg trình đưa về dạng ax + b = 0
− Xem trước bài “giải bài toán bằng cách lập phương trình”
IV RÚT KINH NGHIỆM :……………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×