Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Slide bài giảng môn Luật cạnh tranh: Tổng quan về luật cạnh tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 7 trang )

2/18/2016

TS. Trần Thăng Long

Quyền sở hữu tài
sản

Quyền cạnh
tranh lành
mạnh và
chống độc
quyền

DN được tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp
luật. NN bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp
trong kinh doanh
Việc cạnh tranh phải được thực hiện theo
nguyên tắc trung thực, không xâm phạm đến lợi
ích của nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi
ích hợp pháp của DN và của người tiêu dùng

Là những nỗ lực của hai hay nhiều
người (hoặc nhóm người) cùng
nhằm đạt môt mục tiêu xác định.
Cạnh tranh trong kinh doanh:
 Phải tồn tại những thị trường
 Có sự tham gia của ít nhất hai hay
nhiều người cung cấp hoặc có nhu cầu
 Những người này có ít nhất một mục
tiêu đối kháng


Quyền tự do
kinh doanh

Tập trung, tích tụ quyền lực
Cải tiến công nghệ, cải tiến công tác quản lý
Giá cả hợp lý
Nâng cao chất lượng
Đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ; mở rộng thị
trường
Sử dụng các biện pháp để loại bỏ đối thủ cạnh
tranh: câu kết, tạo các rào cản….
Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc
quyền

Từ điển kinh doanh Collins (Dictionary of
Business 1994):
Cạnh tranh là quá trình ganh đua tích cực giữa
những người bán một sản phẩm nhất định nhằm
đạt được và duy trì người mua (khách hàng) đối
với sản phẩm của mình”

Từ điển Luật Black’s law 2004:
Cạnh tranh là sự nỗ lực hoặc hành vi của hai hay
nhiều thương nhân tìm cách đạt được cùng một
lợi thế kinh doanh từ các chủ thể thứ ba

1


2/18/2016


Giáo trình Luật Cạnh tranh và giải quyết
tranh chấp thương mại (ĐH Luật TP.
HCM, 2012):
Cạnh tranh trong kinh doanh là các hành
động thể hiện nỗ lực của các chủ thể kinh
doanh cùng một loại hoặc một nhóm hàng
hóa, dịch vụ cụ thể nhằm lôi kéo khách
hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ do mình
cung cấp với mục đích chiếm thị phần lớn
hơn trên thị trường”

Căn cứ vào vai trò điều tiết của Nhà nước:
Cạnh tranh tự do (thời kz TBCN cuối TK XIX đầu TK XX)
Dựa trên trường phái kinh tế học cổ điển (Adam Smith – “Bàn tay
vô hình”)
Thị trường không có sự can thiệp của NN
Giá cả được quyết định hoàn toàn dựa vào cung cầu trên thị
trường

Cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nước
Dựa trên học thuyết của Keynes
Thị trường có sự can thiệp của NN bằng chính sách pháp luật
Phổ biến hiện nay

Cạnh tranh không hoàn hảo (imperfect competition)
Một hoặc một số chủ thể KD có sức mạnh thị trường  chi phối giá cả của SP
mình
Các chủ thể này có xu hướng bắt tay với các chủ thể khác  tích tụ và tập trung
tư bản  tạo ưu thế cạnh tranh cao hơn

Xuất hiện hình thức độc quyền (độc quyền bán – độc quyền mua)
Bao gồm:
Cạnh tranh mang tính độc quyền (monopolistic competition)
Mỗi chủ thể KD có sự độc quyền nhất định đối với hàng hóa, dịch vụ mà
mình cung cấp
Trên thị trường liên quan nhất định có một số lượng nhất định các nhà
sản xuất và người bán
Độc quyền nhóm (cartel)
TT chỉ có một số ít các chủ thể KD
Xuất hiện ở một số ngành công nghiêp đòi hỏi quy mô và đầu tư lớn

Là hiện tượng XH diễn ra giữa các chủ thể kinh
doanh cùng một loại hoặc cùng một nhóm hàng hóa
dịch vụ cụ thể hoặc có thể thay thế cho nhau
Hình thức là sự ganh đua, kình địch giữa những chủ
thể kinh doanh
Mục đích nhằm giành thị trường, mở rộng thị phần
đối với một loại hoặc một nhóm hàng hóa dịch vụ
nhất định
Chỉ xuất hiện trong nền kinh tế thị trường – vận
hành theo quy luật cung cầu

Căn cứ vào mức độ hoàn hảo:
Cạnh tranh hoàn hảo (perfect competition)
Xuất hiện những năm 70 của TK XIX theo trường phái kinh tế học
tân cổ điển (Afred Marshall, Willia, Stanley Jevons…)
Cạnh tranh trong mô hình KTTT l{ tưởng
Thị trường có sự tham gia của nhiều người bán và người mua 
thị phần nhỏ, không đủ mạnh để tác động đến giá cả TT)
Sản phẩm đồng nhất, thông tin hoàn hảo (minh bạch) cho các

bên tham gia thị trường
Giá cả được hình thành trên cơ sở quan hệ cung – cầu
Việc gia nhập và rút ra khỏi TT được thực hiện theo nguyên tắc
tự do

Căn cứ vào bản chất của hành vi và tác động đến thị trường
Cạnh tranh lành mạnh (fair competition/healthy
competition)
Cạnh tranh bằng tiềm năng vốn có của DN
PL các nước không có quy định về thế nào là hành vi cạnh tranh
lành mạnh  hành vi không bị coi là không lành mạnh

Cạnh tranh không lành mạnh (unfair competition)
Từ điển Kinh doanh Longman: là hành vi cạnh tranh không trung
thực, không phù hợp với những chuẩn mực đạo đức kinh doanh
được chấp nhận
Gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh, khách hàng và nhà nước
Thường được quy định bởi những quy định pháp luật cụ thể

2


2/18/2016

Thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của người
tiêu dùng
Điều phối, kích thích sự sáng tạo và là
nguồn gốc của sự đối mới trong đời sống
kinh tế - xã hội
Đảm bảo phân phối thu nhập và các

nguồn lực kinh tế vào tay các chủ thể KD
có năng lực

Pháp luật Cạnh tranh
Các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động cạnh tranh
trên thị trường
Nhằm khuyến khích cạnh tranh lành mạnh và cấm đoán
các hành vi bóp méo hoặc hạn chế cạnh tranh
Bao gồm:
PL chống hành vi hạn chế cạnh tranh và kiểm soát độc quyền
PL chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh (quan điểm của
các QG khác nhau về vấn đề này)
Tố tụng cạnh tranh: xử l{ vi phạm pháp luật cạnh tranh
Quy định về cạnh tranh trong các VB pháp luật khác: PL về quảng
cáo; nhãn hiệu hàng hóa, điều kiện thương mại…

The Sherman Antitrust Act ngày 2/7/1890
The Clayton Antitrust Act ngày 15/10/1914
The Sherman Act quy định:
“Bất kz một hợp đồng hay bất kz sự liên kết dưới hình
thức tờ rớt hay hình thức khác, hoặc sự thông đồng mà
hạn chế cạnh tranh giữa các bang hoặc với nước ngoài sẽ
bị coi là trái pháp luật”.
“Bất kz ai giữ độc quyền, hoặc cố gắng giữ độc quyền,
hoặc liên kết hoặc thông đoongf với một hoặc nhiều
người khác để giữ độc quyền bất kz trong môtk lĩnh vực
kinh doanh nào giữa các bang hoặc với nước ngoài sẽ bị
coi là phạm một trọng tội.”

Chính sách cạnh tranh

Nghĩa hẹp: quy định điều chỉnh hoạt động cạnh tranh
được quy định trong pháp luật về cạnh tranh
Nghĩa rộng: các quy tắc và quy định nhằm thúc đẩy môi
trường cạnh tranh trong nền kinh tế (pháp luật và chính
sách, các công cụ điều tiết khác của NN)
Vai trò:
Tạo nền tảng cơ bản cho quá trình cạnh tranh, duy trì, thúc đẩy
quá trình cạnh tranh tự do, bảo vệ thúc đẩy cạnh tranh hiệu quả
Điều tiết quá trình cạnh tranh

Luật cạnh tranh là một lĩnh vực pháp luật quan
trọng của Liên minh Châu Âu (EU). Bao gồm ba
lĩnh vực chủ yếu sau:
Kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh và lạm
dụng vị trí thống lĩnh thị trường (theo Điều 101 và
102 của Rome Treaty - TFEU)
Kiểm soát tập trung kinh tế (điều chỉnh bởi Council
Regulation 139/2004 EC)
Tài trợ của nhà nước cho các công ty (theo Điều 87
của Rome Treaty)

Luật cạnh tranh: tổng thể các quy tắc pháp
lý nhằm ngăn cấm hoặc trừng phạt những
hành vi thị trường làm cản trở tiến trình
cạnh tranh.

Luật cạnh tranh vs chính sách cạnh tranh?

3



2/18/2016

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh:
Theo chiều ngang giữa các đối thủ cạnh tranh
(cartel)
Theo chiều dọc giữa nhà sản xuất và phân
phối/bán lẻ …

Lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền
hoặc sức mạnh thị trường
Mua bán, sáp nhập (tập trung kinh tế) làm
hạn chế cạnh tranh

Hiệu quả kinh tế và lợi ích của người tiêu
dùng
Bảo vệ tự do cạnh tranh và công bằng
Các mục tiêu kinh tế và chính trị và
những lợi ích công
Những mục tiêu chính sách quốc tế

Tạo lập môi trường kinh doanh và cạnh tranh
bình đẳng, tự do
Bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp
Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng
Thúc đẩy tiến trình toàn cầu hoá
Hạn chế những tác động tiêu cực do tự do hóa
thương mại đem lại.

• Triển khai dự án từ năm 2000

• Luật cạnh tranh được thông qua tại kz họp
thứ 6 Quốc hội khoá 11 từ ngày 03 tháng 12
năm 2004.
• Luật cạnh tranh chính thức có hiệu lực
1/7/2005.

4


2/18/2016

Công cụ điều tiết nền kinh tế thị
trường.
Kiểm soát độc quyền.
Tạo lập và duy trì một môi trường KD
bình đẳng

Luật cạnh tranh gồm 6 chương 123 điều
Chương 1: Những quy định chung
Chương 2: Kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh
Chương 3: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh
Chương 4: Cơ quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng
cạnh tranh
Chương 5: Điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh
Chương 6: Điều khoản thi hành

Hành vi hạn chế cạnh tranh
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh
Trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh
Biện pháp xử lý vi phạm pháp luật về cạnh

tranh.

Nghị đinh 116/2005/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số
điều của Luật cạnh tranh.
Nghị đinh 120/2005/NĐ-CP quy định về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực
cạnh tranh (đã hết hiệu lực)
Nghị định 06/2006/NĐ-CP về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý cạnh tranh.
Nghị đinh 05/2006/NĐ-CP về việc thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Hội đồng cạnh tranh.
Nghị định 110/2005/NĐ-CP về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp
Quyết đinh 27/2006/QĐ-BTM của Bộ Thương mại về việc thành lập và quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị thuộc Cục Quản lý cạnh
tranh.
Quyết định 20/2006/QĐ-BTM về việc ban hành các mẫu quyết định xử lý vụ
việc cạnh tranh.
Nghị đinh 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Cạnh tranh về xử lý vi phạm
pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh (thay thế Nghị định 120)

Chủ thể kinh doanh: Tổ chức, cá nhân kinh doanh, hiệp hội
ngành nghề trên thị trường;
Doanh nghiệp và hiệp hội ngành nghề nước ngoài hoạt động ở
Việt Nam;
Hoạt động liên quan đến việc quản l{ cạnh tranh của các cơ
quan nhà nước và cán bộ nhà nước có thẩm quyền (Điều 6 LCT
2004)
Doanh nghiệp đặc thù trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng sản
xuất, cung ứng sản phẩm dịch vụ công ích, hoạt động trong các
ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước.


5


2/18/2016

Luật cạnh tranh áp dụng đối với mọi chủ thể kinh doanh
hay chỉ đối với những chủ thể KD theo Luật DN 2014?
Doanh nghiệp và hiệp hội ngành nghề nước ngoài hoạt
động ở Việt Nam? Trường hợp DN có đại diện hoặc chỉ
bán hàng tại Việt Nam?
Tại sao Luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi của các hiệp
hội?
Tại sao LCT 2004 điều chỉnh hành vi của các cơ quan
quản lý nhà nước?

Tôn trọng quyền tự do cạnh tranh (Điều 4 CLT 2004)
Ưu tiên áp dụng LCT 2004 (Điều 5 LCT 2004)
Nếu LCT chưa điều chỉnh mà hành vi được quy định bởi một
văn bản pháp luật khác  áp dụng theo VBPL cụ thể đó
Ví dụ Điều 130 (1) Luật SHTT quy định một số hành vi mà LCT không
quy định cụ thể  áp dụng Luật SHTT

Tôn trọng và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Tuân thủ các nguyên tắc xử l{ vi phạm pháp luật cạnh
tranh

Luật cạnh tranh xây dựng trên nền tảng pháp
lý là Hiến pháp
Thể chế và bảo vệ quyền tự do kinh doanh


Luật cạnh tranh có vai trò là luật chuyên ngành
Bổ sung cho luật dân sự
Luật cạnh tranh áp dụng ưu tiên (les specialis
deroget lex generali)

Cùng liên quan đến hành vi của doanh nghiệp
trên thị trường (hành vi thương mại)
Cùng điều chỉnh quan hệ giữa các doanh nghiệp
Cùng hướng tới mục tiêu tạo lập môi trường
pháp lý bình đẳng, lành mạnh
Bổ sung cho nhau

6


2/18/2016

Cùng liên quan đến hành vi của doanh nghiệp trên thị trường
(tác động đến quyền lợi của khách hàng là người tiêu dùng)
Xác định trách nhiệm, nghĩa vụ của các doanh nghiệp đối với
khách hàng
Cơ chế thực thi, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng
Đảm bảo quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng
Cùng hướng tới mục tiêu tạo lập môi trường pháp lý bình đẳng,
lành mạnh
Bổ sung cho nhau

Luật cạnh tranh bao gồm luật công (chống hành
vi hạn chế cạnh tranh) và luật tư (chống hành vi
cạnh tranh không lành mạnh)

Cơ chế, phương pháp, chế tài mang tính hành
chính

Vai trò bổ trợ trong tiến trình thương mại và tự
do hóa đầu tư
Vai trò thúc đẩy tiến trình tự do hóa thương mại
Thúc đẩy cạnh tranh giảm thiểu hạn chế đối với
hành vi của doanh nghiệp nội địa

Cùng bảo vệ thành quả lao động sáng tạo của
con người
Đảm bảo việc sử dụng thành quả lao động trí
tuệ của người khác một cách lành mạnh
Bảo đảm không lợi dụng lợi thế về bí quyết,
công nghệ nhằm trục lợi

Các biện pháp hình sự đảm bảo tuân thủ nghiêm ngặt
luật cạnh tranh
Chủ yếu liên quan đến luật tư (hành vi cạnh tranh
không lành mạnh
Một số hành vi cạnh tranh không lành mạnh có thể bị
truy cứu hình sự:
Tội sản xuất hàng giả (Đ.155)
Tội lừa dối khách hàng (Đ. 162),
Tội quảng cáo gian dối (Đ.168),
Tội xâm phạm quyền SHCN (Đ.171).

Vai trò cạnh tranh/chống độc quyền trong nền kinh tế
thị trường
Mối liên hệ giữa vấn đề điều chỉnh cạnh tranh và vai

trò của nhà nước
Doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí độc quyền/vị trí
thống lĩnh thị trường
Cạnh tranh/chống độc quyền và sửa đổi Hiến pháp
1992
Cạnh tranh trong thương mại quốc tế

7



×