Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Sự ra đời và phát triển của nền kinh tế hàng hóa của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.34 KB, 20 trang )

MỤC LỤC

1


LỜI MỞ ĐẦU
Sau khi kết thúc chiến tranh, đất nước ta bắt đầu đi vào công cuộc xây
dựng và phát triển đất nước. Tuy nhiên, vào những buổi đầu ấy, đất nước đã
găp không ít khó khăn trong việc định hướng phát triển và xác định mục tiêu
cần đạt được khiên cho nền kinh tế của đất nước lâm vào tình trạng không
mấy lạc quan. Nhưng nhờ đó đã có những sự thay đổi về tư duy, có được nhận
thức đúng về đường lối và chính sách phát triển. Chính nhờ sự thay đổi ấy đã
làm thay đổi hoàn toàn bộ mặt của đất nước cũng như nền kinh tế đang bên bờ
suy thoái của chính Việt Nam.
Việc phát triển theo hướng nền sản xuất hàng hóa và mở cửa thay thế
cho nền sản xuất tự cung tự cấp trước kia chính là bước ngoặt lớn đối với nền
kinh tế Việt Nam. Đó chính là chìa khóa để đưa Việt Nam đi từ một quốc gia
nghèo nàn, dân không đủ ăn, áo không đủ mặc trở thành một đất nước có thể
tự chủ về mọi mặt.
Thông qua học phần (giáo trình “ Những nguyên lý cơ bản chủ nghĩa
Mác – LLênin”), em đã có cái nhìn tổng quan về nền sản xuất hàng hóa từ
xưa đến nay. Nhưng để có cái nhìn sâu sắc hơn nữa, em quyết định làm một
bài tiểu luận nghiên cứu về đề tài “SỰ HÌNH THÀNH, TỒN TẠI VÀ
PHÁT TRIỂN CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM”. Sau khi
nghiên cứu đề tài này, em hy vọng sẽ có một cái nhìn sâu sắc hơn nữa về nền
sản xuất hàng hóa ở Việt Nam. Đồng thời qua đó thấy rõ được những hạn chế,
tồn tại và những cái tốt để có thể hiểu rõ bản chất của nền kinh tế của nước
ta.Để có cái nhìn sâu sắc hơn về nền sản xuất hang hóa nói chung và nền sản
xuất hang hóa tại Việt Nam nói riêng, em quyết định chọn đề tài” Sự hình
thành, tồn tại và phát triển của nền sản xuất hang hóa tại Việt Nam” để làm


2


bài tiểu luận cho môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin II.
Với trình độ cũng như sự hiểu biết, kỹ năng của một sinh viên năm nhất
còn nhiều hạn chế, chính vì vậy, bài tiểu luận chắc chắn không thể tránh khỏi
những sai sót. Em rất mong cô có thể góp ý để bài của em được hoàn thiên
hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
Do trình độ còn non kém và tầm nhìn còn hạn hẹp, nghiên cứu của em
chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong nhận được
những sự chỉ bảo từ các thầy cô giáo và bạn đọc để em rút kinh nghiệm cho
những nghiên cứu sau này được thực hiện tốt hơn. Em xin chân thành cảm
ơn!

I. SỰ RA ĐỜI CỦA NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA TẠI
VIỆT NAM Sinh viên
Phạm Hồ Hoàng Long

Chương I: NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA VIỆT
NAM RA ĐỜI
1. 1/ Điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hóa ở tại

Việt Nam::
Dùng 1. Chứ không được dung 1/ , không được dung dấu “:” cuối đề mục
nhỏ
Xuyên suốt quá trình phát triển của xã hội, nền sản xuất của con người
đã phải trải qua hai quá trình đó là sản xuất tự cung tự cấp và sản xuất hàng
hóa.
3



Sản xuất tự cung tự cấp là quá trình sản xuất mà trong đó những con
người lao động trong một xã hội nào đó lao động sản xuất tạo ra của cải vật
chất để tạo ra sản phẩm tiêu dùng cho chính họ, thỏa mãn trực tiếp nhu cầu
nào đó của bản thân.
Sản xuất hàng hóa là quá trình sản xuất mà của cải vật chất tạo ra được
dùng để trao đổi mua bán, sản phẩm làm ra đó có thể thỏa mãn mục đích của
nhiều người, chính vì thế nó có thể được dùng để đổi lấy một món hàng khác.
Nền sản xuất hàng hóa ra đời là một bước ngoặt rất lớn của xã hội loài
người, đưa loài người thoát khỏi thời kì “đen tối”, thúc đẩy xã hội phát triển
phát triển một cách toàn diện, kích thích óc sáng tạo của con người để có thể
tạo ra những sản phẩm tiên tiến nhằm để nâng cao chất lượng cuộc sống.
Nhưng để đi đến sự ra đời của nền sản xuất hàng hóa thì cần phải có
những điều kiện sau:
Thứ nhất,Điều kiện đầu tiên để ra đời nền sản xuất hàng hóa là có sự
phân công lao động xã hội. Phân công lao động xã hội là sự phân chia các
lao động khác nhau để chuyển vào các ngành nghề khác nhau trong quá trình
lao động sản xuất nhằm chuyên môn hóa sản xuất. Phân công lao động xã hội
tách riêng các ngành sản xuất khác nhau trong xã hội ra riêng biệt nhằm mục
đích chuyên môn hóa sản xuất và tạo nên các vùng sản xuất chuyên môn hóa.
Tuy nhiên thì cuộc sống của con người có nhu cầu không chỉ gói trọn trong
một sản phẩm mà là vô số sản phẩm khác, thế nên các ngành sản xuất khác
nhau sẽ có một sự liên kết, lệ thuộc vào nhau và trao đổi sả phẩm cho nhau.
Như vậy phân công lao động xã hội là tiền đề cho sự xuất hiện của nền
sản xuất hàng hóa. Các Mác đã chỉ rõ rằng: “ Sự phân công lao động xã hội
này là điều kiện tồn tại của nên sản xuất hàng hóa, mặc dầu ngược lại, sản
xuất hàng hóa không phải là điều kiện tồn tại của phân công lao động xã hội”.
4



Tuy nhiên phân công lao động xã hội mới chỉ là điều kiện đầu tiên,
chưa thể hình thành nên nền sản xuất hàng hóa chỉ với điều kiện duy nhất đó.
Lịch sử đã chứng minh rằng có sự xuất hiện của phân công lao động chưa
chắc đã xuất hiện nền sản xuất hàng hóa. Ở xã hội công xã thị tộc Ấn Độ, sự
phân công lao động đã xuất hiện tuy nhiên vẫn chưa xuất hiện nền sản xuất
hàng hóa bởi vì của cải vật chất được tạo ra là của chung, tư liệu lao động là
của chung và từng nhóm sản xuất chuyên môn quá vẫn chưa có sự phân chia
nên thời kì đấy vẫn chưa định hình nên nền sản xuất hàng hóa.
Ở Việt Nam, trong thời kì quá độ đi lên CNXH vào đầu những năm 75
của thế kỉ trước, khi mà nền kinh tế đang trì trệ thì đã có một bước ngoặt lớn
dẫn đến sự thay đổi hoàn toàn nền kinh tế của đất nước, đó là bước đầu phân
công lao động trong việc khoán sản phẩm của các hợp tác xã. Việc thừa nhận
“lợi ích cá nhân” của mỗi con người làm thay đổi nền kinh tế đất nước là một
việc làm có vai trò hết sức to lớn. Về sau, Việt Nam ngày càng tập trung vào
việc phân chia lao động qua việc phân chia các ngành nghề, tập trung phát
triển công nghiệp, mở cửa thị trường, giao thương với nước ngoài. Tập trung
toàn lực cho công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và hội nhập.
Thứ hai, sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản
xuất. sự tách biệt này do các mối quan hệ khác sở hữu khác nhau về tư liệu
sản xuất, mà mở đầu là tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, đánh dấu sự sở hữu các
sản phẩm mà lao động tạo ra là của chính họ.
Các Mác từng viết: “ chỉ có những sản phẩm của các lao động tư nhân
độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những
hàng hóa”..
Như vậy việc tư hữu hóa tư liệu sản xuất đã hình thành nên quá trình
sản xuất độc lập, đối lập, tuy nhiên vì cùng nằm trong sự phân chia lao động

5



trong một xã hội, cho nên quá trình sản xuất của họ sẽ có sự phụ thuộc lẫn
nhau. Trong điều kiện ấy, người tiêu dùng sẽ đóng vai trò cân bằng sự chi
phối lẫn nhau của các nhóm ngành thông qua việc mua bán hàng hóa với hàng
hóa khác, tạo một sự lưu thông nhất định của hàng hóa trong thị trường.
Ở nước ta, sự tách biệt ấy thể hiện ở việc cho phép thành lập các công
ty tư nhân, xí nghiệp, khu công nghiệp sau khi chuyển hóa từ nền kinh tế tập
trung thành nền kinh tế nhiều thành phần. Điều này làm giảm sự can thiệp của
nhà nước đến các hoạt động của các công ty, doanh nghiệp, xí nghiệp để các
doanh nghiệp đấy có thể tập trung phát triển về mọi mặt. Khi đấy vai trò của
nhà nước là tạo ra khung khổ luật pháp như một hành lang pháp lý và sử dụng
kế hoạch ở tầm vĩ mô để điều tiết, cùng với những điều tiết bằng luật pháp,
chính sách, cơ chế và các chế tài.
Nhiều người đưa ra ý kiến rằng, vào thời kì phong kiến, có sản xuất ra
sản phẩm để buôn bán và trao đổi thì đó là nền sản xuất hàng hóa.
Vào thời kì Xã Hội Phong Kiến ở nước ta, có sự tồn tại của việc sản xuất ra
của cải vật chất để trao đổi, mua bán nhưng liệu đó có phải là nền sản xuất
hàng hóa hay không? Trong bài nghiên cứu khoa học nói chung và bài tiểu
luận nói riêng, không được dung câu hỏi. Không được hỏi lại người đọc!!!Có
thể nói theo một cách khác như “Nhiều người đưa ra ý kiến rằng…”
Câu trả lời là khôngNhưng thực tế không phải như vậy bởi lẻ sản xuất
nhằm chủ yếu là để thỏa mãn sự tiêu dùng của bản thân. Nó thỏa mãn chủ yếu
là những nhu cầu của người sản xuất và gia đình họ. Ở chỗ nào, như ở nông
thôn có những quan hệ lệ thuộc thân thể thì sản xuất cũng còn thỏa mãn
những nhu cầu của chúa phong kiến nữa. Do đó, ở đây không có trao đổi, và
vì vậy sản phẩm cũng không mang tính chất hàng hóa. Gia đình người nông
dân sản xuất ra hầu hết những vật họ cần dùng: cả công cụ và quần áo, cũng

6



như thực phẩm. Chỉ khi nào họ sản xuất được một số dư ngoài nhu cầu của
bản thân và ngoài số phải nộp cho chúa phong kiến dưới hình thức hiện vật,
thì chỉ khi đó họ cũng sản xuất ra hàng hóa: số dư đó, được ném vào trao đổi
xã hội, nhằm để đem bán, đã trở thành hàng hóa. Dĩ nhiên, những thợ thủ
công ở thành thị ngay từ đầu đã buộc phải sản xuất để trao đổi. Nhưng họ
cũng phải sản xuất ra phần lớn những vật phẩm cần thiết cho những nhu cầu
của chính họ: họ có vườn rau và mảnh đất nhỏ; họ chăn gia súc của họ ở trong
rừng của công xã, những rừng này ngoài ra còn cung cấp cho họ gỗ xây dựng
và chất đốt; phụ nữ thì kéo sợi lanh và len, v.v.. Sản xuất để trao đổi, tức là
sản xuất hàng hóa, lúc đó chỉ mới xuất hiện.
Hai yếu tố trên là hai yếu tố thiết yếu hình thành nên sự tồn tại và phát
triển của nền sản xuất hàng hóa, thiếu một trong hai yếu tố trên thì không hình
thành nên sản xuất hàng hóa, và sản phẩm lao động không mang hình thái
hàng hóa.
Phần này kể lan man và chưa thực sự lien hệ với việc ra đời của nền sản
xuất hang hóa tại Việt Nam. Nói về Việt nam còn quá ít.
2. 2/ Đặc trưng của nền sản xuất hàng hóa ở Việt

Nam:
Nước ta tiến đến Chủ Nghĩa Xã Hội dung thống nhất (chủ nghĩa xã hội
hay xã hội chủ nghĩa) trong một điều kiện hoàn toàn khó khăn, thiếu thốn mọi
mặt, dân ăn không đủ no, áo không đủ mặc, , lại bỏ qua giai đoạn phát triển đi
lên Tư Bản Chủ Nghĩa nên nền sản xuất hàng hóa nước ta có sự khác biệt khá
rõ rệt so với các nước khác.
Đầu tiên, nước ta đang trong quá trình phát triển từ một nền sản
xuất tự cung tự cấp lạc hậu, thiếu thốn thành một nền sản xuất hàng hóa

7



phát triển đi từ quá trình thấp đến cao. Không được tự tiện in đâm, in
nghiêng để gây sự chú ý.
Xuất phát từ một thực trạng khá là (văn nói)ảm đạm, không mấy sáng
sủa đó là nền sản xuất của nước ta thiếu thốn về mọi mặt, đặc biệt là thiếu
thốn về các cơ sở sản xuất, máy móc, công nghệ lạc hậu, nông nghiệp vẫn
phát triển chủ yếu. , lLại còn thiếu cả nguồn nhân lực nhân tài, đội ngũ doanh
nghiệp tầm cỡ là con số không, dân trí thấp, chủ yếu là nông dân, việc lưu
thông hàng hóa trên thị trường khá là chậm chạp, khả năng cạnh tranh với các
hàng hóa khác rất thấp. Vì thế việc phát triển một nền kinh tế hàng hóa với sự
lưu thông mạnh mẽ là rất khó khăn. Từ sự thật không mấy lạc quan này, cần
phải có những biệc pháp, chính sách được đặt ra để thay đổi, xóa bỏ đi những
tồn tại, đưa nền kinh tế hàng hóa phát triển về cả mặt số lượng lẫn mặt chất
lượng.
Thứ hai, nền sản xuất hàng hóa của nước ta hình thành, tồn tại và
phát triển dựa trên nền sản xuất hàng hóa của nền kinh tế nhiều thành
phần.
Sự thậtThực tại là nền sản xuất hàng hóa kém phát triển bắt nguồn từ
những nguyên nhân là nhận thức thiếu đúng đắn trong một số chính sách
trước đây, nôn nóng, thiếu kiên nhẫn đã xóa bỏ đi một số nền sản xuất hàng
hóa chủ chốt trước đây, làm mất đi một số nhân tố cạnh tranh, thúc đẩy sản
xuất phát triển, tạo nên một lỗ hổng to lớn trong nền sản xuất hàng hóa của
nước nhà. Nền sản xuất hàng hóa của nền kinh tế nhiều thành phần là biện
pháp hữu hiệu nhất để tập trung mọi nguồn lực về kinh tế, sản xuất để giúp
nước ta vượt qua khỏi khăn đấy. Từ đó có thể đảm bảo được tính công bằng
đối với các nhà sản xuất, sự cạnh tranh tăng cao là tiền đề để sản xuất phát
triển, thúc đẩy tiêu thụ.

8



Thứ ba, nền sản xuất hàng hóa của nước ta đã, đang và sẽ phát triển
theo tính chất “mở”.
Nền sản xuất hàng hóa phát triển theo xu hướng mở cửa sẽ thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế, tăng tính cạnh tranh của các sản phẩm trong nước đối với
các sản phẩm nước ngoài, thu hút được vốn đầu tư từ các quốc gia khác nhau
trong khu vực và cả thế giới, đồng thời xuất khẩu nhiều mặt hàng đặc trưng
của nước ta đã góp phần thu được lượng ngoại tệ không hề nhỏ. Từ sau năm
1986 trở đi, nước ta đã đưa ra rất nhiều chính sách để cụ thể hóa vai trò của
của việc “mở”, cụ thể là xóa bỏ nền sản xuất tự cung tự cấp, bao cấp, xóa bỏ
chính sách bế quan tỏa cảng, giao thương với nhiều quốc gia khác nhau. Cho
đến nay, Việt Nam đã tham gia rất nhiều các tổ chức kinh tế quốc tế và khu
vực như ASEAN (7/1995), AFTA (1/1/1996), APEC (1998), WTO
(11/1/2007), v.v … và gần đây nhất là TPP.
Tuy nhiên, thực trạng của hội nhập là hàng hóa và sản phẩm của Việt
Nam không thể cạnh tranh lại với các sản phẩm của nước ngoài bởi lẽ về chất
lượng và có thể là do xu hướng của người dân. Để đảm bảo của quyền lợi của
các doanh nghiệp trong nước thì cần có sự can thiệp của nhà nước. Cụ thể là
nhà nước đã có những chính sách để ưu tiên cho các doanh nghiệp Việt Nam
trong việc mua nguyên vật liệu sản xuất,… đảm bảo cho các doanh nghiệp
đấy có chỗ đứng trong thị trường Việt Nam.

9


10


Chương II: Các nhân tố hình thành và ảnh hưởng
đến nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
PHẦN ĐỀ MỤC CỦA CHƯƠNG PHẢI VIẾT IN HOAII.

CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA VIỆT NAM

1. 1/ Lao động cụ thể::

Lao động cụ thể là những lao động ích dưới một hình thức cụ thể của
những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lao động cụ thể đều có những
mục đích riêng, đối tượng riêng, phương tiện riêng, phương pháp riêng và có
kết quả riêng.
Một số ví dụ về lao động cụ thể là người thợ xây có mục đích là xây
nên một công trình xây dựng nào đó, đối tượng lao động của thợ xây là các
vật liệu xây dựng như xi măng, gạch vữa, vôi, sơn …, phương tiện lao động
của họ là xẻng, búa, máy móc xây dựng…, và kết quả lao động của họ có thể
là ngôi nhà. Hay người giáo viên có mục đích lao động là truyền tải và nâng
cao kiến thức cho học sinh, đối tượng lao động của họ là những người học
sinh, phương tiện lao động của họ là sách tham khảo, giáo trình…, kết quả lao
động của họ là học sinh của họ có những kiến thức căn bản để có thể bước
vào đời.
Lao động cụ thể tạo ra một giá trị sửa dụng nhất định cho hàng hóa mà
nó sản xuất ra. Lao động cụ thể càng nhiều thì giá trị sử dụng của hàng hóa
ngày càng đa dạng và phong phú. Các lao động cụ thể tồn tại song song kết
hợp lại với nhau tạo thành sự phân công lao động trong xã hội và lệ thuộc vào
nhau. Khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển, kéo theo đó là sự đa dạng,
11


phong phú hình thức lao động, khiến cho nền sản xuất hàng hóa ngày càng
phát triển. Gia trị sử dụng của một loại hàng hóa là phạm trù vĩnh viễn, vì thế,
lao động cụ thể cũng là một phạm trù vĩnh viễn gắn liền với sự tồn tại của sản
phẩm, là điều kiện không thể thiếu để nền sản xuất hàng hóa hình hành và

phát triển. Cần chú ý rằng, hình thức của lao động cụ thể cũng có thể thay đổi
theo từng thời kì
Lao động cụ thể cũng không phải là nguồn gốc sản sinh ra sản xuất
hàng hóa. Hàng hóa phải ra đời từ hai yếu tố đó là nguyên vật liệu và lao động
của con người, lao động cụ thể chỉ làm thay đổi hình thái vật chất để cho nó
phù hợp với nhu cầu của con người.
Ở Việt Nam, có rất nhiều điều kiện thuận lợi để sản xuất hàng hóa phát
triển, với nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, giàu tài
nguyên khoáng sản. Tuy nhiên, nền sản xuất hàng hóa nước ta chưa thể tận
dụng tối đa những điều kiện thuận lợi ấy. Ví dụ như xuất khẩu dầu thô, than
đá, khai thác tài nguyên quá mức, nhân công rẻ mạt là điều kiện để các doanh
nghiệp nước ngoài phát triển, hạn chế thị trường cho các doanh nghiệp Việt
Nam. Nguyên nhân một phần là do nước ta vừa thoát khỏi nền sản xuất tự
cung tự cấp lạc hậu, khó khăn.
2. 2/ Lao động trừu tượng:

Lao động trừu tượng là lao động của người sản xuất hàng hóa mà trong
đó có sự hao phí về cơ bắp, sức óc, chứ không tồn tại ở một hình dáng cụ thể
nào đó.
Xét về mặt lao động cụ thể thì hoạt động sản xuất của người thợ xây và
người giáo viên hoàn toàn khác nhau, nhưng nếu gạt bỏ đi các tiêu chí ấy thì
chúng chỉ còn một cái chung, đều phải hao phí trí óc, sức bắp thị, thần kinh

12


của con người. Lao động trừu tượng chính là hao phí đồng chất của con
người.
Lao động luôn là sự hao phí về mặt sức lực của con người về mặt sinh
lý, nhưng không phải sự hao phí về mặt sinh lý nào của con người đều là lao

động trừu tượng. Lao động trừu tượng chỉ tồn tại trong nền sản xuất hàng hóa,
bởi lẽ mục đích của sản xuất hàng hóa là làm ra sản phẩm để trao đổi mua
bán, thỏa mãn nhu cầu của bản thân và cả xã hội. Từ đó xuất hiện sự cần thiết
để quy các lao động cụ thể không giống nhau thành một thứ lao động đồng
chất có thể trao đổi với nhau.
Lao động trừu tượng tạo ra giá trị, làm cơ sở để các hàng hóa trao đổi
với nhau một cách công bằng. Nếu không tồn tại nền sản xuất hàng hóa,
không trao đổi hàng hóa thì cũng không cần phải quy các lao động khác nhau
thành một loại lao động đồng chất. Vì thế, lao động trừu tượng có liên quan
đến phạm trù lịch sử riêng có của nền sản xuất hàng hóa. Đặc biệt là ở nước
ta, yếu tố lịch sử và văn hóa quy định rất nhiều đến sản lượng và giá trị của
sản phẩm làm ra. Ví dụ như nước ta là một nước đi lên từ nền nông nghiệp, vì
thế sản phẩm nông nghiệp chính của chúng ta chính là lúa gạo, hoạt động sản
xuất nông nghiệp chính là trồng lúa nước, còn ở các nước Châu Âu thay vào
đó là lúa mì.
3. 3/ Sự ảnh hưởng và vai trò của nhà nước đến sản

xuất hàng hóa của nước ta:
Sản xuất hàng hóa bán ra thị trường là một kiểu quan hệ
giữa người với người trong sản xuất, trao đổi và tiêu dùng,
nên mang đậm dấu ấn của quan hệ xã hội, của thể chế chính
trị mà nền kinh tế đó tồn tại. Với mức độ đáng kể, sự phát
triển sản xuất hàng hóa ở Việt Nam hiện nay bị chi phối và
nhằm phục vụ cho định hướng xã hội chủ nghĩa. Đương nhiên,
13


nhân tố sâu xa bảo đảm định hướng chính trị đối với sản xuất
là đường lối, quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của Đảng Cộng sản
cầm quyền. Song, để đường lối, quan điểm, tư tưởng chỉ đạo

của Đảng biến thành hiện thực vận động của sản xuất, chúng
phải được thể chế hóa thành hệ thống pháp luật, chương
trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội và được triển khai
bằng Nhà nước, thông qua Nhà nước, dưới sự quản lý của Nhà
nước do Đảng lãnh đạo. Xét từ giác độ đó, Nhà nước có tác
động trực tiếp nhất tới việc định hướng sản xuất hàng hóa để
bán ra thị trường.
Nhà nước luôn tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh
nghiệp sản xuất phát triển trên nhiều phương diện, cụ thể như
sau:
Trên lĩnh vực quản lý: Nhà nước xây dựng cơ chế,
chính sách… tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động trực
tiếp hay thông qua các khâu trung gian nhất định tham gia
quá trình hoạch định, tổ chức, giám sát, kiểm tra việc thực
hiện các kế hoạch phát triển của doanh nghiệp. Mở rộng mối
quan hệ giao thương với các nước khác để thu hút vốn đầu tư
từ nước ngoài.
Trên lĩnh vực phân phối: Nhà nước vừa thông qua hệ
thống chính sách kinh tế do mình hoạch định, vừa sử dụng
các nguồn lực – trực tiếp là bộ phận kinh tế nhà nước – để
định hướng, can thiệp vào lĩnh vực phân phối. Phân phối hàng
hóa sao cho phù hợp với nhu cầu thị trường, phù hợp với môi
trường sống của từng người dân. Quản lí công tác xuất nhập

14


khẩu, hạn chế tình trạng hàng hóa bị dư thừa, dẫn đến lãng
phí nguyên vật liệu, tài nguyên thiên nhiên.
Vì thế, nhà nước có vai trò rất quan trọng trong việc đưa

ra chính sách, mục tiểu, hoạch định chiến lược giúp sản xuất
hàng hóa và nền kinh tế của đất nước đi lên.

15


Chương III: Vai trò của sản xuất hàng hóa đối với
nền kinh tế nước ta hiện nay:
III. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA ĐỐI
VỚI VIỆT NAM NGÀY NAY
Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển:. Sản xuất hàng hóa ra đời trên
cơ sở của phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất vì thế, nó khai
thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ
sở sản xuất. Bên cạnh đó, sự phát triển của sản xuất hàng hóa lại tác động trở
lại, thúc đẩy sự phát triển của phân công lao động xã hội, làm cho chuyên
môn hóa lao động ngày càng tăng. Đặc biệt là với đất nước có giàu tài nguyên
thiên nhiên và nguồn dân lực dồi dào, việc phát triển nền sản xuất hàng hóa
có thể phát huy hết được những năng lực tiềm tàng, thúc đẩy kinh tế phát
triển.
Đẩy mạnh quá trình xã hội hóa sản xuất:. Sản xuất hàng hóa phá vỡ
tính tự cung tự cấp, bảo thủ, lạc hậu của nền sản xuất tự cấp tự túc. Khai thác
được lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở, từng
vùng, từng địa phương, kích thích sự phát triển về kinh tế của cả quốc gia.
Tăng tích cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất trong nước và nước
ngoài, tạo mục tiêu phấn đấu để có thể đưa nền sản xuất hàng hóa đi lên. Nền
sản xuất hàng hóa đi lên kéo theo cả quá trình lao động của con người đi lên,
đời sống nhân dân được cải thiện, xã hội phát triển, cung ứng đủ việc làm cho
lao động, giảm thiểu tệ nạn xã hội. Dẫn chứng, ví dụ???
Đáp ứng nhu cầu đa dạng cho xã hội. Xã hội ngày càng phát triển,
nhu cầu của con người ngày càng gia tăng cả về lượng và chất, sản xuất hàng

hóa giúp cho hàng hóa sản phẩm đa dạng, phong phú, tạo nhiều sự lựa chọn

16


cho người tiêu dùng để đáp ứng nhu cầu của mình. Góp phần cải thiện đời
sống xã hội, nâng cao mức sống, đồng thời cung cấp tư liệu sinh hoạt làm
tăng khả năng lao động của xã hội. Ở Việt Nam Khi mà nền sản xuất hàng hóa
chưa phát triển, để mua được món đồ thì phải thông qua vật ngang giá chung
đó là tem phiếu, mỗi loại tem phiếu chỉ được dùng để mua một loại hàng hóa
nhất định, vì thế để có thể đáp ứng được sự đa dạng về nhu cầu của con người
dường như là không thể. Ngày nay, khi nền sản xuất hàng hóa phát triển, đồng
tiền được sử dụng làm vật ngang giá chung, một người với một số tiền nhất
định có thể mua cho mình nhiều món hàng thỏa mãn được nhu cầu cá nhân
của người đó. Dẫn chứng, ví dụ??
Phần này chính ra rất dễ viết vì nó là những vấn đề thực tiễn, em nói là
đáp ứng nhu cầu đa dạng cho xã hội đúng không. Em phân tích từ việc ngày
xưa khi không có nền sản xuất hàng hóa thì khó khan như thế nào, muốn mua
một món đồ khó ra sao? Hiện tại thì thế nào? Sự đa dạng của hàng hóa ra sao?
Nêu ra dẫn chứng và ví dụ luôn.

17


18


KẾT LUẬN:
Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, nền sản xuất hàng hóa
của nước ta đang có những chuyển biến tích cực trong tất cả các khâu hình

thành nên hàng hóa. Sự chuyển biến ấy mang lại những lợi ích không nhỏ
trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Nền sản xuất hàng
hóa đã trở thành một bộ phận không thể thiếu để quốc gia phát triển giàu
mạnh.
Sản xuất hàng hóa phát triển cũng là điều kiện đưa hình ảnh của quốc
gia, dân tộc đến với bè bạn năm châu. Tận dụng những điều kiện ấy, nước ta
có thể thu hút được rất nhiều nguồn đầu tư cả trong và ngoài nước. Nâng cao
thị trường cạnh tranh, thu về nhiều ngoại tệ, phát triển nền kinh tế.
Với nhu cầu ngày càng cao của con người, nền sản xuất hàng hóa chính
là con đường duy nhất để đáp ứng được nhu cầu ấy. Nhu cầu của con người
được đáp ứng, xã hội sẽ càng phát triển. Và một lần nữa lại khẳng định được
vai trò to lớn của nền sản xuất hàng hóa đối với Việt Nam trong chặng đường
phát triển đất nước.
Sau khi nghiên cứu và hoàn thành tiểu luận này, em cảm thấy những vấn
đề mà trước đây em còn mơ hồ, băn khoan, thắc mắc và tò mò muốn tìm hiểu
thì bây giờ em đã có được nhưng câu trả lời rất rõ ràng, sáng tỏ. Kinh tế chính
trị học chủ nghĩa Mác – Lênin II là môn khoa học xã hội, nhưng để tư duy
được nó là cả một quá trình học hỏi và tìm tòi sáng tạo một cách nghiêm túc.
Em xin chân thành cảm ơn ThSGV. Vũ Thị Quế Anh đã tận tình dạy dỗ
chỉ bảo cho em trong suốt thời gian qua.

19


MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình nhưng nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác – Lênin (Nhà xuất

bản chính trị Quốc Gia – SỰ THẬT HÀ NỘI - 2014)
2. Các địa chỉ của trang web tham khảo:


/>%C3%ADch-%C4%91i%E1%BB%81u-ki%E1%BB%87n-ra%C4%91%E1%BB%9Di-%C4%91%E1%BA%B7c-tr
%C6%B0ng-v%C3%A0-%C6%B0u-th%E1%BA%BF
• />p_page_id=157148052&item_id=178596416&p_details=1
• />• />le?uuid=bd35c16e-8089-4056-9248e0c1d7a31d1d&groupId=13025
• />page=4
• />
20



×