Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.12 KB, 4 trang )

TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: - HS biết được tâp hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ
tự trong số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu
diễn số nhỏ hơn bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
- Học sinh phân biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ≥ biết
viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
2. Kỹ năng: - Học sinh rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.
3. Thái độ: - HS rèn luyện tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết
một tập hợp.
II. CHUẨN BỊ:

GV: Phấn màu, bảng phụ. Giáo án
HS: Làm bài tập ở nhà và nghiên cứu bài mới.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: Lớp 6A. Sĩ số:............... Có mặt............. Vắng.....................( 1
phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
HS1: *Có mấy cách ghi một tập hợp?
*Viết tập hợp A có các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng 2
cách.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp
N*(15phút)

1. Tập hợp N và tập hợp N*:



GV: Hãy ghi dãy số tự nhiên đã học ở tiểu học?

Ký hiệu: N

a/ Tập hợp các số tự nhiên.

HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5…
GV: Ở tiết trước ta đã biết, tập hợp các số tự
nhiên được ký hiệu là N.

N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; ...}
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... là các phần
tử của tập hợp N.

- Hãy lên viết tập hợp N và cho biết các phần tử
của tập hợp đó?
*N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; ...}
Các số 0;1; 2; 3... là các phần tử của tập hợp N

0

1

2

3

4



GV: Treo bảng phụ.Giới thiệu tia số và biểu
diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia số.

là tia số.

- Mỗi số tự nhiên được biểu biểu
GV: Các điểm biểu diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia diễn bởi 1 điểm trên tia số.
số, lần lượt được gọi tên là: điểm 0; điểm 1;
điểm 2; điểm 3.
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a
* Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là trên tia số gọi là điểm a.
điểm a.
b/ Tập hợp số các tự nhiên khác
GV: Nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên được biểu
0. Ký hiệu: N*
diễn một điểm trên tia số. Nhưng điều ngược lại
N* = { 1; 2; 3; ...}
có thể không đúng.


Hoặc
:
{x
N/
x
0}
GV: Giới thiệu tập hợp N*, cách viết và các
phần tử của tập hợp N* như SGK.
- Giới thiệu cách viết chỉ ra tính chất đặc trưng

cho các phần tử của tập hợp N* là:
N* = {x



N/ x



0}

Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:
( 12 phút)
GV: So sánh hai số 2 và 5?
HS: 2 nhỏ hơn 5 hay 5 lớn hơn 2
GV: Ký hiệu 2 < 5
hay 5 > 2 => ý (1) mục a Sgk.
GV: Hãy biểu diễn số 2 và 5 trên tia số?
- Chỉ trên tia số (nằm ngang) và hỏi:
Điểm 2 nằm phía bên nào điểm 5 trên tia số?
HS: Điểm 2 ở bên trái điểm 5 trên tia số.
GV: => ý (2) mục a Sgk.
GV: Giới thiệu ký hiệu ≥ ; ≤ như Sgk
=> ý (3) mục a Sgk.
HS: Đọc mục (a) Sgk.

2. Thứ tự trong tập hợp số tự
nhiên:
a) (Sgk)
+a

+a




b chỉ a < b hoặc a = b
b chỉ a > b hoặc a = b


GV: Dẫn đến mục(b) Sgk
HS: Đọc mục (b) Sgk.
GV: Có bao nhiêu số tự nhiên đứng sau số 3?
HS: Có vô số tự nhiên đứng sau số 3.

b) a < b và b < c thì a < c

GV: Có mấy số liền sau số 3?
HS: Chỉ có một số liền sau số 3 là số 4
GV: Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy
nhất.
GV: Tương tự đặt câu hỏi cho số liền trước và
kết luận.
GV: Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp.
Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy
đơn vị?
HS: Hơn kém nhau 1 đơn vị.
c) (Sgk)

GV: => mục (c) Sgk.
HS: Đọc mục (c) Sgk.

GV: Trong tập N số nào nhỏ nhất?
HS: Số 0 nhỏ nhất
GV: Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao?

VD1
số liền trước số 51 là số 50
số liền sau số 51 là số 52
Không có số liền trư c số 0
số liền sau số 0 là số 1

HS: Không có số tự nhiên lớn nhất. Vì bất kỳ số d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất
tự nhiên nào cũng có số liền sau lớn hơn nó.
Không có số tự nhiên lớn nhất.
GV: chuyển mục (d) Sgk.
e) Tập hợp N có vô số phần tử
GV: Tập hợp N có bao nhiêu phần tử?
HS: Có vô số phần tử.
GV: chuyển mục (e) Sgk
GV cho HS làm ? SGK
4.Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà:
a.Tổng kết: ( 7 phút)
Bài 7 sgk: a. A = {13, 14, 15 }

b, B = { 1, 2, 3, 4 }

c, C = {13, 14, 15 }


Bài 8sgk: A = { x ∈ N | x ≤ 5 }
.

.
.
.
.
.
0
1
2
3
4
5
Bài 10sgk: 4601, 4600, 4599

= { 0, 1, 2, 3, 4, 5 }
a + 2, a + 1, a.

b. Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà (5 phút)
- Bài 11; 12; 13; 14; 15 trang 5 SBT
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
........................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
........................




×