Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 1: Phân thức đại số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.84 KB, 4 trang )

Giáo án Đại số 8
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.
I . Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm phân thức đại số. Hiểu được khái
niệm hai phân thức bằng nhau.
Kĩ năng: Có kĩ năng phân biệt hai phân thức bằng nhau từ

A C
=
nếu AD =
B D

BC.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi định nghĩa, các bài tập ? ., phấn màu; . . .
- HS: Máy tính bỏ túi, ôn tập cách so sánh hai phân số, quy tắc nhân đơn
thức với đơn thức; . . .
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, hoạt động
nhóm.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu định

Hoạt động của học sinh

nghĩa. (14 phút)

Ghi bảng


1/ Định nghĩa.
Một phân thức đại số

-Treo bảng phụ các biểu thức -Quan sát dạng của các biểu (hay nói gọn là phân
dạng
a)

A
như sau:
B

4x − 7
15
x − 12
; b) 2
; c)
2 x + 4 x − 5 3x − 7 x + 8
1

thức trên bảng phụ.

thức) là một biểu thức có
dạng

A
, trong đó A, B là
B

3


-Trong các biểu thức trên A và
B gọi là gì?

những đa thức khác đa
-Trong các biểu thức trên A và thức 0.


-Những biểu thức như thế gọi B gọi là các đa thức.
là những phân thức đại số. -Một phân thức đại số (hay A gọi là tử thức (hay tử)
Vậy thế nào là phân thức đại nói gọn là phân thức) là một B gọi là mẫu thức (hay
số?

mẫu)
A
biểu thức có dạng , trong đó
B
A, B là những đa thức khác đa Mỗi đa thức cũng được

-Tương tự như phân số thì A thức 0.
gọi là gì? B gọi là gì?

coi như một phân thức

A gọi là tử thức, B gọi là mẫu với mẫu bằng 1.

-Mỗi đa thức được viết dưới thức.
dạng phân thức có mẫu bằng -Mỗi đa thức được viết dưới
bao nhiêu?

dạng phân thức có mẫu bằng 1


-Treo bảng phụ nội dung ?1

-Đọc yêu cầu ?1

?1

-Gọi một học sinh thực hiện

-Thực hiện trên bảng

3x + 1
x−2

-Treo bảng phụ nội dung ?2

-Đọc yêu cầu ?2

-Một số thực a bất kì có phải -Một số thực a bất kì là một
là một đa thức không?

đa thức.

-Một đa thức được coi là một -Một đa thức được coi là một
phân thức có mẫu bằng bao phân thức có mẫu bằng 1.
-Thực hiện

nhiêu?
-Hãy giải hồn chỉnh bài tốn
trên

Hoạt động 2: Khi nào thì hai
phân thức được gọi là bằng
nhau. (17 phút)
-Hai phân thức

?2
Một số thực a bất kì là
một phân thức vì số thực
a bất kì là một đa thức.
Số 0, số 1 là những phân
thức đại số.
2/ Hai phân thức bằng
nhau.
Định nghĩa:

A
C
A
C
Hai phân thức

-Hai phân thức

được
B
D
B
D

A

C

được gọi là bằng nhau nếu AD = gọi là bằng nhau nếu
B
D


gọi là bằng nhau nếu có điều BC.
kiện gì?
-Ví dụ

x −1
1
=
2
x −1 x +1

Vì (x – 1)(x + 1) = 1.(x2 – 1)
-Treo bảng phụ nội dung ?3
-Ta cần thực hiện nhân chéo
xem chúng có cùng bằng một

-Quan sát ví dụ
-Đọc yêu cầu ?3
-Nếu cùng bằng một kết quả
thì hai phân thức này bằng
nhau.

một kết quả thì hai phân thức
-Gọi học sinh thực hiện trên

bảng.
-Treo bảng phụ nội dung ?4
-Muốn nhân một đơn thức với
một đa thức ta làm thế nào?

A
C
=
nếu A.D = B.C.
B
D

?3
Ta có
3 x 2 y.2 y 2 = 6 x 2 y 3
6 xy 3 .x = 6 x 2 y 3
⇒ 3 x 2 y.2 y 2 = 6 xy 3 .x
3x 2 y
x
= 2
Vậy
3
6 xy
2y

kết quả không? Nếu cùng bằng
đó như thế nào với nhau?

AD = BC. Ta viết:


?4
-Thực hiện theo hướng dẫn.

Ta có

x ( 3x + 6 ) = 3x 2 + 6 x

3 ( x 2 + 2 x ) = 3x 2 + 6 x

-Đọc yêu cầu ?4

⇒ x ( 3x + 6 ) = 3 ( x 2 + 2 x )

-Muốn nhân một đơn thức với

x x2 + 2x
Vậy =
3 3x + 6
một đa thức, ta nhân đơn thức

với từng hạng tử của đa thức ?5
rồi cộng các tích với nhau.

Bạn Vân nói đúng.

-Thực hiện
-Hãy thực hiện tương tự bài
tốn ?3
Treo bảng phụ nội dung ?5


-Đọc yêu cầu ?5
-Thảo luận và trả lời.

SGK.

-Hãy thảo luận nhóm để hồn

a)

thành lời giải.
Hoạt động 3: Luyện tập tại
lớp. (6 phút)
-Treo bảng phụ bài tập 1 trang

Bài tập 1 trang 36

-Đọ yêu cầu bài tốn.

5 y 20 xy
=
7
28 x

Vì 5 y.28 x = 7.20 xy = 140 xy


36 SGK.
-Hai phân thức

-Hai phân thức


A
C

được
B
D

b)

A
C

được
gọi là bằng nhau nếu AD = Vì
B
D

3x ( x + 5) 3x
=
2 ( x + 5)
2

gọi là bằng nhau nếu có điều BC.
kiện gì?

-Vận dụng định nghĩa hai 3x ( x + 5 ) .2 = 2 ( x + 5 ) .3 x =

-Hãy vận dụng vào giải bài tập phân thức bằng nhau vào giải


= 6 x ( x + 5)

này
-Ghi bài
-Sửa hồn chỉnh
4. Củng cố: (4 phút)
Phát biểu định nghĩa: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau.
5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (3 phút)
-Định nghĩa phân thức đại số.
-Định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
-Vận dụng giải bài tập 1c,d ; 2 trang 36 SGK.
-Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, quy tắc đổi dấu.
-Xem trước bài 2: “Tính chất cơ bản của phân thức” (đọc kĩ tính chất ở ghi nhớ
trong bài).



×