Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 1: Phân thức đại số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.55 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A- Mục tiêu
- HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số
- HS có khái niệm về 2 phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản
của phân thức
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Bảng phụ bài trắc nghiệm – Phiếu bài tập – Thẻ “ Trò chơiAi nhanh “
- HS:

Ôn lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau- Hằng đẳng thức – nhân đơn

thức - đa thức
Bảng nhóm, bút viết bảng
C- Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Hoạt động 1

Đặt vấn đề (3 phút)
GV: Chương trước đã cho ta thấy HS nghe GV trình bày
trong tập các đa thức không phải
mỗi đa thức đều chia hết cho mọi
đa thức khác 0. Cũng giống như
trong tập các số nguyên không phải
mỗi số nguyên đều chia hết cho
mọi số nguyên khác 0; nhưng khi
thêm các phân số vào tập các số
nguyên thì phép chia cho mọi số
nguyên khác 0 đều thực hiện được.




ở đây ta cũng thêm vào tập đa thức
những phần tử mới tương tự như
phân số mà ta sẽ gọi là phân thức
đại số. Dần dần qua từng bài học
của chương, ta sẽ thấy rằng trong
tập các phân thức đại số mỗi đa
thức đều chia được cho mọi đa thức
khác 0.
Hoạt động 2
định nghĩa (10 phút)
GV: Cho HS quan sát các biểu thức 1) Định nghĩa: (SGK – 35)
A
có dạng trong SGK (tr34)
B

GV: Với A, B là những biểu thức
như thế nào? Có cần điều kiện gì
không?
GV giới thiệu: Các biểu thức như

+ Biểu thức có dạng

A
B

:

- A, B là các đa thức và B khác đa thức

0.
- + A : Tử thức ( Tử )
- + B: Mẫu thức ( Mẫu )

thế được gọi là các phân thức đại
số (hay nói gọn là phân thức)
GV: Nhắc lại chính xác định nghĩa
khái niệm phân thức đại số (tr35
SGK)
GV: Gọi vài HS nhắc lại định nghĩa
khái niệm phân thức đại số.
GV: Giới thiệu thành phấn của
A
phân thức
B

*Chú ý :
+ Mỗi đa thức được coi là một phân thức có
mẫu bằng 1.


A, B: đa thức; B khác đa thức 0.

+ Mỗi số thực cũng là một phân thức

A: Tử thức (tử), B mẫu thức (mẫu)
GV: Ta đã biết mỗi số nguyên được
coi là 1 phân số với mẫu số là 1.
Tương tự, mỗi đa thức cũng được
coi như một phân thức với mẫu

thức bằng 1: A =

A
1

*Hãy viết một phân thức đại số .
( Yêu cầu 1 h/s đọc VD của mình ;
g/v ghi lên bảng )
GV: Một số thực a bất kỳ có phải
là 1 phân thức đại số không? Vì
sao?
(HS: Một số thực a bất kỳ cũng là
một phân thức vì a =

a
1

(dạng

A
;B ¹ 0)
B

* Cho học sinh làm bài 1 trong
phiếu học tập
+ Gọi một học sinh lên bảng làm
trên bảng phụ .
+ gọi học sinh nhận xét ; ở dưới
2h/s đổi chéo bài cho nhau và chấm
Hoạt động 3: Hai phân thức bằng nhau ( 7- phút)



GV: Gọi HS nhắc lại khái niệm
hai phân số bằng nhau.
GV ghi lại ở góc bảng
a c
= Û a.d = b.c
b d

GV: Tương tự trên tập hợp các phân

2) Hai phân thức bằng nhau
A
B

** =

C
nếu A.D=B.C
D

thức đại số ta cũng có định nghĩa
hai phân thức bằng nhau.

*Ví dụ:

GV: Nêu định nghĩa (tr35 SGK) rồi

x- 1 1
;

x2 - 1 x - 1

yêu cầu HS nhắc lại, GV ghi lên
bảngdạng tổng quát
Ví dụ: Khẳng định hai phân thức
sau bằng nhau đúng hay sai ? Vì
sao ?

Ta có :

(x-1)(x+1)= x2-1
1.( x2-1) = x2-1

Do đó
x- 1
1
=
2
x - 1 x- 1

+ Muốn xét xem phân thức A/B có
bằng phân thức C/D không ta làm
thế nào ?
x- 1
1
=
2
x - 1 x- 1

3) Luyện tập

vì (x-1)(x+1)=1.(x2-

1)=x2-1
GV: Cho HS làm ?3 (tr35 SGK). * ?3
Sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày.

3x 2 y
x
= 2 vì 3x2y.2y2=6xy3.x
3
6 xy
2y

(=6x2y3)

GV: Cho HS làm ? 4 (tr35) gọi tiếp
HS2 lên bảng trình bày.

* ?4)
Xét x.(3x+6) và 3(x2+2x)
x.(3x+6)=3x2+6x
3(x2+2x)=3x2+6x


→ x.(3x+6)=3(x2+2x)
GV: Cho HS làm ?5 (tr35)

Þ

Gọi HS trả lời


x x2 + 2x
=
(Định nghĩa 2 phân thức bằng
3
3x + 6

nhau)
Nếu có HS nói bạn A đúng thì GV
phải chỉ rõ sai lầm của HS trong

Bài 2( Phiếu bài tập)

cách rút gọn (đã rút gọn ở dạng
tổng)

Chọn đa thức x2+4x

+ Gọi 1 h/s làm bài 2 trên bảng
phụ
+ H.s dưới lớp làm bài 2

Bài 3:

Chữa bài
* GV cho HS hoạt động nhóm làm
bài số 2 (tr36 SGK)
GV yêu cầu nửa lớp xét cặp phân
thức


* Xét cặp phân thức
x- 3
x2 - 2 x - 3

2
x
x +x



x- 3
x2 - 2 x - 3

2
x
x +x
1
2
2
3
2
2
( x + x) ( x - 3) = x - 3x + x - 3x = x3 - 2 x 2 - 3x

( x2 -

2 x - 3) x = x 3 - 2 x 2 - 3x

Þ ( x 2 - 2 x - 3) x = ( x 2 + x) ( x - 3)
x2 - 2 x - 3 x - 3

Þ
=
x2 + x
x

x- 3
x2 - 4 x +3
* Xét cặp

x
x2 - x


Có: (x-3)(x2-x)=x3-x2-3x2+3x=x3-4x2+3x
Nửa lớp còn lại xét cặp phân thức: x(x2-4x+3)=x3-4x2=3x
→ (x-3)(x2-x)=x(x2-4x+3)

x- 3
x2 - 4 x +3

x
x2 - x

x - 3 x2 - 4 x +3
®
=
x
x2 - x

GV: Từ kết quả tìm được của 2

nhóm, ta có kết luận gì về 3 phân
thức?
+ Nếu còn thời gian quá 5-7 phút
thì yêu cầu làm miệng bài 5
hoạt động 4 Củng cố (5-7 phút)
GV:
1) Thế nào là phân thức đại số? 2) Thế nào là 2 phân thức bằng nhau?
* Tổ chức trò chơi :
+ G/v gọi hai đội lên bảng :t
_ Phổ biến nội dung – ( cùng với thao tác )
Theo dõi + chấm + chữa + Cho điểm



×