GIÁO ÁN VẬT LÝ 6
Tiết 1: ĐO ĐỘ DÀI Ngày soạn: 04/9/2006
I. MỤC TIÊU:
• Kiến thức:
- Biết các đơn vò đo chiều dài
- Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài
- Biết xác đònh giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng
cụ đo
• Kỹ năng:
-Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.
-Biết đo độ dài của 1 số vật thông dụng.
- Biết tính giá trò trung bình các kết quả đo.
- Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo.
* Thái độ:
-Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin
trong nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
• NHÓM:
-Mỗi nhóm 1 thước kẻ có độ chia nhỏ nhất là 1mm.
-Một thước day có độ chia nhỏ nhất là 1mm.
-Một thước cuộn có ĐCNN là 0,5cm
-Một tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài 1.1
* CẢ LỚP:
-Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN là2mm
- Tranh vẽ to bảng kết quả 1.1.
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1. Ổn đònh tổ chức: Só số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình huống
học tập.
Trên bàn mỗi nhóm HS có 1 thước dài
1m chia độ đến cm, 1 thước dài 2dm chia
độ đến mm.
Yêu cầu các nhóm HS dùng 2 loại
thước đó để đo chiều dài cuốn sách Vật
lý 6
GV ghi lại kết quả đo của các nhóm
Đặt câu hỏi: Cùng là chiều dài của 1
cuốn sách, vì sao các kết quả đo lại khác
- HS Thực hiện các phép đo và
công bố kết quả đo của nhóm
mình.
- Các số đo khác nhau.
- Thảo luận sơ bộ, chỉ có thể là do
cách đo khác nhau: chọn thước,
đặt thước, đọc số đo …..
nhau? Ta chọn kết quả đo nào là đúng?
Các thước đo của các nhóm đều giống
nhau, vậy kết quả đo khác nhau là do
đâu?
- Vậy ta phải thống nhất với nhau 1
số việc cần làm để cho phép đo
được đúng, có kết quả giống nhau,
có thể tin tưởng được kết quả đo
của người khác.
HOẠT ĐỘNG II: Ôn lại đơn vò đo độ
dài đã học ở lớp dưới.
Yêu cầu HS nhắc lại đơn vò độ dài
trong hệ thống đơn vò đo lường hợp pháp
ở nước ta. Trả lời C1
Các đơn vò nhỏ hơn:
1dm= 0,1m
1cm= 0,01m
1mm=0,001m
HOẠT ĐỘNG III: Ước lượng độ dài cần
đo bằng mắt:
Đầu tiên ta phải chọn thước đo .Muốn
thế ta phải ước lượng trước độ dài cần đo
để chọn thước cho phù hợp.
Ví dụ: Để đo chiều dài sách Vật lý 6, em
chọn thước mét hay thước 20cm? Tại
sao?
Yêu cầu 1 số nhóm HS trả lời C2, 1 số
nhóm trả lời C3.
HOẠT ĐỘNG IV: Tìm hiểu thước đo
độ dài:
GV cho HS quan sát 3 loai thước có
trên bàn xem chúng có gì giống nhau
,khác nhau về chiều dài của thước và về
cách chiâ độ .Ghi vào bảng dưới nay:
- Mỗi thước có một độ dài lớn nhất ghi
trên thước gọi la øgiới hạn đo
- Độ dài giữa 2 vạch gần nhau nhất trên
thước gọi là độ chia nhỏ nhất
- Cho HS xác đònh GHĐ và ĐCNN
của 1 thước đo mà em có?
-HS làm việc tự lực
* Một HS đọc to kết quả trả lời C1
-HS thảo luận nhóm để thấy sự tiện
lợi và bất tiện của 2 thước trong
phép đo này và chọn 1 thước thích
hợp
Loại thước Chiều dài
lớn nhất
Độ chia
nhỏ nhất
Thước kẻ
Thước cuộn
Thước dây
I.ĐƠN VỊ
ĐO ĐỘ DÀI:
1.Ôn lại 1
số đơn vò đo
độ dài:
* C1:1) 10
2)100
3)10
4)1000
2. Ước
lượng độ
dài :
*C2:
*C3:
II.ĐO ĐỘ
DÀI :
1.Tìm hiểu
dụng cụ đo
độ dài :
*C4
*C5
Yêu cầu HS trả lời C6, C7.
HOẠT ĐỘNG V: Thực hành đo chiều
dài:
GV: Yêu cầu HS trong các nhóm thực
hiện các công việc ghi trong bảng 1.1
SGK lần lượt theo theo thứ tự từ trái sang
phải, ghi kết quả vào bảng
CHÚ Ý: Hướng dẫn HS viết kết quả
phép đo, chỉ viết đến số lẻ bằng ĐCNN.
Ví dụ :
Chiều dài sách giáo khoa Vật lý 6là
270mm.
Khi tính giá trò trung bình có thể có số
lẻ ,ví dụ như :
l=
3
321 lll
++
= 270mm
thì cũng chỉ viết kết quả là 270mm hoặc
l= 27,0cm
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Bài vừa học :
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Bài tập: 1-2.1;1-2.3;1-2.4 trang 4
SBT
2. Bài sắp học : Tiết 2: ĐO ĐỘ DÀI (tt)
-Trả lời C1,C2,C3,C4,C5
-Điền từ C6
* C6:
-
a_(20cm;1m
m)
b-
(30cm;1mm
c-(1m;1cm)
* C7:
2.Đo độ dài:
Tiết 2: ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo)
Ngày soạn: 10/9/2006
I. MỤC TIÊU:
• Kỹ năng :
- Củng cố việc xác đònh GHĐ và ĐCNN của thước.
- Củng cố cách xác đònh gần đúng độ dài cần đo để chọn thước đo cho
phù hợp.
- Rèn luyện kỹ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả.
- Biết tính giá trò trung bình của đo độ dài.
• Thái độ , Tư tưởng:
- Rèn tính trung thực thông qua bản báo cáo kết quả.
II. CHUẨN BỊ:
* Cả lớp: Hình vẽ phóng to 2.1; 2.2; 2.3.
* Các nhóm: (Thước đo có ĐCNN: 0,5cm;1mm)
Thước dây, Thước cuộn, Thước kẹp nếu có .
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1. Ổn đònh tổ chức: Só số
2. Kiểm tra bài cũ:
-HS 1: Hãy kể đơn vò đo chiều dài và đơn vò đo nào là đơn vò chính?
Đổi các đơn vò sau: 1km=……….m ; 1m=…………km ;
0,5km=………..m; 1cm=…………m ;
-HS 2: GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì? Xác đònh GHĐ và ĐCNN trên
thước?
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại
những điều đã học trong tiết
trước về việc chuẩn bò thực
hiện một phép đo độ dài.
-Yêu cầu HS nhắc lại những
công việc cần chuẩn bò.
HOẠT ĐỘNG II: Tìm hiểu
cách tiến hành đo một độ dài
bằng thước thế nào cho kết
quả chính xác, đúng nhất?
Đặt vấn đề: Mặc dù đã có sự
chuẩn bò giống nhau như trên,
nhưng khi thực hiện phép đo,
kết quả vẫn có thể khác nhau.
Nguyên nhân tại sao?
- GV yêu cầu HS quan sát H
2.1 để tìm xem đặt thước như
thế nào cho đúng ( C7)
- Quan sát H2.2 để tìm xem
đặt mắt như thế nào thì đúng
Một HS phát biểu, các HS
khác bổ sung.
a) Chọn đơn vò đo
b) Ước lượng độ dài cần đo
c) Chọn thước đo thích hợp
nhất,chú ý đến GHĐ và ĐCNN
của thước
d) Xử lý kết quả đo.
I. CÁCH ĐO ĐỘ DÀI :
* C1
* C2
* C3
*C4
*C5
*C6: 1) độ dài
nhất (C8)?
- Quan sát H2.3 để tìm xem
đọc số đo như thế nào thì đúng
nhất .Lưu ý HS rằng chỉ có thể
đọc kết quả đo đến ĐCNN
HOẠT ĐỘNG III: Yêu cầu
HS tổng kết những nhận xét
trên để hoàn chỉnh câu kết
luận trong SGK.
- HS trả lời C6
HOẠT ĐỘNG IV : Vận
dụng:
Hãy dùng thước dẹt có giới
hạn đo 20cm để đo chiều
ngang của cái bàn học của em
Mỗi người trong nhóm đo 1
lần .Tính kết quả trung bình
của nhóm
Thảo luận: Yêu cầu HS nêu
lên những khó khăn gặp phải
khi đo và cách xử lí
HOẠT ĐỘNG V:Hướng dẫn
về nhà:
a) Bài vừa học:
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Bài tập
b) Bài sắp học: Đo thể tích
chất lỏng.
- Ôn lại đơn vò đo thể tích.
- Chọn cách đúng nhất và phát
biểu thành lời.
- Chiều dài của thước không
đủ (GHĐ) nhỏ. Cách giải
quyết: Đặt thước liên tiếp trên
1 đường thẳng, vạch chia độ
cuối thước 1 trùng với vạch
đầu thước 2.
- Đầu bàn không vuông góc.
Cách giải quyết : Nhìn vuông
góc hoặc lấy tờ giấy gấp kéo
dài cạnh bàn ra cho đến khi
gặp thước
2) GHĐ
3) ĐCNN
4) dọc theo
5) ngang bằng với
6) vuông góc
7) Gần nhất
II.VẬN DỤNG:
Tiết 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
Ngày soạn: 16/9/2006
I. MỤC TIÊU :
• Kiến thức:
- Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
-Biết cách xác đònh thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
* Kỹ năng:
- Biết xử dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
* Thái độ:
- Rèn tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả
đo thể tích chất lỏng.