Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Phòng ngừa tội cướp tài sản trên địa bàn thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 72 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƢ PHÁP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐỖ THỊ TÌNH

PHÒNG NGỪA TỘI CƢỚP TÀI SẢN
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
Chuyên ngành: Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm
Mã số: 60380105

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. DƢƠNG TUYẾT MIÊN

HÀ NỘI - 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là hoàn toàn do
tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu trong luận
văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác trên cơ sở
nghiên cứu của tác giả.

Hải Phòng, ngày 19 tháng 5 năm 2014
Tác giả

ĐỖ THỊ TÌNH




LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô của Trường Đại
học Luật Hà Nội, đồng thời, em cũng xin bày tỏ sự biết ơn đối với các thầy, cô
đã trực tiếp tham gia giảng dạy lớp cao học K20 đã rất tâm huyết truyền đạt
cho chúng em những kiến thức chuyên ngành rất quí báu.
Với lòng kính trọng và biết ơn, em xin được bày tỏ lời cảm ơn đến
PGS.TS. Dương Tuyết Miên, người đã khuyến khích, giúp đỡ và chỉ dẫn tận
tình cho em trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các tổ chức, cá nhân đã
chia sẻ cung cấp cho em số liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho nghiên cứu đề
tài.
Em cũng xin gửi lời tri ân sâu sắc tới gia đình và bạn bè đã động viên,
hỗ trợ trong quá trình học tập, làm việc và hoàn thành đề tài nghiên cứu của
mình.
Tác giả

ĐỖ THỊ TÌNH


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TAND

Tòa án nhân dân

TANDTC

Tòa án nhân dân Tối cao


TS

Tài sản

XPSH

Xâm phạm sở hữu

TP

Thành phố

NPT

Người phạm tội

VKS

Viện kiểm sát


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
CHƢƠNG I

TÌNH HÌNH TỘI CƢỚP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN


THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN 2007 – 2013 .............. 5
1. Thực trạng của tội cướp tài sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng
trong giai đoạn 2007 – 2013......................................................................... 5
1.1. Thực trạng về mức độ của tội cướp tài sản trên địa bàn thành phố
Hải Phòng giai trong đoạn 2007 – 2013 .................................................... 5
1.1.1. Tội phạm rõ.................................................................................... 5
1.1.2. Tội phạm ẩn ................................................................................. 12
1.2. Thực trạng về tính chất (Cơ cấu và tính chất) của tội cướp tài sản
trên địa bàn Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2007 – 2013. .................... 13
1.2.1. Cơ cấu của tội cướp tài sản trên địa bàn Thành phố Hải Phòng
giai đoạn 2007 – 2013 ........................................................................... 14
1.2.2. Tính chất của tội cướp tài sản trên địa bàn Thành phố Hải Phòng
giai đoạn 2007 – 2013 ........................................................................... 23
2. Diễn biến của tội cướp tài sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai
trong đoạn 2007 – 2013 .............................................................................. 24
2.1. Diễn biến về mức độ của tội cướp tài sản trên địa bàn thành phố Hải
Phòng trong giai đoạn 2007-2013 ............................................................ 24
2.2. Diễn biến về tính chất của tội cướp tài sản trên địa bàn thành phố
Hải Phòng trong giai đoạn 2007 – 2013 .................................................. 28
KẾT LUẬN CHƢƠNG I .............................................................................. 32
CHƢƠNG II: NGUYÊN NHÂN, DỰ BÁO VÀ CÁC BIỆN PHÁP
PHÒNG NGỪA TỘI CƢỚP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
HẢI PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN 2007 – 2013 ...................................... 33


2.1. Nguyên nhân của tội cướp tài sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng
................................................................................................................... 33
2.1.1. Nguyên nhân liên quan đến kinh tế, xã hội ................................. 33
2.1.2. Nguyên nhân liên quan đến hạn chế trong giáo dục, tuyên truyền,
phổ biến pháp luật ................................................................................. 37

2.1.3. Nguyên nhân liên quan đến hạn chế trong công tác quản lý Nhà
nước trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội ........................................... 41
2.1.4. Nguyên nhân xuất phát từ phía người phạm tội .......................... 44
2.2. Dự báo tình hình tội cướp tài sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng
trong thời gian tới ..................................................................................... 46
2. 3. Một số biện pháp phòng ngừa tội cướp tài sản trên địa bàn thành
phố Hải Phòng .......................................................................................... 49
2.3.1. Nhóm biện pháp về kinh tế - xã hội ............................................. 49
2.3.2 .Biện pháp liên quan đến hạn chế trong giáo dục, tuyên truyền,
phổ biến pháp luật ................................................................................. 52
2.3.3. Nhóm các biện pháp về nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý
trật tự, an toàn xã hội ............................................................................ 55
2.3.4. Biện pháp phòng ngừa từ phía người phạm tội........................... 57
KẾT LUẬN CHƢƠNG II............................................................................. 58
KẾT LUẬN .................................................................................................... 60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Số vụ, số người phạm tội bị xét xử sơ thẩm về tội cướp tài sản trên
địa bàn thành phố Hải Phòng từ năm 2007-2013.............................................. 6
Bảng 1.2. Số vụ và số người phạm tội cướp tài sản so với số vụ và số người
phạm các tội xâm phạm sở hữu nói chung. ....................................................... 7
Bảng 1.3 So sánh số vụ và số người phạm tội cướp tài sản với số liệu tương
ứng trên địa bàn Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh và trên toàn quốc ............ 8
Bảng 1.4 Chỉ số tội phạm và chỉ số người phạm tội cướp tài sản trên địa bàn
thành phố Hải Phòng giai đoạn 2007 – 2013. ................................................. 10
Bảng 1.5. Chỉ số tội phạm bình quân của tội cướp tài sản trên địa bàn thành
phố Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh và trên toàn quốc giai đoạn 2007 – 2013
......................................................................................................................... 11

Bảng 1.6. Chỉ số người phạm tội bình quân của tội cướp tài sản trên địa bàn
thành phố Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh và toàn quốc giai đoạn 2007 –
2013 ................................................................................................................. 12
Bảng 1.7: Cơ cấu của tội cướp tài sản theo mức hình phạt tù đã được áp dụng
......................................................................................................................... 14
Bảng 1.8: Cơ cấu của cướp tài sản theo hình thức phạm tội .......................... 14
Bảng 1.9: Cơ cấu của tội cướp tài sản theo tiêu chí có (hoặc không) sử dụng
hung khí ........................................................................................................... 16
Bảng 1.10: Cơ cấu của tội cướp tài sản theo thời gian phạm tội .................... 17
Bảng 1.11 : Cơ cấu của tội cướp tài sản theo động cơ phạm tội .................... 18
Bảng 1.12 Cơ cấu của tội cướp tài sản theo dạng hành vi khách quan........... 19
Bảng 1.13: Cơ cấu theo giới tính, độ tuổi của người phạm tội cướp tài sản .. 19
Bảng 1.14. Cơ cấu theo trình độ văn hóa của người phạm tội cướp tài sản . 21
Biểu đồ 1.15 : Cơ cấu theo nghề nghiệp của người phạm tội cướp tài sản .... 22


Bảng 1.16.Mức độ tăng, giảm của tội cướp tài sản trên địa bàn thành phố Hải
Phòng giai đoạn 2007-2013. ........................................................................... 24
Bảng 1.17. So sánh mức độ tăng, giảm về số vụ cướp tài sản với số vụ các tội
xâm phạm sở hữu trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2007-2013 .. 26
Bảng 1.18. So sánh mức độ tăng giảm về số người phạm tội cướp tài sản với
số người phạm các tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn thành phố Hải Phòng
giai đoạn 2007-2013 ........................................................................................ 27
Bảng 1.19. Mức độ tăng, giảm hàng năm của số người phạm tội cướp tài sản
thuộc trường hợp “tái phạm, tái phạm nguy hiểm” trên địa bàn Hải Phòng giai
đoạn 2007-2013 ............................................................................................... 28
Bảng 1.20. Mức độ tăng, giảm hàng năm của số người phạm tội cướp tài sản
độ tuổi từ 14 đến dưới 18 tuổi và từ 18 đến 30 tuổi trên địa bàn Hải Phòng
giai đoạn 2007 - 2013 ...................................................................................... 30



DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1. Số vụ và số người phạm tội cướp tài sản trên địa bàn thành phố
Hải Phòng giai đoạn 2007-2013........................................................................ 6
Biểu đồ 1.2. số vụ, số người phạm tội cướp tài sản so với số liệu tương ứng
các tội XPSH trên địa bàn Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2007-2013 ......... 8
Biểu đồ 1.3. So sánh số vụ, số người phạm tội cướp tài sản trên địa bàn Hải
Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh với số vụ cướp tài sản trên toàn quốc ................. 9
Biểu đồ 1.4: Chỉ số tội phạm và chỉ số người phạm tội bình quân của tội cướp
tài sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2007 – 2013................... 10
Biểu đồ 1.5. Chỉ số TP bình quân của tội cướp tài sản trên địa bàn TP.Hải
Phòng, Quảng Ninh, TP.Hà Nội và toàn quốc giai đoạn 2007 - 2013............ 11
Biểu đồ 1.6. Chỉ số người phạm tội bình quân của tội cướp tài sản trên địa bàn
TP.Hải Phòng, Quảng Ninh, TP.Hà Nội và toàn quốc giai đoạn 2007 - 2013 12
Biểu đồ 1.7: Cơ cấu của cướp tài sản theo mức hình phạt tù đã được áp dụng
......................................................................................................................... 14
Biểu đồ 1.8: Cơ cấu của tội cướp tài sản theo hình thức phạm tội ................. 15
Biểu đồ 1.9.1: Cơ cấu của tội cướp tài sản theo tiêu chí có (hoặc không) sử
dụng hung khí .................................................................................................. 16
Biểu đồ 1.10: Cơ cấu của tội cướp tài sản theo thời gian phạm tội ................ 17
Biểu đồ 1.11: Cơ cấu của tội cướp tài sản theo động cơ phạm tội ................. 18
Biểu đồ 1.13: Cơ cấu của tội cướp tài sản theo dạng hành vi khách quan ..... 19
Biểu đồ 1.12.1: Cơ cấu theo giới tính của người phạm tội cướp tài sản ........ 20
Biểu đồ 1.12.2: Cơ cấu theo độ tuổi của người phạm tội cướp tài sản. .......... 20
Biểu đồ 1.14: Cơ cấu theo trình độ văn hóa của người phạm tội cướp tài sản
......................................................................................................................... 21
Biểu đồ 1.15: Cơ cấu theo nghề nghiệp của người phạm tội cướp tài sản ..... 22


Biểu đồ 1.15 : Cơ cấu theo đặc điểm phạm tội lần đầu, tái phạm, tái phạm

nguy hiểm ........................................................................................................ 22
Biểu đồ 1.15: Cơ cấu theo phạm tội lần đầu, tái phạm, tái phạm nguy hiểm 23
Biểu đồ 1.16. Diễn biến của tội cướp tài sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng
giai đoạn 2007-2013 về số vụ và số người phạm tội ...................................... 25
Biểu đồ 1.17 So sánh diễn biến số vụ cướp tài sản và số vụ các tội xâm phạm
sở hữu trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2007-2013 .................... 26
Biểu đồ 1.18 So sánh mức độ tăng, giảm về số người phạm tội cướp tài sản và
số người phạm các tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn thành phố Hải Phòng
giai đoạn 2007-2013 ........................................................................................ 27
Biểu đồ 1.19. Diễn biến số người phạm tội cướp tài sản trên địa bàn thành
phố Hải Phòng từ năm 2007 đến năm 2013 phạm tội thuộc trường hợp “tái
phạm” hoặc “tái phạm nguy hiểm” ................................................................. 29
Biểu đồ 1.20. Diễn biến số người phạm tội cướp tài sản trong độ tuổi từ 14
đến dưới 18 tuổi và từ 18 đến 30 tuổi trên địa bàn thành phố Hải Phòng 2007
– 2013 .............................................................................................................. 30
Bảng 1.21: Mức độ tăng, giảm hàng năm của số người phạm tội cướp tài sản
trên địa bàn Hải Phòng theo đặc điểm giới giai đoạn 2007-2013 ................... 31
Biểu đồ 1.22: Mức độ tăng, giảm hàng năm của số người phạm tội cướp tài
sản trên địa bàn Hải Phòng theo đặc điểm giới giai đoạn 2007-2013 ............ 31


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Hải Phòng là thành phố ven biển, nằm phía Đông miền Duyên Hải Bắc
Bộ với diện tích trên 1523,9km2, dân số của Hải Phòng là 1.907.705 người.
Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp tỉnh Hải Dương, phía Đông
giáp biển Đông. Hải Phòng là một trong năm thành phố lớn nhất của Việt
Nam đồng thời cũng là thành phố đông dân thứ ba ở Việt Nam sau thành

phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Đây là nơi có vị trí quan trọng trong
hợp tác kinh tế Việt Nam – Trung Quốc. Hải Phòng là thành phố cảng, cửa
chính ra biển quan trọng của nước ta, là đầu mối giao thông đường biển phía
Bắc, là trung tâm kinh tế - khoa học - kĩ thuật tổng hợp của vùng Duyên Hải
Bắc Bộ và là một trong những trung tâm phát triển của vùng kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ và cả nước (Quyết định 1448 /QĐ-TTg ngày 16/9/2009 của Thủ
tướng Chính phủ). Cùng với cả nước trong tiến trình đổi mới, nhất là về kinh
tế - văn hóa- xã hội với mức tăng trưởng GDP Hải Phòng khá ổn định, ví dụ
năm 2010 là 10,96%, năm 2011 là 11,03%, năm 2012 là 8,12%.
Tuy nhiên, do đặc điểm vị trí địa lý cùng với mặt trái của
cơ chế thị trường cũng làm nảy sinh những vấn đề phức tạp mới như :
Sự chênh lệch mức sống giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng
và hải đảo ngày càng gia tăng; Tình trạng thiếu việc làm khiến cho người lao
động phải kiếm sống bằng nhiều cách và bằng mọi giá nên số người này
dễ bị lôi kéo vào con đường phạm tội. Đặc biệt, ở Hải Phòng có Đồ Sơn
và Cát Bà là địa bàn du lịch, nơi tập trung đông người từ các địa phương
về vui chơi giải trí, sinh hoạt nên rất dễ xảy ra va chạm. Cùng với lối sống
thực dụng, những truyền thống đang dần bị lãng quên, đạo đức xã hội xuống
cấp, số người tham gia vào tệ nạn xã hội, phạm tội ngày càng gia tăng. Trong
các loại tội phạm xảy ra trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong thời gian qua,
thì tội cướp tài sản có nhiều diễn biến phức tạp, không chỉ thực hiện bởi
cá nhân nhỏ lẻ mà còn thực hiện bởi các băng nhóm xã hội đen, cùng thủ đoạt
thực hiện trắng trợn, đối tượng gây án hoạt động ngày càng manh động gây


2

thái độ hoang mang, sợ sệt trong nhân dân làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến
trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn. Tội phạm này có tính chất, mức độ nguy
hiểm lớn cho xã hội, hậu quả của chúng để lại là không nhỏ, không những

xâm phạm đến quyền sở hữu mà còn xâm hại đến sức khỏe và tính mạng của
công dân.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu tình hình tội cướp tài sản trên địa bàn
thành phố Hải Phòng để tìm ra nguyên nhân và đề ra một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả phòng ngừa loại tội này là một yêu cầu cấp thiết. Từ những
lý do đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Phòng ngừa tội cướp tài sản trên địa bàn
Thành phố Hải Phòng” để làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về tội
cướp tài sản, có thể kể đến như:
Về luận án tiến sĩ có:
1) Luận án tiến sỹ luật học: “Đấu tranh phòng chống tội cướp tài sản
trên địa bàn thành phố Hà Nội” của tác giả Đỗ Kim Tuyến, Trường Đại học
Luật Hà Nội, Hà Nội, năm 2001.
Về luận văn thạc sĩ luật học có:
1) Luận văn thạc sỹ luật học: “Đấu tranh phòng chống tội cướp tài sản
trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi” của tác giả Võ Minh Tiến, Trường Đại học
Luật Hà Nội, Hà Nội, năm 2006.
2) Luận văn thạc sỹ luật học “Phòng ngừa tội cướp tài sản trên địa bàn
tình Thái Bình” của tác giả Hoàng Hà Vĩnh Châm, Trường Đại học Luật Hà
Nội, Hà Nội, năm 2011.
3) Luận văn thạc sĩ Luật học “phòng ngừa tội cướp tài sản trên địa
bàn tỉnh Nghệ An” của tác giả Hồ Phước Linh, Trường Đại học Luật Hà
Nội, Hà Nội, năm 2011.
4) Luận văn thạc sỹ luật học: “Phòng ngừa tội cướp tài sản do người
chưa thành niên thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội” của tác giả Trần
Thị Lan Anh, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, năm 2013.


3


Tác giả các công trình nghiên cứu nêu trên đã phân tích đánh giá tội
cướp tài sản trên từng địa bàn hoặc cả nước trong một khoảng thời gian
nhất định, qua đó đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội
cướp tài sản trên từ địa bàn cụ thể.
Tuy nhiên cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách
toàn diện, hệ thống tội cướp tài sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng để tạo
cơ sở cho việc xây dựng các biện pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội
phạm này. Do vậy việc nghiên cứu đề tài “Phòng ngừa tội cướp tài sản trên
địa bàn thành phố Hải Phòng” là việc làm thiết thực, góp phần nâng cao hiệu
quả phòng ngừa tội cướp tài sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình tội phạm, nguyên nhân,
dự báo và các biện pháp phòng ngừa tội cướp tài sản trên địa bàn thành
phố Hải Phòng.
+ Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu dưới góc độ tội phạm
học tội cướp tài sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong thời gian 6
năm từ 2007 đến 2013.
4. Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu
+ Mục đích của việc nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu nhằm đề xuất được các biện pháp phòng ngừa tội
phạm phù hợp với đặc thù riêng của thành phố Hải Phòng để ngăn ngừa
có hiệu quả của tội cướp tài sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
+ Nhiệm vụ của việc nghiên cứu: Từ mục đích nói trên, tác giả cần thực
hiện những nhiệm vụ cơ bản sau:
- Đánh giá thực trạng, diễn biến của tội cướp tài sản trên địa bàn thành
phố Hải Phòng trong giai đoạn 2007 - 2013.
- Tìm ra nguyên nhân của tội cướp tài sản trên địa bàn thành phố Hải
Phòng trong giai đoạn 2007 - 2013.



4

- Đề xuất một số giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn có tính khả
thi, nâng cao các biện pháp phòng ngừa tội cướp tài sản trên địa bàn thành
phố Hải Phòng trong thời gian tới.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
+ Phương pháp luận: Tác giả nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở phương
pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
+ Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Trong quá trình nghiên cứu, tác giả
sử dụng các phương pháp tiếp cận để thu thập dữ liệu như phương pháp tiếp
cận định lượng, tiếp cận tổng thể và bộ phận; phương pháp chọn mẫu như
phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên; phương pháp thu thập dữ liệu như
phương pháp phân tích thứ cấp dữ liệu, phương pháp thống kê để xử lý dữ
liệu và một số phương pháp khác như phân tích, tổng hợp, so sánh.
6. Những đóng góp mới của luận văn
Dưới góc độ tội phạm học, luận văn đã đưa ra những đóng góp mới
nhất về tình hình tội cướp tài sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong giai
đoạn 2007 đến 2013 về mặt định lượng cũng như định tính. Lý giải được các
yếu tố và cơ chế tác động của các yếu tố tạo thành nguyên nhân của tội cướp
tài sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong giai đoạn trên.
Đồng thời đưa ra được các dự báo về tình hình tội cướp tài sản trong
thời gian tới cũng như hệ thống các biện pháp phòng ngừa tội phạm này.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, chữ viết tắt và danh mục tài liệu tham
khảo, luận văn gồm 2 chương:
+ Chương 1: Tình hình tội cướp tài sản trên địa bàn thành phố Hải
Phòng trong giai đoạn 2007 – 2013.
+ Chương 2: Nguyên nhân, dự báo và một số biện pháp nhằm nâng cao

hiệu quả phòng ngừa tội cướp tài sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng.


5

CHƢƠNG I
TÌNH HÌNH TỘI CƢỚP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI
PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN 2007 – 2013
..................................................

“Tình hình tội phạm là trạng thái, xu thế vận động của (các) tội phạm
(hoặc nhóm tội phạm hoặc một loại tội phạm) đã xảy ra trong đơn vị không gian
và đơn vị thời gian nhất định”[1; tr 203 ]
Để đánh giá được tình hình tội cướp tài sản trên địa bàn thành phố Hải
Phòng trong giai đoạn 2007 – 2013, cần phải phân tích các thông số của tình
hình tội phạm là thực trạng, diễn biến của tội phạm này. Để làm rõ về tình
hình tội cướp tài sản trên địa bàn nói trên, tác giả sử dụng số liệu thống kê
chính thức của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng, Viện kiểm sát nhân
dân thành phố Hải Phòng và số liệu do tác giả thu thập từ 105 bản án hình sự
sơ thẩm xét xử về tội phạm này ở thành phố Hải Phòng được lựa chọn ngẫu
nhiên từ tất cả các bản án về tội cướp tài sản trong phạm vi nghiên cứu.
1. Thực trạng của tội cƣớp tài sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng
trong giai đoạn 2007 – 2013
“Thực trạng của tội phạm là tình trạng thực tế hiện có của tội phạm trong
đơn vị không gian và đơn vị thời gian nhất định xét về mức độ và tính
chất”[4; tr 112].
Phần này, tác giả sẽ nghiên cứu thực trạng của tội cướp tài sản dưới hai
phương diện: thực trạng về mức độ và thực trạng về tính chất.
1.1. Thực trạng về mức độ của tội cướp tài sản trên địa bàn thành phố Hải
Phòng giai trong đoạn 2007 – 2013

Để có cái nhìn tương đối toàn diện thực trạng về mức độ của tội phạm, cần
phải đánh giá tội phạm rõ và tội phạm ẩn.
1.1.1. Tội phạm rõ
Tội phạm rõ là tội phạm đã bị xử lý về hình sự và đã được đưa vào thống
kê tội phạm. Để thấy rõ thực trạng về mức độ của tội cướp tài sản trên địa bàn


6

thành phố Hải Phòng trong giai đoạn 2007-2013, trước hết chúng ta cần tìm
hiểu về số vụ và số người phạm tội cướp tài sản đã bị xét xử sơ thẩm trên địa
bàn thành phố Hải Phòng.
Bảng 1.1. Số vụ, số ngƣời phạm tội bị xét xử sơ thẩm về tội cƣớp tài sản
trên địa bàn thành phố Hải Phòng từ năm 2007-2013
Năm

Số vụ

Số ngƣời phạm tội

2007

55

151

2008

72


185

2009

51

106

2010

60

137

2011

80

203

2012

59

139

2013

54


97

Tổng

431

1.018

(Nguồn: số liệu từ TAND thành phố Hải Phòng )
Trên cơ sở số liệu thống kê của bảng 1.1. ta có biểu đồ sau:
Biểu đồ 1.1. Số vụ và số ngƣời phạm tội cƣớp tài sản trên địa bàn thành
phố Hải Phòng giai đoạn 2007-2013
1081

1200

1000

800

600

431
400

200

431

0


số vụ

Số ngƣời PT

Qua bảng số liệu trên có thể nhận thấy trong thời gian từ năm 2007 đến
2013 trên địa bàn thành phố Hải Phòng TAND đã xét xử 431 vụ cướp tài sản,


7

với 1.018 bị cáo về tội cướp tài sản. Như vậy trung bình mỗi năm xảy ra
khoảng 61 vụ cướp tài sản và khoảng 145 người phạm tội cướp tài sản.
Để có cái nhìn rõ hơn thực trạng về mức độ tội cướp tài sản, ta so sánh
số vụ và số người phạm tội này với một số tiêu chí sau:
Thứ nhất, so sánh số vụ và số người phạm tội cướp trên địa bàn Hải
Phòng với số liệu tương ứng của các tội xâm phạm sở hữu nói chung
Bảng 1.2. Số vụ và số ngƣời phạm tội cƣớp tài sản so với số vụ và số
ngƣời phạm các tội xâm phạm sở hữu nói chung.
Tội cƣớp tài sản

Các tội xâm phạm sở

Tỷ lệ %

hữu
Năm

Số
vụ


Số ngƣời phạm Số vụ
tội (2)

(3)

Số ngƣời

(1)/(3)

(2)/(4)

phạm tội

(1)

(4)

2007

55

151

559

762

7.21%


27.01%

2008

72

185

581

807

8.92%

22.92%

2009

51

106

574

778

8.88%

13.62%


2010

60

137

402

562

14.92%

24.37%

2011

80

203

422

677

18.95%

29.98%

2012


59

139

385

601

15.32%

23.12%

2013

54

97

414

634

13.04%

15.29%

Tổng

431


1.018

3.337

4.821

14,19%

21.11%

(Nguồn: số liệu từ TAND thành phố Hải Phòng)
Căn cứ vào bảng số liệu 1.2 có thể minh họa bằng biểu đồ thể hiện tỷ lệ
số vụ, số người phạm tội cướp tài sản so với số vụ, số người phạm tội thuộc
nhóm tội xâm phạm sở hữu nói chung như sau:


8

Biểu đồ 1.2. số vụ, số ngƣời phạm tội cƣớp tài sản so với số liệu
tƣơng ứng các tội XPSH trên địa bàn Thành phố Hải Phòng
giai đoạn 2007-2013
4821
5000
4000

Tội cướp TS

3337

3000

2000

1018
431

1000

Các tội XPSH

0
Số vụ

Số người
PT

Thứ hai, so sánh số vụ, số người phạm tội cướp tài sản với số liệu
tương ứng trên địa bàn thành phố Hải Phòng, tỉnh Quảng Ninh, thành phố Hà
Nội và toàn quốc.
Bảng 1.3 So sánh số vụ và số ngƣời phạm tội cƣớp tài sản với số liệu
tƣơng ứng trên địa bàn Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh và trên
toàn quốc
Năm

Số vụ

Số ngƣời phạm tội

Toàn

TP.


TP.Hải

Quảng

Toàn

TP.Hà

TP.Hải

Quảng

quốc

HàNội

Phòng

Ninh

quốc

Nội

Phòng

Ninh

2007


1769

186

55

80

4385

463

151

174

2008

1876

213

72

85

4576

447


185

190

2009

2245

218

51

93

2245

218

106

93

2010

1983

196

60


62

5169

547

137

159

2011

2272

241

80

252

6005

684

203

98

2012


2277

274

59

76

5952

663

139

139

2013

2097

Tổng

14.519

303
1.631

54


62
431

710

5453
33.785

805
3.827

97
1.018

166
1.019


9

Năm

Số vụ

Số ngƣời phạm tội

Toàn

TP.


TP.Hải

Quảng

Toàn

TP.Hà

TP.Hải

Quảng

quốc

HàNội

Phòng

Ninh

quốc

Nội

Phòng

Ninh

TB


2074

233

61

101

4826

546

145

146

Tỷ lệ

100%

11,23%

2,94%

4,86%

100%

11,3%


3%

3,1%

%

(Nguồn: Phòng tổng hợp, TAND tối cao )
Từ bảng 1.3. ta có biểu đồ minh họa sau:
Biểu đồ 1.3. So sánh số vụ, số ngƣời phạm tội cƣớp tài sản trên địa bàn
Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh với số vụ cƣớp tài sản trên toàn quốc

35000
33785

30000
25000

20000
15000
Số vụ

10000
5000
3827
14.519

1631

Toàn quốc


Hà Nội

431

1018

Hải Phòng

710

Số người PT

0
1019

Quảng Ninh

Khi nghiên cứu thực trạng về mức độ tội cướp tài sản, cần tìm hiểu cả
chỉ số tội phạm.“Chỉ số tội phạm được xác định để tìm hiểu mức độ phổ biến
của tội phạm trong dân cư” [2; tr 207 ]. Khi đánh giá thực trạng của tội cướp
tài sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng không thể bỏ qua chỉ số tội phạm.
Chỉ số tội cướp tài sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng được tác giả
xác định trên cơ sở số vụ phạm tội cướp tài sản và người phạm tội cướp tài
sản đã bị đưa ra xét xử hàng năm và tính theo tỷ lệ trên 100.000 dân.


10

Bảng 1.4 Chỉ số tội phạm và chỉ số ngƣời phạm tội cƣớp tài sản trên địa
bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2007 – 2013.

Năm

Số vụ
phạm tội

Số ngƣời
phạm tội

Dân Số

Chỉ số
TP

Chỉ số ngƣời
phạm tội

2007

55

151

1.884.685

2.9

8.0

2008


72

185

1.845,900

3.9

10.0

2009

51

106

1.837.000

2.8

5.8

2010

60

137

1.857.800


3.2

7.4

2011

80

203

1.907.705

4.1

10.6

2012

59

139

1.903.426

3.1

7.3

2013


54

97

1.903.426

2.8

5.1

Chỉ số
3,2
7,7
TB
(Nguồn: số liệu của TAND thành phố Hải Phòng và Tổng cục thống kê)
Biểu đồ 1.4: Chỉ số tội phạm và chỉ số ngƣời phạm tội bình quân của tội
cƣớp tài sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2007 – 2013

8
7

7,7

6

Chỉ số TP bình quân

5
4


3,2

Chỉ số ngƣời pT bình quân

3
2
1
0

Để có cái nhìn rõ hơn về chỉ số tội phạm trên địa bàn thành phố Hải
Phòng, tác giả so sánh chỉ số tội cướp tài sản trên địa bàn Hải Phòng với
Quảng Ninh, Hà Nội và trên toàn quốc.


11

Bảng 1.5. Chỉ số tội phạm bình quân của tội cƣớp tài sản trên địa bàn
thành phố Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh và trên toàn quốc giai đoạn
2007 – 2013
Địa phƣơng

Số vụ phạm tội

Số dân cƣ bình

bình quân

quân

Chỉ số TP


/100.000 ngƣời
TP.Hải Phòng

61

1904,1

3.2

Quảng Ninh

101

1177,2

8.5

TP.Hà Nội

233

6844,1

3.4

Toàn quốc

2074


88772,9

2.3

(Nguồn: TAND thành phố Hải Phòng, TANDTC và Tổng cục thống kê)
Từ bảng số liệu trên ta có thể minh họa bằng biểu đồ như sau:
Biểu đồ 1.5. Chỉ số TP bình quân của tội cƣớp tài sản trên địa bàn
TP.Hải Phòng, Quảng Ninh, TP.Hà Nội và toàn quốc
giai đoạn 2007 - 2013
8,5
9
8
7
6
5

3,4

3,2

2,3

4
3
2
1
0

TP.Hải Phòng


Quảng Ninh

TP.Hà Nội

Toàn quốc

(Nguồn:TAND thành phố Hải Phòng, TANDTC và Tổng cục thống kê)


12

Bảng 1.6. Chỉ số ngƣời phạm tội bình quân của tội cƣớp tài sản trên địa
bàn thành phố Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh và toàn quốc giai đoạn
2007 – 2013
Địa phƣơng

Số ngƣời phạm

Số dân cƣ bình

Chỉ số ngƣời

tội bình quân

quân/100.000 ngƣời

phạm tội

TP.Hải Phòng


145

1904,1

7.7

Quảng Ninh

146

1177,2

12.4

TP.Hà Nội

546

6844,1

7.9

Toàn quốc

4826

88772,9

5.4


(Nguồn:TAND thành phố Hải Phòng, TANDTC và Tổng cục thống kê)
Từ bảng số liệu trên ta có thể minh họa bằng biểu đồ như sau:
Biểu đồ 1.6. Chỉ số ngƣời phạm tội bình quân của tội cƣớp tài sản trên
địa bàn TP.Hải Phòng, Quảng Ninh, TP.Hà Nội và toàn quốc giai đoạn
2007 - 2013
14

12,4

12
10

7,7

7,9

8
5,4

6
4
2
0

1

Hải Phòng

Quảng Ninh


TP.Hà Nội

Toàn quốc

(Nguồn:TAND thành phố Hải Phòng, TANDTC và Tổng cục thống kê)
1.1.2. Tội phạm ẩn
“Tội phạm ẩn là số lượng tội phạm đã thực hiện trên thực tế nhưng không
được tường thuật với cơ quan có thẩm quyền hoặc chưa bị phát hiện (một cách
chính thức) do vậy chưa bị đưa ra xét xử, chưa có trong thống kê chính thức” [2,
tr 203].


13

Theo thống kê của Phòng cảnh sát điều tra, Công an thành phố Hải Phòng:
năm 2007 khởi tố 56 vụ cướp tài sản, khám phá và đưa ra xử lí hình sự được 55 vụ
(đạt 98.2%); năm 2008 khởi tố 80 vụ, khám phá và đưa ra xử lí hình sự 72 vụ (đạt
90%); năm 2009 khởi tố 53 vụ khám phá được 51 vụ (đạt 96,2%); năm 2010 khởi
tố 64 vụ khám phá và đưa ra xử lí hình sự được 60 vụ (đạt 93.75%); năm 2011
khởi tố 84 vụ khám phá và đưa ra xử lí hình sự được 80 vụ (đạt 95%); năm 2012
khởi tố 61 vụ khám phá và đưa ra xử lí hình sự được 59 vụ (đạt 98,3%); năm 2013
khởi tố được 57 vụ, khám phá và đưa ra xử lí hình sự được 54 vụ (đạt 94.7%).
Như vậy, trung bình mỗi năm trong khoảng thời gian từ năm 2007 đến
2013 cơ quan điều tra khám phá được 95,16% số vụ cướp tài sản để đưa ra
xử lí hình sự, số còn lại là 4,84% số vụ không bắt được thủ phạm mặc dù có
tin báo của nạn nhân. Nguyên nhân có thể là do: vụ cướp xảy ra tại vùng
nông thôn, không gần cơ quan công an, nên đến ngày hôm sau người bị hại
mới báo hoặc người phạm tội đã bỏ trốn không bắt được nên chưa bị đưa ra
xét xử hoặc có vụ cướp xảy ra vào đêm tối, nạn nhân không nhớ được mặt
người phạm tội, không nhận dạng được gây khó khăn cho quá trình điều tra,

phát hiện tội phạm, hoặc có trường hợp người bị hại không tin tưởng tìm thấy
tài sản nên không tố cáo ngay, đến khi tố cáo thì lại quá muộn…
1.2. Thực trạng về tính chất (Cơ cấu và tính chất) của tội cướp tài sản trên
địa bàn Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2007 – 2013.
“Thực trạng của tội phạm xét về tính chất là đặc điểm thứ hai của thực
trạng của tội phạm. Đặc điểm này được nghiên cứu trên cơ sở nghiên cứu các
cơ cấu của tội phạm. Qua cơ cấu của tội phạm theo tiêu thức nhất định, có
thể rút ra được nhận xét về tính chất của tội phạm” [4; tr117].


14

1.2.1. Cơ cấu của tội cướp tài sản trên địa bàn Thành phố Hải Phòng giai
đoạn 2007 – 2013
“Cơ cấu của tội phạm là tỉ trọng, mối tương quan giữa nhân tố bộ phận và tổng
thể xét theo tiêu thức nhất định trong khoảng thời gian và địa bàn nhất định”[3;
tr189]
* Cơ cấu của tội cướp tài sản khác theo mức hình phạt đã được áp dụng
Bảng 1.7: Cơ cấu của tội cƣớp tài sản theo mức hình phạt tù đã đƣợc
áp dụng
Tổng số bị cáo bị
phạt tù

Từ

Trên

Trên

03 năm đến 7


07 năm đến

15 năm đến

năm tù

15 năm tù

20 năm tù

1018

710

301

07

100%

69.7%

29.5%

0.8%

(Nguồn: Số liệu từ TAND thành phố Hải Phòng)
Từ bảng số liệu trên ta có thể minh họa bằng biểu đồ như sau:
Biểu đồ 1.7: Cơ cấu của cƣớp tài sản theo mức hình phạt tù đã đƣợc

áp dụng
0,8%
29,5%

Từ 3 năm đến 7
năm tù
trên 7 năm đến 15
năm tù
69,7%

Trên 15 năm đến 20
năm tù

* Cơ cấu của tội cướp tài sản theo hình thức phạm tội.
Trên cơ sở nghiên cứu 105 bản án HSST, tác giả có bảng số liệu sau:
Bảng 1.8: Cơ cấu của cƣớp tài sản theo hình thức phạm tội


15

Tổng số

Đồng phạm

Phạm tội riêng lẻ

105 vụ

57 vụ


48 vụ

100%

54.28 %

45.72%

(Nguồn: 105 bản án HSST về tội cướp tài sản trên địa bàn thành phố Hải
Phòng)
Từ bảng số liệu trên ta có thể minh họa bằng biểu đồ như sau:
Biểu đồ 1.8: Cơ cấu của tội cƣớp tài sản theo hình thức phạm tội

45,72%
đồng phạm
54,28%

phạm tội riêng lẻ

Qua bảng số liệu và đồ thị thì ta có thể thấy, số vụ phạm tội cướp tài sản
được thực hiện bằng hình thức đồng phạm và riêng lẻ chênh lệch không lớn.
Trong tổng số 105 vụ thì có 57 vụ là được thực hiện dưới hình thức đồng phạm
chiếm 54.28% và 48 vụ được thực hiện dưới hình thức phạm tội đơn lẻ chiếm
45.72%.
* Cơ cấu của tội cướp tài sản theo tiêu chí có (hoặc không) sử dụng
hung khí nguy hiểm
Từ việc khảo sát 105 bản án HSST về tội cướp tài sản trên địa bàn
thành phố Hải Phòng, tác giả thống kê được như sau:



×