LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I
Học viên: Nguyễn Hồng Loan
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG
SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở
TRẺ EM 2 THÁNG ĐẾN 5 TUỔI TẠI KHOA NHI BỆNH
VIỆN ĐA KHOA
NỘI DUNG
1
ĐẶT VẤN ĐỀ – MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2
ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3
4
KẾT QUẢ – BÀN LUẬN
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm phổi mắc
phải cộng đồng
là một trong
những bệnh lý
nhiễm khuẩn
chiếm tỷ lệ tử
vong cao nhất
thế giới .Ở việt
Nam mỗi ngày
có 11 trẻ em
dưới 5 tuổi tử
vong vì viêm
phổi.
KS đóng vai trị quan
trọng và khơng thể
thiếu trong điều trị.
Tuy nhiên hiện nay xu
hướng lạm dụng KS,
dùng không đúng loại
KS, không đúng liều,
không đúng thời gian
và phối hợp KS bất
hợp lý đã khiến cho tỷ
lệ đề kháng KS của vi
khuẩn ngày càng tăng
và giảm hiệu quả điều
trị nhiễm khuẩn.
Xuất phát từ thực
tế số trẻ em mắc
viêm phổi cộng
đồng phải nhập
viện điều trị tại
bệnh viện A chiếm
tỷ lệ cao (21,4%) so
với các bệnh lý
khác cũng như
chưa có nghiên cứu
nào của bệnh viện
về tình hình sử
dụng kháng sinh
trong điều trị viêm
phổi cộng đồng trẻ
em. Do đó chúng
tơi tiến hành nghiên
cứu đề tài…
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Mô tả đặc điểm bệnh nhân và đặc điểm vi
Khuẩn gây bệnh VPCĐ ở trẻ em tại khoa
Nhi – bệnh
trong
thời gian nghiên cứu.
MỤC
MỤCTIÊU
TIÊU
2. Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh
trong điều trị VPCĐ ở trẻ em tại khoa
Nhi - bệnh
3. Phân tích tính hợp lý trong việc sử dụng
Kháng sinh điều trị VPCĐ ở trẻ em 2 tháng
đến 5 tuổi tại khoa Nhi - bệnh viện A
Thái Nguyên
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu.
Bệnh án của bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa Nhi bệnh
viện A từ 01/1/2017 đến 31/3/2017.
Có 166 bệnh án đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu
Tiêu
chuẩn lựa
chọn
Bệnh nhân nhi được chẩn đoán
xác định là viêm phổi (Mã ICD của
chẩn đoán ra viện là J12 đến
J18.9) và có chỉ định kháng sinh.
Tuổi: từ 2 tháng đến 5 tuổi
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân được chẩn đoán viêm phổi từ trên 48 giờ
sau khi vào viện
1
Tiêu
chuẩn
loại
trừ
4
Viêm phổi có kèm bệnh nhiễm khuẩn khác.
2
3
Bệnh nhân viêm phổi bị tử vong
Bệnh nhân phải chuyển khoa hoặc chuyển
tuyến
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
- Nghiên cứu hồi cứu mơ tả
- Quy trình nghiên cứu: Chọn mẫu, tiến hành thu thập số
liệu theo mẫu sau đó tiến hành xử lý, phân tích số liệu
2.2.2. Phương pháp chọn mẫu
Lấy tồn bộ bệnh án phù hợp tiêu chuẩn
chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Khảo sát đặc điểm bệnh nhân và VK gây bệnh
Đặc điểm của BN trong mẫu nghiên cứu
• Lứa tuổi và giới tính
• Mức độ nặng của bệnh viêm phổi ở các lứa tuổi
• Bệnh lý mắc kèm
• Sử dụng kháng sinh trước khi nhập viện
Đặc điểm vi khuẩn gây bệnh
••
••
••
••
••
Tỷ
Tỷ lệ
lệ bệnh
bệnh nhân
nhân được
được xét
xét nghiệm
nghiệm tìm
tìm vi
vi khuẩn
khuẩn
Thời
Thời điểm
điểm bệnh
bệnh nhân
nhân được
được lấy
lấy mẫu
mẫu phân
phân lập
lập vi
vi khuẩn
khuẩn
Tỷ
Tỷ lệ
lệ bệnh
bệnh nhân
nhân xét
xét nghiệm
nghiệm vi
vi khuẩn
khuẩn dương
dương tính
tính
Tỷ
Tỷ lệ
lệ các
các chủng
chủng vi
vi khuẩn
khuẩn được
được phân
phân lập
lập trong
trong mẫu
mẫu NC
NC
Mức
Mức độ
độ nhạy
nhạy cảm
cảm của
của một
một số
số vi
vi khuẩn
khuẩn
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.2. Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng
đồng trong mẫu nghiên cứu
Các Kháng sinh đã sử dụng tại bệnh viện.
Đặc điểm sử dụng kháng sinh ban đầu
• Các phác đồ kháng sinh điều trị ban đầu
• Các phác đồ kháng sinh đơn độc, phối hợp trong từng mức độ
bệnh
Đặc điểm thay đổi phác đồ điều trị
•
Số lượt thay đổi phác đồ kháng sinh
• Căn cứ thay đổi phác đồ
• Các phác đồ thay thế
Độ dài đợt điều trị bằng kháng sinh
Tác dụng không mong muốn trên bệnh nhân.
Hiệu quả trong cả đợt điều trị.
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.3. Phân tích tính hợp lý trong việc sử dụng KS điều trị
VPCĐ trẻ em.
1
Phân tích sự phù hợp lựa chọn kháng
sinh ban đầu
2
Đánh giá về liều dùng, nhịp, khoảng
cách đưa thuốc
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Khảo sát đặc điểm của bệnh nhân và vi khuẩn
gây bệnh trong mẫu nghiên cứu
3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân
3.1.1.1. Lứa tuổi và giới tính
STT
Tuổi (tháng)
Số
(tháng)
lượng
1
Từ 2-12
47
28,31
40
24,10
87
2
12-24
24
14,46
17
10,24
41
24,70
3
24-36
11
6,63
9
5,42
20
12,05
4
36-48
8
4,82
7
4,22
15
9,03
5
48-60
2
1,20
1
0,60
3
1,81
92
55,42
74
44,58
166
100
Tổng
Nam
Nữ
Tổng
Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ%
Số
Tỷ lệ%
lượng
52,41
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân
3.1.1.1. Mức độ nặng của bệnh viêm phổi ở các lứa tuổi
VP
VPN
Tổng
STT
Tuổi
(tháng)
1
Từ 2-12
84
50,60
3
1,81
87
52,41
2
12-24
40
24,10
1
0,60
41
24,70
3
24-36
20
12,05
0
0
20
12,05
4
36-48
15
9,03
0
0
15
9,03
5
48-60
3
1,81
0
0
3
1,81
162
97,59
4
2,41
166
100
Tổng
Số lượng
Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ%
Nhận xét: Bệnh nhân vào viện với mức độ bệnh là viêm phổi chiếm tỷ lệ
cao nhất (chiếm 97,59%). Viêm phổi nặng chiếm tỷ lệ thấp(chiếm
2,41%). Khơng có BN nào VPRN
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân
3.1.1.3. Bệnh lý mắc kèm
Tỷ lệ % trên tổng Tỷ lệ % trên tổng số
số bệnh nhân
bệnh nhân có bệnh
(n=166)
mắc kèm (n=44)
STT
Bệnh mắc kèm
Số bệnh
nhân
1
Tiêu chảy
27
16,27
61,36
2
Viêm mũi họng
7
4,22
15,90
3
Viêm kết mạc
3
1,81
6,82
4
Thiếu máu
2
1,20
4,55
5
Tim bẩm sinh
2
1,20
4,55
6
Các bệnh khác
3
1,81
6,82
44
26,51
100
166
100
7
Tổng số bệnh nhân có
bệnh mắc kèm
Tổng số bệnh nhân
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân
3.1.1.4. Sử dụng kháng sinh trước khi nhập viện
Nhận xét: Tỷ lệ lớn (63,86%) bệnh nhân đã dùng kháng
sinh trước khi nhập viện
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.2. Đặc điểm vi khuẩn gây bệnh trong mẫu nghiên cứu
3.1.2.1. Đặc điểm xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn
Số lượng
Đặc điểm
bệnh nhân
Tỷ lệ (%)
Bệnh nhân được làm
có
31
18,67
XNVK (n=166)
khơng
135
81,33
Thời điểm lấy mẫu
Từ lúc mới nhập viện
14
45,16
(n=31)
Sau khi điều trị bệnh ít thun giảm
17
54,84
Có làm XNVK
Dương tính
16
51,61
(n=31)
Âm tính
15
48,38
3
18,75
Hemophilus influenzae
3
18,75
Mozaxella catarrhalis
1
6,25
Hemophilus influenzae
3
18,75
3
18,75
3
18,75
Streptococcus
pneumoniae
Lấy mẫu tại thời điểm
lúc mới nhập viện
Chủng vi khuẩn phân
lập được
Lấy mẫu tại thời điểm
Streptococcus
(n=16)
sau khi điều trị bệnh ít
pneumoniae
thuyên giảm
Serratia marcescens
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.2. Đặc điểm vi khuẩn gây bệnh trong mẫu nghiên cứu
3.1.2.2. Mức độ nhạy cảm của một số vi khuẩn trong mẫu nghiên cứu
Số lần nhạy cảm/ Số lần làm KSĐ
S.pneumoniae
Serratia marcescens
H.influenza
Mozaxella catarrhalis
Kháng sinh
(n =6)
(n =3)
(n =6)
(n =1)
Amox/cla
6/6
0/3
6/6
1/1
Amp/sul
5/6
0/3
1/6
0/1
Azithromycin
0/5
4/6
0/1
Erythromycin
0/4
1/3
4/4
3/3
2/3
1/1
Ticarcillin
1/1
1/1
Cefuroxim
6/6
0/3
0/6
1/1
Ceftazidim
2/3
0/4
Cefotaxim
5/5
1/3
2/6
1/1
Ceftriaxon
5/6
1/3
4/6
Gentamicin
0/1
1/3
1/1
Amikacin
1/1
2/3
1/1
0/1
1/3
1/1
Ciprofloxacin
2/2
Moxifloxacin
2/2
3/3
Levofloxacin
1/1
1/1
Ofloxacin
1/1
Vancomycin
3/3
Imipenem
6/6
3/3
6/6
1/1
0/3
1/5
0/1
Cefoperazon+sulbactam
Tobramycin
Cotrimoxazol
0/3
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. khảo sát tình hình sử dụng KS điều trị VPCĐ trong mẫu
nghiên cứu
3.2.1. Các KS đã sử dụng tại bệnh viện
Nhóm KS
Tên KS
Penicillin
β - Lactam
dùng
Số lượt chỉ định
%
Ampicilin /sulbactam
Tiêm TM
16
6,30
Amoxicillin/clavulanat
Uống
2
0,79
Amoxicillin /sulbactam
Tiêm TM
102
40,16
Tiêm TM
1
0,39
Ticarcilin/Acid
clavulanic
Đường
Ceftazidim
Tiêm TM
6
2,36
Cefotaxim
Tiêm TM
35
13,78
Ceftriaxon
Tiêm TM
1
0,39
C3G
Cefixim
Uống
3
1,18
Tổng
Aminoglycosid
65,35
Amikacin
Truyền TM
1
0,39
Tobramycin
Truyền TM
34
13,39
Gentamicin
Truyền TM
53
20,87
Tổng
88
34,65
254
100
Tổng
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. khảo sát tình hình sử dụng KS điều trị VPCĐ trong mẫu
nghiên cứu
3.2.2. Đặc điểm sử dụng kháng sinh ban đầu
Các phác đồ kháng sinh điều trị ban đầu
Phác đồ đơn
Phác đồ phối hợp 2
độc
KS
N (%)
N (%)
Viêm phổi (n= 162)
78 (48,15)
84 (51,85)
Viêm phổi nặng (n= 4)
0 (0)
4 (100)
Tổng số (%) (n= 166)
78 (46,99)
88 (53,01)
Mức độ bệnh
Nhận xét: Số bệnh nhân sử dụng phác đồ ban đầu phối hợp
2 kháng sinh chiếm tỷ lệ lớn nhất (53,01%), phác đồ đơn độc
chiếm 46,99%. 100% VPN sử dụng phác đồ phối hợp 2 KS.
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. khảo sát tình hình sử dụng KS điều trị VPCĐ trong
mẫu nghiên cứu
3.2.1. Đặc điểm sử dụng kháng sinh ban đầu
Các phác đồ KS đơn độc
Nhóm KS
Tên KS
Đường dùng
Số BN (%)
Ampicilin /sulbactam
Tiêm TM
10 (12,82)
Amoxicillin/clavulanat
Uống
2 (2,56)
Amoxicillin /sulbactam
Tiêm TM
49 (62,82)
Ticarcilin/acid clavulanic
Tiêm TM
1 (1,28)
Ceftazidim
Tiêm TM
1 (1,28)
Cefixim
Uống
3 (3,85)
Cefotaxim
Tiêm TM
12 (15,38)
78 (100)
Penicillin
Cephalosporin thế hệ 3
Tổng
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. khảo sát tình hình sử dụng KS điều trị VPCĐ trong mẫu
nghiên cứu
3.2.1. Đặc điểm sử dụng kháng sinh ban đầu
Phác đồ phối hợp 2 kháng sinh
Kháng sinh 1
Kháng sinh 2
Đường dùng
Số bệnh nhân (%)
Amoxicillin /sulbactam
Truyền TM, Tiêm TM
23 (26,14)
Ampicilin /sulbactam
Truyền TM, Tiêm TM
2 (2,27)
Amoxicillin/clavulanat
Truyền TM, Uống
1 (1,14)
Cefotaxim
Truyền TM, Tiêm TM
6 (6,82)
Ceftazidim
Truyền TM, Tiêm TM
3 (3,41)
Ampicilin /sulbactam
Truyền TM, Tiêm TM
5 (5,68)
Amoxicillin /sulbactam
Truyền TM, Tiêm TM
31 (35,23)
Cefotaxim
Truyền TM, Tiêm TM
17 (19,32)
88 (100)
Tobramycin
Gentamicin
Tổng
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2.3. Đặc điểm thay đổi phác đồ điều trị
3.2.3.1. Số lượt thay đổi phác đồ kháng sinh và căn cứ thay đổi
Đặc điểm
Số lượng (%)
Không thay đổi phác đồ (n= 166)
149 (89,76)
Thay đổi phác đồ
1 lần
17 (10,24)
(n =166)
2 lần
1 (0,60)
Theo kinh nghiệm
11 (64,71)
Căn cứ thay đổi phác đồ
Theo
kết quả
Nhận xét:(n=Số
bệnh nhân
không
phảikháng
thay sinh
đổi phác đồ, giữ nguyên
17)
6 (35,29)
đồ89,76%. Số bệnh nhân phải thay
phác đồ ban đầu theo kinh nghiệm là
đổi phác đồ 1 lần chiếm 10,24% và có 1 bệnh nhân thay đổi phác đồ 2
lần chiếm 0,60%. Trong số 17 bệnh nhân thay đổi phác đồ thì có 11
bệnh nhân căn cứ theo kinh nghiệm điều trị của bác sĩ.
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2.3. Đặc điểm thay đổi phác đồ điều trị
3.2.3.2. Các phác đồ thay thế
Phác đồ ban đầu
Phác đồ thay thế
Số lượt thay thế
Tỷ lệ %
Penicillin + aminosid
Cephalosporin
9
52,94
Aminosid + Cephalosporin
Cephalosporin khác
3
17,65
Aminosid + cephalosporin
Penicillin
2
11,76
1
5,88
2
11,76
17
100
Aminosid + cephalosporin
Penicillin
Tổng
Aminosid khác +
cephalosporin khác
Aminosid +
cephalosporin
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2.4. Độ dài đợt điều trị bằng kháng sinh
TT
Nhóm bệnh
Số ca
Số ngày điều trị trung bình (
1
Viêm phổi
162
8,12 ± 1,92
2
Viêm phổi
4
8,1 ± 1,9
166
8,12 ± 1,92
X
± SD)
nặng
Tính chung
Nhận xét: thời gian sử dụng kháng sinh trung bình là 8,12
± 1,92 ngày
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2.5. Tác dụng không mong muốn trên bệnh nhân
Số
Tác dụng khơng mong muốn
Thuốc có liên quan
bệnh
nhân
Tỷ lệ
%
Amoxicillin/sulbactam,
Ampicilin/sulbactam,
Rối loạn tiêu hóa
Cefotaxim,
43
25,90
Amoxicillin /sulbactam
2
1,20
Amoxicillin /sulbactam
1
0,60
120
72,29
166
100
Amoxicillin/clavulanat,
Tobramycin,
Có
Gentamicin.
Mẩn ngứa
Rối loạn tiêu hóa, mẩn
ngứa
Khơng
Tổng
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2.6. Hiệu quả cả đợt điều trị
Hiệu quả điều trị
Mức độ bệnh
Viêm phổi (%)
Viêm phổi nặng
Tổng (%)
(%)
Khỏi
159 (95,78)
4 (2,41)
163 (98,19)
Đỡ, giảm
3 (1,81)
0 (0)
3 (1,81)
Tổng
162 (97,59)
4 (2,41)
166 (100)
Nhận xét: Hiệu quả điều trị viêm phổi ở bệnh viện là rất cao
( tỷ lệ khỏi là 98,19%). Tỷ lệ đỡ, giảm chỉ chiếm 1,81% đều là
các trường hợp viêm phổi.