Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

HỖN số số THẬP PHÂN PHẦN TRĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.35 KB, 5 trang )

HỖN SỐ SỐ THẬP PHÂN PHẦN TRĂM.
I. MỤC TIÊU
1* Kiến thức: Hs hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần
trăm.
2* Kỹ năng: Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớ hơn 1) dưới dâng
hỗn số và ngược lại; viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại; biết sử dụng kí
hiệu %.
3* Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án.
* Học sinh: Học bài cũ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ:
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động của thày, trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hỗn số (15 1. Hỗn số
phút)
GV: Cùng HS viết phân số
hỗn số như sau.
7
4

7
4

7
4

Ví dụ: Viết phân số dưới dạng hỗn số sau:


dưới dạng
7
4
3
1

thương

GV: Thực hiện phép chia: = 7 : 4
GV: Hỏi HS đâu là phần nguyên? Đâu là
phần phân số?
3
4

7
4

=1+

3
4

=1

3
4

7

7


HS: phần nguyên là 1, phần phân số là
4
4
GV: Yêu cầu HS làm ?1
Phần nguyên của
Phần phân số của
HS: Làm ?1
?1 Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số.
1
1
GV: Khi nào em viết được một phân số 17
= 4+ = 4
dương dưới dạng hỗn số?
4
4
4
HS: Khi phân số đó lớn hơn 1.
21
1
1
GV: Ngược lại ta cũng có thể viết một hỗn
= 4+ = 4
5
5
5
số dưới dạng phân số.
GV: Yêu cầu HS làm ?2
HS: Làm ?2
?2 Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:



4
3
−4
7
5

GV: Giới thiệu các số -2 ;
... cũng là
hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các
4 3
2 ;4
7 5

4 2.7 + 4 18
=
=
7
7
7
3 5.4 + 3 23
4 =
=
5
5
5
2

Chú ý: (SGK)


hỗn số
Chú ý như SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu về số thập phân
(15 phút)
GV: Em hãy viết các phân số 2. Số thập phân
3 −152 73
;
;
10 100 1000

3 −152 73
;
;
10 100 1000

thành các phân số mà mẫu là Ví dụ 1: viết các phân số
thành
luỹ thừa của 10?
các phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10?
3 −152 73
Giải:
;
;
101 102 103

HS:
GV: Các phân số mà em vừa viết được gọi
là các phân số thập phân. Vậy phân số thập
phân là gì?

HS: Nêu định nghĩa (SGK).
GV: Các phân số thập phân trên có thể viết
dưới dạng số thập phân.
3
−152
73
= 0,3;
= −1, 52;
= 0, 073
10
100
1000

GV: Em hãy nhận xét về thành phần của số
thập phân? Nhận xét về số chữ số của phần
thập phân so với số chữ số 0 ở mẫu của
phân số thập phân?
HS: Nêu như SGK
GV: Nhấn mạnh lại như SGK
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm ?3 và ?4
HS: Hoạt động nhóm
Hoạt động 3: Tìm hiểu về phần trăm
(5 phút)
GV: Chỉ ra những phân số có mẫu là 100
còn được viết dưới dạng phần trăm, ký
hiệu % thay cho mẫu.
GV: Yêu cầu HS làm ?5

3 −152 73
;

;
101 102 103

* Định nghĩa: (SGK)
Ví dụ 2: Viết các phân số thập phân
3 −152 73
;
;
10 100 1000

dưới dạng số thập phân

Giải:

3
−152
73
= 0,3;
= −1,52;
= 0, 073
10
100
1000

Số thập phân gồm hai phần: (SGK)
?3 Viết các phân số sau dưới dạng số thập
phân
27
−13
261

= 0, 27;
= −0, 013;
= 0, 000261
100
1000
100000

?4 Viết các số thập phân sau dưới dạng phân
số thập phân:
1, 21 =

121
7
2013
;0, 07 =
; −2, 013 =
100
100
1000

3. Phần trăm
Những phấn số có mẫu là 100 còn được viết
dưới dạng phần trăm, ký hiệu % thay cho


HS: Làm ?5
Luyện tập: (7 phút)
Tính cộng:

mẫu.

3
107
= 3%;
= 107%
100
100

1 2
13 13
1 2
3 + 2 = (3 + 2) +  + ÷ = 5 + = 5
5 3
15 15
5 3

Ví dụ :
?5 Viết các số thập phân sau dưới dạng phân
số
6,3 =

63 630
34
=
= 630%; 0,34 =
= 34%
10 100
100

4.Luyện


tập:

1 2
13 13
1 2
3 + 2 = (3 + 2) +  + ÷ = 5 + = 5
5 3
15 15
5 3

4. Tổng kết (1 phút)
– GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng hai phân số.
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại SGK.
5. Dặn dò (1 phút)
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại
SGK.
Rót kinh nghiÖm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 30

Ngày soạn:21 /3/2015

Ngày dạy: ..../
…/2015
Tiết 93: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1* Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân
số và ngược lại: Viết phân số dưới dạng số thập phânvà dùng kí hiệu phần trăm
(ngược lại: viết các phần trăm dưới dạng số thập phân).
2* Kỹ năng: HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính
nhanh khi cộng (hoặc nhân) hai hỗn số.

3* Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và tư
duy sáng tạo khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án.
* Học sinh: Học bài cũ


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: (5 phút) Nêu quy tắc cộng hai phân số? Bài tập vận dụng
3. Bài mới: luyện tập.
Hoạt động của thày, trò

Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Cộng hai hỗn số. (15
Dạng 1: Cộng hai hỗn số.
phút)
Bài 99 trang 47 SGK
GV: đưa ra cách làm của bạn Cường trên 3 1 + 2 2 = 16 + 8 = 48 + 40 = 88 = 5 13
3
3 5 3 15 15 15
15
bảng phụ
1
2 16 8 48 40 88
13
3 +2 = + = + = =5
3
3 5 3 15 15 15

15

a) Bạn Cường đã cộng hỗn số ntn?
HS: Cường đã viết hỗn số dưới dạng
phân số rồi tiến hành cộng hai phân số
khác mẫu.
b) Có cách nào tính nhanh hơn không?
HS: Một hs phát hiện cách tính nhanh.
GV: Tổng kết cách làm trên bảng.

Hướng dẫn

a) Bạn Cường đã cộng hỗn số như thsse
nào?
- Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số
rồi tiến hành cộng hai phân số khác mẫu.
b) Có cách nào tính nhanh hơn không?

Cách tính nhanh:

1
2
1 2
3 + 2 = (3 + 2) +  + ÷
5
3
5 3
13 13
= 5+ = 5
15 15


GV: Theo em để tính giá trị biểu thức này
em làm như thế nào?
HS: Bằng cách nhóm số hạng 1 và số
hạng 3.
Bài 100 trang 47 SGK:
GV: Hướng dẫn cách tính:
Hướng dẫn
2
2
2
2
8

7

−4

7

= 8+

7

− 4−

7

=4


GV: gọi 2 em lên bảng làm đồng thời
HS: 2 hs lên bảng làm, các hs khác làm bài
vào vở.

Hoạt động 2: ( 20 phút) Nhân, chia hỗn
số:
Nhân hoặc chia hai hỗn số bằng cách
viết hỗn số dưới dạng phân số:

2
4
2
2
2
4
− (3 + 4 ) = (8 − 4 ) − 3
7
9
7
7
7
9
4
4 5
= 4 − 3 − =1− =
9
9 9
2
3
2

2
2
3
B = (10 + 2 ) − 6 = (10 − 6 ) + 2
9
5
9
9
9
5
3
3
= 4+2+ = 6
5
5
A=8

Dạng 2: Nhân, chia hỗn số:
Nhân hoặc chia hai hỗn số bằng cách viết
hỗn số dưới dạng phân số:
Bài101 trang 47 SGK


GV: lưu ý cho hs : đối với kết quả câu b
phân số chưa tối giản.
GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập
HS: 2 em lên bảng trình bày

Hướng dẫn
1 3 11 15

a )5 ×3 = ×
2 4 2 4
11.15 165
5
=
=
= 20
2.4
8
8
1 2 19 38
b) 6 : 4 =
:
3 9
3 9
19 9 1.3
=
× =
3 38 1.2

GV: Gọi 1 hs đọc đề và phân tích bài tập.
Hãy giải thích tại sao lại làm như vậy?
HS: - Một hs cho biết để nhân hỗn số với Bài 102 trang 47 SGK
số tự nhiên, bạn Hoàng đổi hỗn số ra phân Hướng dẫn
số, sau đó thực hiện phép nhân.
3
3
3
6
6

4 .2 = (4 + ).2 = 4.2 + .2 = 8 + = 8
-Một hs phát hiện cách 2.
7
7
7
7
7
Sau khi HS giải thích ở bài 102 GV nâng
Bài 103 trang 47 SGK
lên tổng quát: Vậy a: 0, 5 = a.2.
Tương tự khi chia a cho 0, 25 cho 0,125 Hướng dẫn
1
a : 0, 5 = a :
= a.2
em làm như thế nào?
2
HS: giải thích vì sao khi chia một số cho 0,
1
Vì 37 : 0, 5 = 37 :
= 37.2 = 74
5 là nhân số đó cho 2.
2
1
GV: Em hãy cho ví dụ minh hoạ?
102 : 0, 5 = 102.
= 102.2 = 204
2
HS: Cho ví dụ
GV: chốt lại: Cần phải nắm vững cách
viết một số thập phân ra phân số và

ngược lại.
4. Tổng kết ( 2 phút)
– GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng hai phân số.
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại SGK.
5. Dặn dò ( 2 phút)
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK.
– Chuẩn bị bài mới.
Rót kinh nghiÖm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



×