Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 1: Phân thức đại số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.49 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I/ MỤC TIÊU :
- Nắm chắc khái niệm phân thức đại số. Hiểu rõ khái niệm về hai phân thức
bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
- Hình thành kỹ năng nhận biết hai phân thức bằng nhau.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : thước thẳng, bảng phụ.
- HS : Ôn phân số, tính chất cơ bản của phân số (lớp dưới), xem trước bài
“Phân thức đại số”
- Phương án tổ chức : Đặt vấn đề – Đàm thoại.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GV
Hoạt động 1 : Giới thiệu chương (3’)
- Gọi HS tìm thương
- HS làm việc theo nhóm
Chương II : PHÂN
THỨC ĐẠI SỐ
§1. Phân thức đại số

trong các phép chia :
a) (x2-1) : (x+1)

cùng bàn, đại diện nhóm trả
lời:



b) (x2-1) : (x-1)

a) x – 1

c) (x2-1) : (x+2)

b) x +1

- Từ đó có nhận xét gì?

c) Không tìm được
thương
- Nhận xét: Đa thức x2 –1

- GV giới thiệu chương không phải bao giờ cũng


chia hết cho các đa thức  0

II

Nghe giới thiệu, ghi bài.
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm phân thức (14’)
1) Định nghĩa :
- Hãy quan sát và nhận - HS quan sát, trao đổi nhóm
(SGK trang 35)

xét dạng của các biểu


Ví dụ:

thức sau:

3x  2
x  12 1
;
;

x 1
2 x  5x  1 1

3x  2
x  12 1
;
;
x 1
2 x  5x  1 1

là các phân thức đại số.

mỗi biểu thức như trên

Chú ý:

được gọi là một phân

2

2


– Mỗi đa thức cũng được thức đại số. Theo em

cùng bàn, trình bày nhận xét:
- Có dạng

A
B

- A, B là các đa thức ; B 
0
- HS trả lời: …

coi là một phân thức với

thế nào là phân thức đại - HS nhắc lại định nghĩa, ghi

mẫu thức bằng 1

số?

bài vào vở

- GV nêu định nghiã

- Thực hiện ?1 : HS1 choví

phân thức đại số.

dụ…


– Mỗi số thực a cũng là
một phân thức đại số.

- Gọi một số em cho ví - HS2 cho ví dụ…
dụ về phân thức đại số - Thực hiện ?2 : HS trả lời
(làm ?1)

cá nhân

- Cho HS làm ?2
- GV chốt lại và nêu chú
ý
Hoạt động 3 : Phân thức bằng nhau (15’)
2) Hai phân thức bằng
- Cho HS nhắc lại định - HS nêu định nghĩa hai
nhau :

nghĩa hai nhân số bằng phân số bằng nhau
nhau
- GV nhắc lại và ghi ở

Nếu A.D = B.C

góc bảng:


a c
  a.d = b.c - HS đưa ra định nghĩa hai
b d


phân thức bằng nhau

- Từ đó hãy thử nêu

Ví dụ :
1 x
1

2
x 1
1 x

- HS nhắc lại, ghi bài…

định nghĩa hai phân


(1 + x)(1 - x) = 1.(1 2

x)

thức bằng nhau?

- HS trao đổi cùng bàn ,

- GV hoàn chỉnh định
nghĩa và ghi bảng

tích A.D và C.B có bằng


- Làm thế nào để khẳng
định hai phân thức

đứng tại chỗ trả lời: Kiểm tra
nhau không?

A
và - Đứng tại chỗ xét ví dụ, trả
B

lời

C
bằng nhau?
D
1 x
1

Vd: nói
2
x 1
1 x

- Lần lượt thực hiện trên
phiếu học tập (một em thực

đúng hay sai? Giải

hiện ở bảng)


thích?

- ?3 Đúng, vì 3x2y.2y2 =

3
2 3
- Cho HS thực hiện lần 6xy .x = 6x y
- ?4 Bằng, vì (3x+6) =
lượt ?3, ?4, ?5

- Gọi lần từng em lên

3(x2+2x)

bảng (hoặc trả lời)

- ?5 Vân nói đúng, vì
(3x+3)x = 3x(x+1)

Cho HS lớp nhận xét

Quang nói sai, vì 3x+3 

Bài 2 trang 36 SGK

3x.3
Hoạt động 4 : Củng cố (12’)
- Ghi bảng bài tập 1
- HS hợp tác theo nhóm làm


Ba phân thức sau có bằng

Yêu cầu HS thực hiện

nhau không ?

theo nhóm

bài


x2  2 x  3 x  3 x2  4 x  3
;
; 2
x
x2  x
x x

Bài 3 trang 36 SGK
Chọn đa thức thích hợp

Sửa sai cho từng nhóm
- Ghi bảng bài 3
- Gọi một HS làm ở
bảng

trong ba đa thức: x2 –4x,
x2 +4, x2 +4x rồi điền vào
chỗ trống:


- Bài 3: HS làm cá nhân, một
HS làm ở bảng :
Ta có: (…)(x –4) = x(x2 –16)
= x(x+4)

- Cho HS lớp nhận xét,
sửa sai…

(x-4)
vậy (…) = x2 +4x

...
x

2
x  16 x  4

Bài 1 trang 36 SGK

x2  2 x  3 x  3 x2  4 x  3
=
= 2
x
x2  x
x x

Hoạt động 5 : Dặn dò (1’)
Bài 1 trang 36 SGK
* Làm tương tự bài 2


- HS xem lại cách làm bài 2

- Về xem lại định nghĩa - HS xem lại bài cũ
phân thức đại số và khi
nào thì hai phân thức
bằng nhau



×