Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH lợi ÍCH – CHI PHÍ TRONG sản XUẤT lâm NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1022.89 KB, 32 trang )

Bài giảng môn kinh tế lâm nghiệp

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ TRONG SẢN XUẤT
LÂM NGHIỆP

www.themegallery.com


PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ

1

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PP PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ

2

VÌ SAO NÊN PHÂN TÍCH BCA?

3

SO SÁNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH BCA

4

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ


1.1. PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ LÀ GÌ?

Giá trị kinh tế
Sự mong muốn


tương đối

Khái niệm

Là một phương
pháp nhằm đánh
giá sự mong muốn
tương đối giữa các
phương án cạnh
tranh nhau, khi sự
lựa chọn được đo
lường bằng giá trị
kinh tế tạo ra cho
toàn xã hội.

Mức lợi ích vượt
chi phí

LỢI ÍCH RÒNG
=
tổng lợi ích - tổng chi phí

- Lợi ích và chi phí
xã hội khác với
lợi ích và chi
phí tài chính
- Lợi ích là sự sẵn
lòng chi trả
- Chi phí là chi phí
cơ hội



Chi phí cơ hội
Ví dụ

Giả sử một dự án của
Chính phủ cần đầu tư 5
triệu USD, và với số vốn
này sẽ thu được 7 triệu
USD trong đầu tư ở khu
vực tư nhân.
Chi phí thực cho xã hội
của số vốn này là ?

Gìn giữ môi trường thiên
nhiên hoang dã bằng
cách loại bỏ thu nhập từ
phương án sử dụng gỗ
hay đồng cỏ dành cho
gia súc.
Chi phí cơ hội của việc
giữ gìn môi trường thiên
nhiên hoang dã là ?


Sự khác nhau về quy mô lợi ích ròng
Ví dụ:
Giả sử có một công ty tư nhân làm đơn xin Sở lâm nghiệp đốn cây lấy
gỗ, thu hoạch, chế biến và bán sản phẩm gỗ. Sở lâm nghiệp quản lý
rừng. Tổng lợi ích của công ty tư nhân là thu nhập do bán sản phẩm,

ví dụ 75$ cho mỗi m3 gỗ tròn khai thác. Chi phí của công ty gồm có
chi phí chế biến, làm đường sá và khai thác, ví dụ tổng cộng là 25$
mỗi m3. Chi phí tăng thêm về quản lý bảo vệ rừng do Sở lâm nghiệp
đảm trách và đương đương với 15$ mỗi m3. Hệ thống đường sá mới
tạo điều kiện thuận lợi cho người nuôi ong nhờ vậy sản lượng gia tăng
ròng về mật ong có giá trị tương đương với 3$ mỗi m3. Sự mất mát
tăng thêm đối với thảm thực vật che phủ, sinh vật, khả năng bảo tồn
nước của rừng và các dịch vụ khác, tương đương với 5$ cho mỗi m3.
Để đơn giản, ta bỏ qua các chi phí và lợi ích khác và xem các giá trị
này là liên tục.


3. Vì sao nên tiến hành phân tích CBA

• - BCA cho thấy một cách đầy đủ các lợi ích - chi phí của các
hoạt động kinh tế, đánh giá được tác động thực mà phân
tích tài chính không đánh giá được.
• - BCA là công cụ lồng ghép vấn đề môi trường và xã hội với
phát triển kinh tế nhằm giảm những mâu thuẫn xung đột và
đạt được những quyết định cân bằng.
• - BCA góp phần vào việc bảo vệ môi trường sống, tạo ra
công bằng xã hội.
• - BCA có thể cho biết những lợi ích - chi phí của một hoạt
động kinh tế tập trung cho ai, cho nhà sản xuất hay cho toàn
xã hội


2. SO SÁNH PHÂN TÍCH LỢI ÍCH - CHI PHÍ VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Chỉ tiêu


Phân tích tài chính

Phân tích lợi ích - chi phí

1. Phạm vi phân tích.

Hãng, hộ gia đình, cá nhân.

Toàn xã hội.

2. Mục tiêu phân tích.

Chỉ ra giá trị tài chính cho các cá
nhân, hãng hay hộ gia đình.

Chỉ ra giá trị kinh tế cho toàn bộ xã
hội.

3. Mục tiêu cải thiện sau phân tích.

Lợi ích ròng cho riêng hãng hay
cho riêng hộ gia đình.

Lợi ích ròng cho toàn bộ xã hội.

4. Chi phí.

Tính những khoản chi phí do hãng,
cá nhân, hộ gia đình... bỏ ra.


Tính tất cả những khoản chi phí mà
xã hội phải gánh chịu.

5. Lợi ích.

Tính những lợi ích mang lại cho cá
nhân.

Tính tất cả những lợi ích mà xã hội
nhận được.

6. Các khoản thuế đánh vào doanh
thu.

Được xem như là một khoản chi
phí và đưa vào tính toán.

Loại trừ nếu sản phẩm thay thế sản
phẩm hiện tại.

7. Các khoản trợ giá tính trên chi
phí sản xuất.

Được xem như là lợi ích và đưa
vào tính toán.

Loại trừ nếu nhập lượng thay thế
nhập lượng hiện tại.


8. Chi phí của Chính phủ.

Không được tính.

Được xem như là chi phí và đưa
vào tính toán.

9. Các ngoại ứng.

Không được tính.

Được tính.

10. Lợi ích và chi phí cấp hai.

Không được tính.

Được tính khi thích hợp


4. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍ
Nhận dạng vấn đề

1

Nhận dạng lợi ích - chi phí
XĐ lưu lượng đầu vào - đầu ra
Đánh giá lợi ích - chi phí
Lập bảng lợi ích ròng hàng năm
Tính toán lợi ích ròng

Phân tích rủi ro và bất ổn
Kết luận và kiến nghị

2

Nhận dạng vấn đề

3

- Phân tích dự án trong sản xuất lâm nghiệp
4

5

6

7

8

- Phân tích kết quả hoạt động sản xuất lâm nghiệp
- Phân tích tổng giá trị kinh tế của tài nguyên rừng


4. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍ
Nhận dạng vấn đề
Nhận dạng lợi ích - chi phí

1


2

Nhận dạng lợi ích - chi phí
XĐ lưu lượng đầu vào - đầu ra
Đánh giá lợi ích - chi phí
Lập bảng lợi ích ròng hàng năm
Tính toán lợi ích ròng
Phân tích rủi ro và bất ổn
Kết luận và kiến nghị

3

4

5

6

7

8

*Nguyên tắc chung: “một kết quả là kết quả xã hội thực
chỉ khi nó làm biến đổi lợi ích ròng của toàn bộ xã hội”.
*Nguyên tắc cụ thể:
1. Chỉ tính những kết quả tăng thêm.
2. Loại trừ các kết quả chìm.
3. Loại trừ các chi phí chung.
4. Tính tất cả các thay đổi về lợi ích.
5. Tính tất cả các thay đổi về chi phí

6. Loại trừ các khoản thanh toán chuyển giao.
7. Lưu ý đối với thuế và trợ cấp.
8. Kiểm tra các lệ phí của chính phủ.
9. Tránh tính trùng.
10. Loại trừ các kết quả quốc tế.
11. Tính các ngoại ứng.
12. Xét đến các lợi ích cấp hai và chi phí cấp hai.
* Cách phân loại lợi ích - chi phí:


Cách phân loại lợi ích - chi phí
Lợi ích
Cấp một

Cấp hai

Có giá

Không có giá

Có giá

Không có giá

1

2

3


4

Chi phí
Cấp một

Cấp hai

Có giá

Không có giá

Có giá

Không có giá

5

6

7

8

Hình 4.4. Tập hợp tám khoản mục phân loại kết quả.


4. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍ
Nhận dạng vấn đề

1


Nhận dạng lợi ích - chi phí
2

XĐ lưu lượng đầu vào - đầu ra
Đánh giá lợi ích - chi phí
Lập bảng lợi ích ròng hàng năm
Tính toán lợi ích ròng
Phân tích rủi ro và bất ổn
Kết luận và kiến nghị

XĐ lưu lượng đầu vào - đầu ra

3

Lập bảng lưu lượng đầu vào, đầu ra
4

5

6

7

8

(Tài liệu)


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍ

Nhận dạng vấn đề

1

Nhận dạng lợi ích - chi phí
2

XĐ lưu lượng đầu vào - đầu ra
Đánh giá lợi ích - chi phí
Lập bảng lợi ích ròng hàng năm
Tính toán lợi ích ròng
Phân tích rủi ro và bất ổn
Kết luận và kiến nghị

Đánh giá lợi ích - chi phí

3

4

5

6

* Đối với những lợi ích – chi phí có giá:
- Thị trường cạnh tranh: Giá thị trường
- Thị trường bị bóp méo: Giá ẩn (giá bóng, giá mờ)

* Đối với những lợi ích – chi phí không có giá:
- Sử dụng các phương pháp sau để đánh giá


7

8


GIỚI THIỆU

PP
chuyển đổi
giá trị

PP đ.giá
ngẫu nhiên

PP

tạo dựng

chi phí du

t. trường

hành

Các phương pháp
đánh giá lợi ích - chi
phí không có giá

PP

liều lượng
đáp ứng

PP
dùng hàng
hóa thay thế

PP chi phí
thay thế


1. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NGẪU NHIÊN - TẠO DỰNG THỊ TRƯỜNG

4
Khó khăn của phương pháp
3
Phân tích kỹ thuật đặt câu hỏi
2
Các bước tiến hành
1
Giới thiệu chung - đặc điểm


Giới thiệu
• Cơ sở của phương pháp đánh giá ngẫu nhiên là tìm hiểu
khả năng bằng lòng chi trả của khách hàng về sự thay đổi
của chất lượng hàng hoá dịch vụ cũng như hàng hoá môi
trường;
• Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên sử dụng kỹ thuật điều tra
phỏng vấn về sự thay đổi chất lượng môi trường đến sở thích

của người được phỏng vấn (không quan sát hành vi);
• Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên là phương pháp mô
phỏng ngẫu nhiên 1 thị trường trong đó hành vi của con
người được mô hình hoá trong 1 bảng phỏng vấn.


Thường giải quyết
đối với hàng hoá
công cộng

B

Quan tâm đến
điều kiện giả
định hoặc giả sử

A

C

Có thể áp dụng
cho giá trị sử
dụng hoặc giá
trị phi sử dụng

Đặc điểm

Tốn kém và đòi hỏi
lượng mẫu lớn, có
thời gian và tiến

hành cẩn thận

E

D

Giá trị người được
phỏng vấn cung cấp
phụ thuộc vào yếu tố
mô tả hàng hoá, cách
thức nó được cung cấp,
phương thức chi trả
cho hàng hoá đó.


Trình tự thực hiện
Bước 1: Chọn kỹ thuật phỏng vấn, xác định hàng hoá cần đánh giá;
Bước 2: Xác định đối tượng được ảnh hưởng và chọn mẫu để phỏng vấn;
Bước 3: Thiết kế câu hỏi phỏng vấn;
Bước 4: Phỏng vấn thử và điều chỉnh câu hỏi;
Bước 5: Phỏng vấn thật và thu thập số liệu;
Bước 6: Phân tích số liệu;
Bước 7: Kiểm tra, đánh giá độ chính xác của kết quả;
Bước 8: Kết luận, kiến nghị.


Phân tích bước 3: Kỹ thuật đặt câu hỏi
1. Phương pháp hỏi mở về giới hạn lượng bằng lòng trả
Theo phương pháp này đối tượng phỏng vấn được hỏi lượng
tiền tối đa mà họ có thể bằng lòng chi trả cho loại hàng hoá,

dịch vụ cần đánh giá.
Ví dụ:
Ông (bà) sẵn lòng chi trả tối đa bao nhiêu tiền cho hàng hoá
A?
Câu trả lời là một số tiền nào đó?


Phân tích bước 3: Kỹ thuật đặt câu hỏi
2. Phương pháp giới hạn lượng bàng lòng trả từng bước
Theo phương pháp này người được phỏng vấn được hỏi một mức
bằng lòng trả cố định nào đó, sau đó nếu họ không đồng ý thì người
phỏng vấn hạ mức bằng lòng trả xuống và làm tương tự như vậy cho tới
khi người được phỏng vấn đồng ý khi hạ xuống và không đồng ý khi tăng
lên.
Ví dụ:
Ông (bà) có sẵn lòng trả $X cho hàng hóa A không?
Câu trả lời: Có hoặc không
Nếu có, xin ông (bà) vui lòng cho biết ông (bà) có sẵn lòng trả $Y (cao
hơn $X) cho hàng hóa A không?
Nếu không, xin ông (bà) vui lòng cho biết ông (bà) có sẵn lòng trả $Z (thấp
hơn $X) cho hàng hóa A không?


Phân tích bước 3: Kỹ thuật đặt câu hỏi

3. Phương pháp chọn ngẫu nhiên
Theo phương pháp này các mẫu điều tra được nhận
một lượng bằng lòng trả ngẫu nhiên trong một
khoảng đã được xác định trước. Sau đó xác suất
bằng lờng trả đươc sử dụng để tính số trung bình

sẵn lòng trả cho tổng thể.
Ví dụ:
Từ khoảng $X đến $Y được chia làm 10 khoảng và
người được phỏng vấn chọn ngẫu nhiên 1 trong 10
khoảng đã cho.


Phân tích bước 3: Kỹ thuật đặt câu hỏi
4. Phương pháp thể hiện lượng bằng lòng trả với một miền xác định
Theo phương pháp này người phỏng vấn phải mô tả một lượng thay
đổi hàng hóa cho người được phỏng vấn, sau đó người phỏng vấn đưa ra
một miền nhất định và hỏi lượng tiền tối đa mà họ sẵn lòng trả.
Ví dụ:
Ông (bà) có sẵn lòng trả $X cho hàng hóa A không?
Câu trả lời: Có hoặc không
Nếu có, xin ông (bà) vui lòng cho biết ông (bà) sẵn lòng trả tối đa bao
nhiêu cho hàng hóa A?
Lượng bằng lòng trả nằm trong khoảng từ $X đến lượng tối đa.
Nếu không, xin ông (bà) vui lòng cho biết ông (bà) sẵn lòng trả tối đa
bao nhiêu cho hàng hóa A?
Lượng bằng lòng trả nằm trong khoảng từ lượng tối đa đến $X.


Khó khăn khi áp dụng
- Thiết kế sai lệch;

-

Sai lệch thông tin;
Sai lệch do điểm khởi đầu;

Sai lệch do cách thức thanh toán;
Sai lệch do chiến lược của người được
phỏng vấn;
- Sai lệch do thổi phồng hay hạ thấp lượng
bằng lòng trả.


Ứng dụng
Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên tạo dựng thị trường có thể
sử dụng để đánh giá những lợi ích và chi phí liên quan đến môi
trường như:
- Giải trí, văn hóa, giáo dục;
- Môi trường sống cho con người;
- Lưu giữ cácbon, giảm ô nhiễm không khí;
- Đa dạng sinh học;
- Chi phí ô nhiễm môi trường.


2. Phương pháp chi phí du hành
- Là phương pháp đánh giá lợi ích từ việc giải trí của hàng
hoá môi trường;
- Phương pháp này dựa vào dữ liệu về số lượng và chi phí
thực tế do đó cho ta những giá trị thực;
- Chi phí du hành bao gồm: chi phí ăn ở, đi lại, chi phí cơ
hội của thời gian, chi phí sử dụng các dịch vụ;
- Phương pháp này có thể sử dụng để đánh giá giá trị giải
trí, văn hóa, giáo dục.


3. Phương pháp chi phí thay thế

Phương pháp này dùng để ước lượng giá trị của 1 lợi ích hiện hành từ
các chi phí để thay thế nó.
Ví dụ: Trong hoạt động trồng rừng bằng các phương pháp kỹ thuật
người ta xác định 1 ha rừng hàng năm hấp thụ bao nhiêu tấn CO2. nếu xử
lý 1 tấn CO2 bằng công nghệ hoá học thì mất bao nhiêu chi phí, lấy khoản
chi phí đó đo lường lợi ích hấp thụ CO2 của tài nguyên rừng.
Phương pháp này có thể được sử dụng để đánh giá lợi ích bất kỳ của
rừng như:
-

Môi trường sống cho con người;

-

Lưu giữ cácbon, giảm ô nhiễm không khí;

-

Bảo vệ đầu nguồn;

-

Chi phí ô nhiễm môi trường.


×