Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GIÁO án rút gọn câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.64 KB, 5 trang )

Rút gọn câu
I - MC CN T
- Hiu th no l rỳt gn cõu.
- Nhn bit c rỳt gn trong vn bn.
- Bit cỏch s dng cõu rỳt gn trong núi v vit.
II - TRNG TM KIN THC
1. Kin thc
- Khỏi nim cõu rỳt gn.
- Tỏc dng ca vic rỳt gn cõu.
- Cỏch dựng cõu rỳt gn.
2. K nng
- Nhn bit v phõn tớch cõu rỳt gn.
- Rỳt gn cõu phự hp vi hon cnh giao tip.
* Kĩ năng sống: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các loại
câu, mở rộng/rút gọn/ chuyển đổi câu theo những mục đích
giao tiếp cụ thể của bản thân.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng, trao đổi về cách
chuyển đổi câu, mở rộng câu/rút gọn câu/dùng câu đạc biệt.
3. Thái độ: Có ý thức chuyển đổi câu đúng.
III. Chuẩn bị
- SGK, SGV, bài soạn, TLTK.
- HS : n/c bài
IV. Phơng pháp
- Phát vấn câu hỏi, phiếu học tập, thảo luận.
- Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu,
chuyển đổi câu tiếng Việt.
- Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài
học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu tiếng
Việt.
- Thực hành có hớng dẫn: chuyển đổi câu theo tình huống giao
tiếp.


- Học theo nhóm: trao đổi, phân tích về những đậc điểm,
cách chuyển đổi câu theo tình huống cụ thể.
V. Tiến trình giờ dạy
1- ổn định tổ chức: (1)
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới


*Giới thiệu bài: Câu hoàn chỉnh là câu có đầy đủ 2 bộ phận
(C V) là nòng cốt câu. Nhng khi nói hoặc viết ta thấy hiện tợng
thiếu một bộ phận hoặc thiếu cả 2 bộ phận chính của câu. Đó
chính là dạng câu rút gọn mà chúng ta sẽ tìm hiểu...
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến
thức
* Hoạt động 1:(7)
A. Lý thuyết.
- Gọi 1 HS đọc 2 VD (a, b)
I. Thế nào là rút
GV: Câu tục ngữ ở VD a nằm trong văn bản gọn câu
Tục ngữ về con ngời và xã hội. Nội dung 1. Khảo sát và
câu tục ngữ này là gì?
phân tích ngữ
- Điệp từ học nhắc lại nhiều lần nhấn liệu.
mạnh việc học tỉ mỉ, toàn diện: Trong giao
tiếp, c xử, công việc
?) Hai câu (a, b) có những từ ngữ nào khác
nhau
- Câu b: Có thêm từ chúng ta
?) Vậy trong câu (b) từ chúng ta đóng vai

trò gì?
- Là thành phần chủ ngữ
- Câu a: vắng chủ
?) Quan sát 2 câu (a, b) em thấy 2 câu này ngữ
khác nhau ở chỗ nào?
- Câu b: có chủ ngữ
- Câu a: vắng chủ ngữ
- Câu b: có chủ ngữ
?) Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ
nh trong câu (a)
- Chúng ta, em, chúng em...
*GV: Vì tục ngữ thờng đúc rút những kinh
nghiệm chung đa ra những lời khuyên
chung nên tránh dùng chủ ngữ có tính chất
cá nhân nh...
?) Câu a đã lợc bỏ chủ ngữ. Vì sao?
- Vì đây là câu tục ngữ đa ra lời khuyên
hoặc lời nhận xét về đặc điểm của ngời
VN ta
* GV yêu cầu HS quan sát VD 4 (a, b) SGK 15
trên bảng phụ
a) Hai ba ngời đuổi theo nó. Rồi 3, 4 ngời,
6, 7 ngời


b) Bao giờ cậu đi Hà Nội?
- Ngày mai
?) Trong các câu đợc gạch chân, thành
phần nào của câu đợc lợc bỏ? Vì sao?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm -> Gọi đại

diện trình bày
?) Trớc tiên hãy thêm những từ ngữ thích hợp
vào các câu đó để chúng đầy đủ nghĩa
a) Rồi 3, 4 ngời, 6, 7 ngời đuổi theo nó
b) Ngày mai mình đi Hà Nội
?) Vậy chúng ta vừa thêm thành phần gì
cho mỗi câu?
- Câu a: Thêm Vị ngữ
- Câu b: Thêm cả Chủ ngữ lẫn Vị ngữ
?) Tại sao có thể lợc bỏ VN ở câu (a) và cả
CN, VN ở câu (b)?
- Câu gọn hơn nhng vẫn đảm bảo lợng
thông tin cần truyền đath
* GV: Những câu bị lợc bớt thành phần nh
trên gọi là câu rút gọn
?) Em hiểu nh thế nào về câu rút gọn?
- 2 HS trình bày -> GV chốt bằng ghi nhớ 1
- Gọi HS đọc ghi nhớ 1
* Hoạt động 2:(10)
* Gọi 1 HS đọc NL 1 (SGK 15)
?) Hãy quan sát câu in đậm trong VD 1(15)
và cho biết những câu trên thiếu thành
phần nào? Có nên rút gọn câu nh vậy
không? Vì sao?
- HS thảo luận, trình bày
* GV: Nên tìm những từ ngữ có thể thêm
vào các câu đó rồi xác định thành phần
câu bị thiếu
- Các câu trên đều thiếu chủ ngữ -> Không
nên rút gọn nh vậy vì khó hiểu, khó khôi

phục đợc chủ ngữ trong văn cảnh đó
* Gọi 1 HS đọc NL 2 (SGK 15)
?) Em có nhận xét gì về câu trả lời của
ngời con? Em sửa lại nh thế nào?

* Câu rút gọn: Lợc
bỏ một số thành
phần của câu
* Tác dụng: câu
gọn,
thông
tin
nhanh, tránh lặp từ

2.
Ghi
SGK(15)

nhớ

1:

II. Cách dùng câu
rút gọn
1. Khảo sát và
phân tích ngữ
liệu.
- Ngời đọc, ngời
nghe hiểu đúng nội
dung câu

- Tùy thuộc vào văn
cảnh


- Câu trả lời không lễ phép. Cần thêm từ ạ
?) Qua 2 VD trên, them em khi rút gọn câu
cần chú ý những điểm gì?
- 2 HS trả lời -> GV chốt bằng ghi nhớ 2
?) Bài học có mấy đơn vị KTCB?
- 2 đơn vị. Đợc chốt ở 2 phần ghi nhớ 1, 2
?) Em lấy một vài ví dụ về câu rút gọn
- HS lấy VD -> GV nhận xét sửa
* Lu ý: Căn cứ vào ngữ cảnh bao giờ cũng có
thể nhận biết và khôi phục lại đợc thành
phần bị rút gọn
- Rút gọn câu khác với câu què, câu cụt
2. Ghi nhớ 2:
(viết sai quy tắc)
SGK(16)


* Hoạt động 3 : (18)
- Gọi HS trình bày
miệng
- Gọi HS trình bày
miệng
- Yêu cầu thảo luận
nhóm. Mỗi bàn một
nhóm
- Yêu cầu HS trình bày

vào phiếu học tập

B. Luyện tập
Bài 1 (16)
a) Câu rút gọn:
- Câu b: Rút gọn CN -> Chúng ta ăn quả
phải ...
- Câu c: rút gọn CN
b) Mục đích: câu ngắn gọn, dễ nhớ
Bài 2 (16)
a) Câu bị rút gọn khôi phục
- C1: CN
- C2 : CN
=> Ta, tôi
b) C1: CN -> ngời ta (hoặc ngời)
- C5: CN -> Quan tớng
C6, 8: CN -> Quan tớng
c) Trong thơ, ca dao thờng có nhiều câu
rút gọn vì số chữ trong dòng hạn chế,
diễn đạt phải xúc tích.
Bài 3 (17)
- Cậu bé và ngời khách hiểu lầm vì cậu
bé đã dùng 3 cậu rút gọn: mất rồi, cha,
tối hôm qua, cháy ạ.
- Đối tợng cậu bé nói là tờ giấy
- Đối tợng ngời khách hiểu là bố cậu bé
=> Bài học: Thận trọng khi dùng câu rút
gọn vì dễ gây hiểu lầm
Bài thêm: Viết một đoạn văn hội thoại
chủ đề học tập trong đó có dùng câu

rút gọn.
4. Củng cố (2) - Câu hỏi trong SGK
5. Hớng dẫn về nhà(2)
- Học bài, chuẩn bị bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận
*. Rút kinh nghiệm
...............
...............



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×