Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Phân tích tình hình quản lý vốn lưu động tại công ty cổ phần và dịch vụ nguyên vũ trong 3 năm 2012 1014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.2 KB, 43 trang )

GVHD: ThS. Tăng Thị Phúc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 :NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ
VỐN LƯU ĐỘNG.
1.1 Khái quát chung về vốn lưu động trong doanh nghiệp.
1.1.1Khái niệm vốn lưu động.
1.1.2 Đặc điểm của vốn lưu động.
1.1.3 Phân loại vốn lưu động.
1.1.3.1 Phân loại vốn lưu động dựa theo vai trò vốn lưu động trong quá trình sản
xuất.
1.1.3.2 phân loại vốn lưu động dựa theo hình thái biểu hiện.
1.1.3.3 phân loại vốn lưu động dựa theo nguồn hình thành.
1.1.4 Vai trò của vốn lưu động.
1.2 Quản lý vốn lưu động trong doanh nghiệp.
1.2.1 Khái niệm và sự cần thiết của việc quản lý vốn lưu động.
1.2.2 Nguyên tắc quản lý vốn lao động.
1.2.3 quản lý các thành phần vốn lao động.
1.2.3.1 Quản lý tiền mặt.
1.2.3.2 Quản lý các khoản phải thu.
1.2.3.3 Quản lý hàng tồn kho.
1.2.3.4 Quản lý vốn lưu động khác.
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
1.3.1.Tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
1.3.2.Hệ số đảm nhiệm VLĐ.

SVTH: Đặng Đình Đức


Trang i

Lớp: TCDN1-12


GVHD: ThS. Tăng Thị Phúc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.3.3.Mức tiết kiệm VLĐ.
1.3.4.Tỷ suất lợi nhuận (Mức doanh lợi) VLĐ.

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ NGUYÊN VŨ qua 3 năm
2012-2014.
2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần thương mại dịch vụ Nguyên Vũ.
2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần thương mại
dịch vụ Nguyên Vũ.
2.1.2 chức năng và nhiệm vụ của công ty.
2.1.2.1 chức năng của công ty.
2.1.2.2 Nhiệm vụ của công ty.
2.1.3 Tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban.
2.1.3.1 Tổ chức bộ máy.
2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban.
2.1.4 Đánh giá tổng quát tình hình tài chính và kết qua hoạt động kinh doanh của
công ty cổ phần thương mại dich vụ Nguyên vũ qua 3 năm 2012-2014.
2.1.4.1 Tình hình tài chính tại công ty cổ phần dịch vụ thương mại Nguyên Vũ.
2.1.4.2 Phân tích hoạt đông kinh doanh cuả công ty cổ phần dich vụ thương mại
Nguyên Vũ.
2.2 thực trạng quản lý vốn lưu động tại công ty cổ phần thương mại dịch vụ Nguyên
vũ qua 3 năm 2012-2014.

2.2.1Quản lý tiền mặt.
2.2.2 Quản lý các khoản phải thu.
2.2.3 Quản lý hàng tồn kho
2.3 Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thương
mại dịch vụ Nguyên Vũ.

SVTH: Đặng Đình Đức

Trang ii

Lớp: TCDN1-12


GVHD: ThS. Tăng Thị Phúc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty cổ phần thương mại dịch vụ
Nguyên Vũ trong 3 năm 2012-2014

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH
VỤ NGUYÊN VŨ.
3.1 Thuận lợi – Khó khăn – Phương hướng phát triển.
3.1.1 Thuận lợi.
3.1.2 Khó khăn.
3.1.3 Phương hướng phát triển.
3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động tại
công ty cổ phần xây dựng Nguyên Vũ.
3.2.1. Xác định nhu cầu VLĐ của công ty trong quá trình kinh doanh.

3.2.2. Quản lý vốn bằng tiền
3.2.3. Quản lý các khoản phải thu
3.2.4. Quản lý hàng tồn kho
3.2.5. Biện pháp bảo toàn VLĐ và tăng cường công tác kiểm tra tài chính

KẾT LUẬN

SVTH: Đặng Đình Đức

Trang iii

Lớp: TCDN1-12


GVHD: ThS. Tăng Thị Phúc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 phân tích cấu trúc tài sản
Bảng 2.2: Phân tích cấu trúc nguồn vốn
Bảng 2.3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2012 – 2014
Bảng 2.4 :Tình hình quản lý vốn bằng tiền của công ty qua 3 năm 2012 – 2014
Bảng 2.5 : Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty
qua 3 năm 2012 – 2014
Bảng 2.6 : Tình hình quản lý các khoản phải thu của công ty qua 3 năm 2012 2014
Bảng 2.7 : Tình hình quản lý hàng tồn kho của công ty qua 3 năm 2012-2014
Bảng 2.8 : Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý vốn lưu động của công ty qua 3
năm 2012-2014
Bảng 2.9 : Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty qua 3

năm 2012-2014

SVTH: Đặng Đình Đức

Trang iv

Lớp: TCDN1-12


GVHD: ThS. Tăng Thị Phúc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VLĐ
DN

Vốn lưu động
Doanh nghiệp

NH
NVL
Sxkd
HTK

Ngân hàng
Nguyên vật liệu
Sản xuất kinh doanh
Hàng tồn kho


SVTH: Đặng Đình Đức

Trang v

Lớp: TCDN1-12


GVHD: ThS. Tăng Thị Phúc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp là những đơn vị kinh tế
độc lập, cạnh tranh gay gắt với nhau nhằm sản xuất cung ứng các sản phẩm hàng hóa,
dịch vụ tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Do đó để có thể tồn tại và phát triển đòi hỏi
các doanh nghiệp không chỉ có tiềm lực về vốn đủ mạnh mà còn phải làm thế nào để
vốn đó được sử dụng một cách có hiệu quả nhất.
Hiệu quả kinh doanh thấp hay cao phụ thuộc vào khả năng khai thác và sử dụng
vốn của doanh nghiệp. Trong đó vốn lưu động có vai trò rất quan trọng quyết định sự
sống còn của bất cứ doanh nghiệp nào. Trong quá trình sản xuất kinh doanh có thể gặp
khó khăn, rủi ro, mất mát, hư hỏng, …Vì vậy trong trường hợp này cần phải có một
lượng vốn lớn. Vốn lưu động là một trong những yếu tố nâng cao tính cạnh tranh của
doanh nghiệp, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh phải xác định đúng đắn quy mô, cơ cấu của
lượng vốn lưu động để tránh tình trạng thiếu hụt hay lãng phí. Một doanh nghiệp phải
có kế hoạch cụ thể về sử dụng vốn lưu động trong thời gian khác nhau, có như vậy quá
trình kinh doanh mới đem lại hiệu quả cao. Do vậy mỗi quyết định liên quan đến việc
đầu tư vốn phải được tính toán một cách hợp lý và hiệu quả nhất.
Chính vì tầm quan trọng của vốn lưu động nên em đã chon đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH
HÌNH QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI

DỊCH VỤ NGUYÊN VŨ QUA 3 NĂM 2012-2014
Nội dung đề tài gồm:
CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN
LÝ VỐN LƯU ĐỘNG
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ NGUYÊN VŨ qua 3 năm 20122014.
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH
VỤ NGUYÊN VŨ.
Do thời gian và kiến thức có hạn nên đề tài không tránh khỏi những sai sót. Rất
mong được sự góp ý và đánh giá của giáo viên hướng dẫn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực tập
Đặng Đình Đức
SVTH: Đặng Đình Đức

Trang 1

Lớp: TCDN1-12


GVHD: ThS. Tăng Thị Phúc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ VỐN
LƯU ĐỘNG .
1.1 Khái quát chung về vốn lưu động trong doanh nghiệp.
1.1.1 Khái niệm vốn lưu động.
Vốn lưu động là số vốn bằng tiền ứng trước để đầu tư mua sắm tài sản ngắn hạn

nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành một cách
thường xuyên liên tục.
Vốn lưu động thương thể hiện qua nhiều hình thái: Tiền và các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản lưu động khác.
1.1.2 Đặc điểm của vốn lưu động.
Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn lưu động thường xuyên
vận động và luôn luôn thay đổi hình thái biểu hiện qua các khâu của quá trình kinh
doanh. Sự vận động vủa vốn lưu động trong doanh nghiệp thương mại thông qua hai
giai đoạn trình tự sau:
+ Giai đoạn 1 (T-H ): Giai đoạn này vốn lưu động từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình
thái vật chất (hàng hóa ). Giai đoạn này còn được gọi là giai đoạn mua hàng.
+ Giai đoạn 2 (H-T’): Giai đoạn này vốn lưu động chuyển hóa từ hình thái hàng hóa
sang hình thái tiền tệ ban đầu và kết thúc một vòng tuần hoàn của vốn lưu động. Giai
đoạn này còn gọi là giai đoạn bán hàng.
Đối với doanh nghiệp sản xuất thì vốn lưu động vận động qua 3 giai đoạn : mua
sắm và dự trữ vật tư, sản xuất lưu thông.
Vốn lưu động trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểu hiện. Khi
tham gia vào hoạt động kinh doanh, giá trị vốn lưu động dịch chyển toàn bộ 1 lần vào
giá trị hàng hóa, sản phẩm và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau chu trình kinh
doanh.
1.1.3 Phân loại vốn lưu động.
1.1.3.1 Phân loại vốn lưu động dựa theo vai trò vốn lưu động trong quá
trình sản xuất.
_Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: Vốn nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu
phụ, nhiên liệu phụ, phụ tùng thay thế, vật liệu đóng gói, công cụ dụng cụ.
_Vốn lưu động trong khâu sản xuất: vốn sản phẩm dang chế tạo, bán thành phẩm tự
chế, chi phí trả trước …
_Vốn lưu động trong khâu lưu thông: vốn thành phẩm, hàng hóa, vốn bằng tiền, các
khoản phải thu,…
SVTH: Đặng Đình Đức


Trang 2

Lớp: TCDN1-12


GVHD: ThS. Tăng Thị Phúc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.1.3.2 Phân loại vốn lưu động theo hình thái biểu hiện.
_Vốn vật tư hàng hóa là các khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện bằng hiện vật
cụ thể như là: vốn nguyên, nhiên vật liệu, vốn sản phẩm dở dang, vốn bằng thành
phẩm, hàng tồn kho, vốn chi phí trả trước.
_Vốn bằng tiền và các khoản phải thu: Phân loại theo cách này để tạo điều kiện thuận
lợi cho việc xem xét, đánh giá, khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
_Vốn đầu tư ngắn hạn.
1.1.3.3 Phân loại vốn lưu động theo nguồn hình thành.
Có thể chia vốn lưu động thành hai loại dựa theo nguồn hình thành:
Nguồn vốn chủ sở hữu: là số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp có
đầy đủ các quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền chi phối và định đoạt bao gồm:
nguồn ngân sách liên doanh, liên kết; nguồn vốn cổ phần; tự bổ sung…
Nợ phải trả: Nguồn vốn đi vay, nguồn vốn trong than toán.
1.1.4 Vai trò của vốn lưu động.
Vốn lưu động có vai trò sống còn đối với doanh nghiệp. Nó là điều kiện vật chất
không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Vốn lưu động còn là công cụ để phản ánh, đánh giá quá trình vận động của vật tư hay
nói cách khác nó phản ánh quá trình mua sắm, dự trữ và tiêu thụ của doanh nghiệp. Vì
vậy vốn lưu động là điều kiện cần và đủ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Vốn lưu động có khả năng quyết định đến quy mô hoạt động của doanh nghiệp.

Vốn lưu động đóng vai trò quyết định trong việc tạo nên giá cả hàng hóa bán ra.
Vốn lưu dộng là yếu tố nâng cao uy tính và sức mạnh của doanh nghiệp.
1.2 Quản lý vốn lưu động trong doanh nghiệp.
1.2.1 Khái niệm và sự cần thiết của việc quản lý vốn lưu động.
_Khái niệm: Quản lý vốn lưu động là một hoạt động trọng yếu trong công tác quản lý
tài chính doanh nghiệp, quản lý vốn lưu động không những đảm bảo sử dụng vốn lưu
động hợp lý, tiết kiệm mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm chi phí, đồng thời
thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm và thanh toán tiền kịp thời cho nhân viên. Do đặc điểm của
vốn lưu động là luân chuyển nhanh, sử dụng linh hoạt lên gópphần quan trọng đảm
bảo sản xuất ra một khối lượng. Vì vậy kết quả hoạt độngchủ yếu của doanh nghiệp tốt
hay xấu một phần lớn là do chất lượng công tácquản lý vốn lưu động quyết định.
_Sự cần thiết của việc quản lý vốn lưu động.
Trong nền kinh tế thị trường để có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp
phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý các hoạt động kinh doanh của mình. Một

SVTH: Đặng Đình Đức

Trang 3

Lớp: TCDN1-12


GVHD: ThS. Tăng Thị Phúc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

trong những vấn đề phải quan tâm là nâng cao hiệu quả quản lý vốn lưu động. Đây có
thể nói là một bộ phận quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến các hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, là yếu tố để doanh nghiệp đạt được kết quả sản xuất kinh
doanh tốt nhất. Vậy sự cần thiết phải quản lý vốn lưu động xuất phát từ những lý do cơ

bản sau:
Xuất phát từ vai trò, vị trí quan trọng của vốn lưu động trong quá trình sản xuất
kinh doanh. Nó là bộ phận không thể thiếu được đối với mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh, là bộ phận chiếm tỉ trọng khá cao trong cơ cấu vốn kinh doanh của doanh
nghiệp. Nếu doanh nghiệp quản lý tốt vốn lưu động sẽ tránh được tình trạng ứ đọng
vốn và là tiền đề cho việc sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả.
Xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp là lợi nhuận, lợi nhuận là
chỉ tiêu chất lượng nói lên kết quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và là
nguồn tích lũy để tái sản xuất mở rộng. Đạt được lợi nhuận ngày càng nhiều là mục
tiêu hướng tới của tất cả các doanh nghiệp. Để đạt được điều đó các doanh nghiệp phải
tăng cường công tác tổ chức quản lý vốn kinh doanh nói chung và vốn lưu động nói
riêng.
Tóm lại, việc quản lý vốn lưu động trong mỗi doanh nghiệp là rất cần thiết, là
yêu cầu khách quan phải thực hiện tốt để giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tăng
lợi nhuận.

1.2.2 Nguyên tắc quản lý vốn lưu động.
Phải đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh một cách hợp lý tránh tình trạng ứ
đọng vốn hoặc thiếu vốn gây ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Định mức vốn phải quán triệt nguyên tắc tiết kiệm.
- Đảm bảo cân đối với các bộ phận kế hoạch trong doanh nghiệp (vì vốn lưu động là
một bộ phận cấu thành nguồn tài chính của doanh nghiệp).
1.2.3 Nội dung quản lý vốn lưu động.
1.2.3.1 Quản lý tiền mặt.
- Hoạt động thu chi vốn bằng tiền mặt của doanh nghiệp diễn ra hàng ngày,
hàng giờ; hơn nữa vốn tiền mặt là một loại tài sản đặc biệt, có khả năng thanh khoản
cao, dễ dàng chuyển sang các hình thức tài sản khác. Vì vậy doanh nghiệp phải có biện
pháp quản lý vốn tiền mặt một cách chặt chẽ, nhất là phải có sự phân định rõ ràng
trong quản lý tiền mặt để tránh bị mất mát, lợi dụng. Nội dung quản lý vốn bằng tiền
trong doanh nghiệp thông thường bao gồm:


SVTH: Đặng Đình Đức

Trang 4

Lớp: TCDN1-12


GVHD: ThS. Tăng Thị Phúc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

+ Xác đinh mức dự trữ vốn tiền mặt hợp lý để có thể tránh được các rủi ro
không có khả năng thanh toán ngay.
+ Dự đoán và quản lý các luồng nhập xuất vốn tiền mặt. Trên cơ sở so sánh các
luồng nhập, xuất ngân quỹ doanh nghiệp có thể thấy được mức thặng dư hay thâm hụt
ngân quỹ.
+ Quản lý sử dụng các khoản thu chi vốn tiền mặt.
1.2.3.2 Quản lý các khoản phải thu.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh do nhiều nguyên nhân khác nhau thường
tồn tại một khoản vốn trong thanh toán, đó là các khoản phải thu, phải trả. Tỷ lệ các
khoản phải thu trong doanh nghiệp có thể khác nhau, thông thường chúng chiếm tỷ lệ
từ 15%-20% trên tổng tài sản của doanh nghiệp. Để giúp doanh nghiệp có thể nhanh
chóng thu hồi các khoản phải thu, hạn chế việc phát sinh các chi phí không cần thiết
hoặc rủi ro, doanh nghiệp cần phải có biện pháp quản lý tốt.
1.2.3.3 Quản lý hàng tồn kho.
Hàng tồn kho của doanh nghiệp là những tài sản mà doanh nghiệp lưu giữ để
sản xuất hoặc bán sau này. Trong các doanh nghiệp, hàng tồn kho thường ở ba dạng:
nguyên vật liệu, nhiên liệu dự trữ sản xuất; các sản phẩm dở dang và bán thành phẩm;
các thành phẩm chờ tiêu thụ. Tùy theo ngành nghề kinh doanh mà tỷ trọng các loại tài

sản dự trữ trên có khác nhau. Việc quản lý hàng tồn kho trong các doanh nghiệp là rất
quan trọng vì sẽ giúp cho doanh nghiệp không bị gián đoạn sản xuất , không bị thiếu
sản phẩm hàng hóa để bán, đồng thời lại sử dụng tiết kiệm và hợp lý vốn lưu động.
1.2.3.4 Quản lý vốn lưu động khác.
Vốn lưu động của doanh nghiệp ngoài những thành phần chính trên còn tồn tại trong
các khoản khác như: các khoản tạm ứng, tạm chi tạm gữi theo những nguyên tắc riêng
mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thu hồi thanh toán và xử lý
1.3.CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động (VLĐ) trong các doanh nghiệp có thể
sử dụng một số chỉ tiêu sau:
1.3.1.Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Để xác định tốc độ luân chuyển của VLĐ ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau:
*Số vòng quay VLĐ:
Doanh thu thuần
Số vòng quay VLĐ =
VLĐ bình quân
SVTH: Đặng Đình Đức

Trang 5

Lớp: TCDN1-12


GVHD: ThS. Tăng Thị Phúc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chỉ tiêu này cho biết số VLĐ quay được bao nhiêu vòng trong chu kỳ kinh
doanh. Nếu số vòng quay lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao và ngược lại.
*Kỳ luân chuyển VLĐ:

360
Kỳ luân chuyển VLĐ =
Số vòng quay VLĐ
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để quay được 1 vòng VLĐ, thời gian
của vòng luân chuyển vốn càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển vốn càng lớn.
1.3.2.Hệ số đảm nhiệm VLĐ:
VLĐ bình quân
Hệ số đảm nhiệm VLĐ =
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết để có 1 đồng doanh thu thì phải cần có bao nhiêu đồng
VLĐ. Hệ số này càng nhỏ thì càng chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao và vốn
được tiết kiệm càng nhiều.
1.3.3.Mức tiết kiệm VLĐ
Mức tiết kiệm vốn lưu động là số vốn lưu động mà doanh nghiệp tiết kiệm được trong
kỳ kinh doanh. Mức tiết kiệm vốn lưu động được biểu hiện bằng chỉ tiêu :
𝑽𝒕𝒌 =

𝑴𝟏
𝟑𝟔𝟎

𝒙( 𝑲𝟏 - 𝑲𝟎 )

Mức tiết kiệm là số vốn lưu động tiết kiệm được do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên
doanh nghiệp tăng tổng mức luân chuyển mà không cần tăng thêm vốn lưu động hoặc
tăng với quy mô không đáng kể.
Công thức tính toán như sau:
Trong đó:
Vtk : Mức tiết kiệm Vốn lưu động
K0: Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo
M1: Tổng mức luân chuyển kỳ kế hoạch

Chỉ tiêu mức tiết kiệm hay lãng phí VLĐ cho biết doanh nghiệp tiết kiệm hay lãng phí
VLĐ. DN càng tăng được vòng quay vốn càng có khả năng tiết kiệm được VLĐ, càng
nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn lưu động .

SVTH: Đặng Đình Đức

Trang 6

Lớp: TCDN1-12


GVHD: ThS. Tăng Thị Phúc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.3.4.Tỷ suất lợi nhuận (Mức doanh lợi) VLĐ

Lợi nhuận trước thuế
Mức doanh lợi VLĐ =

x 100%

VLĐ bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng VLĐ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau
thuế. Tỷ suất này càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao.

SVTH: Đặng Đình Đức

Trang 7

Lớp: TCDN1-12



GVHD: ThS. Tăng Thị Phúc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG 2 :THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI NGUYÊN VŨ QUA 3
NĂM 2012-2014.
2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần xây dựng và thương mại Nguyên Vũ.
2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xây dựng
và thương mại Nguyên vũ.
a.Lịch sử hình thành:
- Công ty cổ phần Xây Dựng và Thương Mại Nguyên Vũ là tiền thân của công ty
TNHH Xây Dựng và Thương Mại Nguyên Vũ. Công ty TNHH Xây Dựng và Thương
Mại Nguyên Vũ được thành lập trên cơ sở giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:
3202002446 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Đà nẵng cấp ngày 21/06/2005. Công
ty thành lập theo hình thức công ty TNHH và hoạt động theo luật Doanh nghiệp được
Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12/06/1999.
- Ngày 03/12/2007 phiên họp hội đồng Quản trị công ty TNHH Xây Dựng và Thương
Mại Nguyên Vũ đặt dưới sự chủ trì của chủ tịch hội đồng và toàn thể thành viên đã
quyết định chuyển đổi công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Nguyên Vũ thành
công ty Cổ Phần Xây Dựng và Thương Mại Nguyên Vũ. Giấy phép đăng ký kinh
doanh số 3203001716 do sở kế hoạch và đầu tu thành phố Đà Nẵng cấp ngày
19/12/2007.
- Ngày 01/12/2009 phiên họp hội đồng Quản trị công ty Cổ Phần Xây Dựng và
Thương Mại Nguyên Vũ quyết định tăng vốn điều lệ lên 5.000.000.000 đồng. Giấy
đăng ký kinh doanh số: 0400495357 được sở kế hoạch và đầu tư thành phố Đà Nẵng
cấp ngày 29/12/2009.
- Tên công ty: Công ty Cổ Phần Xây Dựng và Thương Mại Nguyên Vũ

- Trụ sở chính: K114/4B Hà Huy Tập, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà nẵng
- Vốn kinh doanh: 35.450.000.000
- Điện thoại: 0511.3725160 – 0511.3725161
- Fax: 0511.3725160
- Mã số thuế: 0400495357
- Tài khoản tiền gửi: 3031100006007 tại NH TMCP Quân đội – CN Vĩnh Trung Đà
Nẵng
- Ngành nghề kinh doanh:
+ Xây dựng công trình, cầu đường dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi cấp
thoát nước, hạ tầng đô thị và các khu dân cư.
+ Tư vấn thiết kế, trang trí nội thất, kinh doanh nhà ở.
SVTH: Đặng Đình Đức

Trang 8

Lớp: TCDN1-12


GVHD: ThS. Tăng Thị Phúc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

+ Kinh doanh các mặt hàng như: Gạch men, sắt, thép, sơn, lưới, xi măng, gạch ngói,
thiết bị vệ sinh…
- Địa bàn hoạt động của công ty: Hoạt động rộng rãi trên địa bàn thành phố Đà nẵng,
các tỉnh lân cận, và cả các nước trong khu vực
- Vốn điều lệ hiện hành khi mới thành lập là: 1.500.000.000(đ) đến thời điểm
29/12/2009 vốn điều lệ tăng lên 5.000.000.000(đ)
- Tổng số cổ phần: 1500 CP
- Mệnh giá cổ phiếu: 1.000.000 (đ)

- Số cổ phiếu, loại cổ phiếu cổ đông sáng lập đăng ký mua: 1500 cổ phiếu phổ thông.
Công ty áp dụng quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ
Tài Chính về “Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ”
b. Quá trình phát triển:
Sự lớn mạnh của công ty biểu hiện bằng sự phát triển vững chắc và toàn diện từ
hình thức đến nội dung, từ quy mô tác nghiệp, cơ sở vật chất, phạm vi hoạt động đến
vốn, công nghệ và uy tín. Hiện nay, công ty đang sở hữu nhiều trang thiết bị hiện đại
trong ngành xây dựng với nền tài chính vững chắc, lành mạnh cùng với một đội ngủ
cán bộ có kinh nghiệm, công nhân lành nghề từng bước trưởng thành, và được sự tín
nhiệm của nhiều đối tác trong và ngoài nước. Công ty đã và đang tham gia thực hiện
nhiều công trình, dự án có quy mô lớn trong khu vực và cả trong nước. Phạm vi hoạt
động của công ty không những trong nước mà vươn ra các nước trong khu vực. Từ khi
thành lập đến nay công ty đã thực hiện thành công nhiều công trình cả trong và ngoài
nước.
Với phương châm ổn định lại tổ chức, giải quyết công ăn việc làm cho người lao
động, tập trung lực lượng cho sản xuất thi công, ban lãnh đạo đã dần dần đưa công ty
đi vào nề nếp ổn định sản xuất, từ đó đưa đời sống công nhân viên trong toàn công ty
đi lên rõ rệt.
Công ty thành lập 5 đội xây lắp trực thuộc, mỗi đội có 4 tổ và mỗi tổ có 16 người.
Mỗi đội có 1 nhiệm vụ cụ thể thực hiện theo nhiệm vụ của công ty giao, với sự năng
nổ trong công việc đã đưa công ty ngày càng đi lên.
Theo thống kê của phòng lao động hành chính thì tổng số cán bộ công nhân viên của
toàn công ty là 182 người, trong đó:
- Cán bộ quản lý là 25 người chiếm 13.7%
- Công nhân trực tiếp sản xuất là 157 người chiếm 86.2%.
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
2.1.2.1 Chức năng:

SVTH: Đặng Đình Đức


Trang 9

Lớp: TCDN1-12


GVHD: ThS. Tăng Thị Phúc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công ty cổ phần XD & TM Nguyên Vũ có đầy đủ tư cách pháp nhân theo quy định
của pháp luật Việt Nam, là một đơn vị hạch toán trực thuộc có con dấu riêng, được mở
tài khoản tại ngân hàng, được đăng ký kinh doanh theo nhiệm vụ mà bộ năng lượng
quy định.
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, cấp thoát nước,
hạ tầng kỹ thuật đô thị và các khu dân cư.
- Xây dựng các công trình điện dưới 35KV, công trình ngành bưu điện.
- Dịch vụ môi giới địa ốc.
- Kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng.
- Thực hiện tư vấn giám sát và quản lý dự án các công trình giao thông, xây dựng, lập
hồ sơ mời thầu, tư vấn đấu thầu.
2.1.2.2 Nhiệm vụ:
- Không ngừng cải tiến thiết bị kỹ thuật, thường xuyên bồi dưỡng nâng cao kiến thức
cho đội ngũ cán bộ công nhân viên đồng thời phải luôn tăng cường đội ngũ thợ bậc
thầy cao.
- Kinh doanh đúng ngành nghề đăng ký và chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với tất
cả hoạt động kinh doanh của công ty.
- Thực hiện đúng chế độ kế toán thống kê hiện hành do nhà nước quy định và chấp
hành chế độ kế toán của nhà nước.
- Liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp khác để tăng lợi thế cạnh tranh.
- Thực hiện đầy đủ các cam kết hợp đồng mua bán thương mại và các vấn đề liên quan

đến hợp đồng kinh doanh, sở hữu sản phẩm công nghệ.
- Thực hiện các chính sách về tiền lương, phân công lao động hợp lý.
- Có trách nhiệm trong việc nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn và nghiệp vụ cho
người lao động.
- Sử dụng hiệu quả tiềm năng sẵn có trên cơ sở bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi
trường, giữ gìn an ninh trật tự chính trị, xã hội.
2.1.3 Tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm bụ của từng phòng ban.
2.1.3.1 Tổ chức bộ máy.

SVTH: Đặng Đình Đức

Trang 10

Lớp: TCDN1-12


GVHD: ThS. Tăng Thị Phúc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Giám Đốc

Phó
Giám Đốc

Phòng
Hành

chính

Phòng

Kinh tế
Kế hoạch

Phòng
Kỹ

Phòng
Tài

Phòng
Vật

Năm đội
thi công

Thuật

chính



xây lắp

: Quan hệ chức năng
: Quan hệ trực tuyến
2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban.
- Giám Đốc: Là người lãnh đạo cao nhất có nhiệm vụ quản lý công ty và chịu trách
nhiệm với các cơ quan cấp trên và pháp luật về mọi hoạt động SXKD của công ty.
Chịu trách nhiệm trước nhà nước và tập thể cán bộ công nhân viên về mọi hoạt động
kinh doanh của công ty, cùng Phó Giám đốc chỉ đạo các phòng ban, hoạt động theo

đúng mục tiêu, kế hoạch, có quyền bổ nhiệm các vị trí ở các phòng ban cũng như
quyết định tuyển chọn hay sa thải người lao động.
- Phó Giám Đốc: Là người thay mặt giám đốc điều hành mọi hoạt động của công ty
khi giám đốc đi vắng, là người trực tiếp giúp giám đốc phụ trách trong hoạt động
SXKD, chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về công việc mình làm.
- Phòng hành chính: Tổ chức công tác lao động, công tác hành chính tổng hợp, công
tác vũ trang tự vệ và an ninh trong công ty. Tổ chức quản lý tiền lương, lao động, nâng
cao ý thức tổ chức an toàn lao động, tổ chức hành chính, văn thư lưu trữ và quản lý
con dấu, tổ chức tiếp khách hay giao dịch.
- Phòng kỹ thuật: Theo dõi tình hình sản xuất, kỹ thuật sản xuất, nghiên cứu ứng
dụng KHKT vào sản xuất, tính toán chi phí dự toán của các công trình.
- Phòng tài chính-kế toán: Quản lý tài sản, nguồn vốn của công ty, phân tích hoạt
động kinh tế, xác định kết quả SXKD thực hiện quan hệ với các tổ chức tài chính, đảm
bảo nguồn vốn cho sản xuất. Phòng tài chính là nơi thu thập, xử lý và cung cấp thông
tin kinh tế cho bộ máy quản lý.

SVTH: Đặng Đình Đức

Trang 11

Lớp: TCDN1-12


GVHD: ThS. Tăng Thị Phúc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Phòng kinh tế - kế hoạch: Tổ chức và quản lý toàn bộ hoạt động SXKD của công
ty, xây dựng hệ thống kế hoạch và nắm bắt công tác kế hoạch của lãnh đạo nhằm hoàn
thiện hệ thống thông tin, phục vụ kịp thời cho hoạt động của công ty.

- Phòng vật tư: Có chức năng kịp cung cấp kịp thời và đảm bảo chất lượng các loại
vật tư phục vụ thi công. Thực hiện công tác quản lý bảo quản các loại vật tư hiện đơn
vị chưa cần dùng ngay. Lập kế hoạch dự trù các loại vật tư phụ tùng đặc chủng, khan
hiếm chuẩn bị cho thi công các công trình.
- Đội thi công: Trực tiếp thi công các công trình, hạng mục công trình.
2.1.4 Đánh giá tổng quát tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của
công ty cổ phần xây dựng và thương mại Nguyên Vũ qua 3 năm 2012-2014.
2.1.4.1 Phân tích hoạt đông kinh doanh cuả công ty cổ phần dich vụ thương mại
Nguyên Vũ.
Để biết được chính xác hiệu quả hoạt động của công ty qua một kỳ kinh doanh như thế
nào ta cần phải phân tích, đánh giá những chỉ tiêu cần thiết trên bảng cân đối kế toán
một cách hợp lý và khoa học. Việc phân tích này giúp chúng ta xem xét tính hợp lý
của việc sử dụng vốn như thế nào với số vốn đã có

SVTH: Đặng Đình Đức

Trang 12

Lớp: TCDN1-12


GVHD: ThS. Tăng Thị Phúc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bảng 2.1 Phân tích cấu trúc tài sản

ĐVT: Triệu đồng
Năm 2012
Chỉ tiêu


Năm 2013

Chênh lệch
2013/2012

Năm 2014

Chênh lệch 2014/2013

Số tiền

TT(%)

Số tiền

TT(%)

Số tiền

TT(%)

Số tiền

TĐ(%)

Số tiền

TĐ(%)

A.TÀI SẢN NGẮN HẠN


13.877,499

89,11

16.837,745

91,53

17.634,854

92,33

2.960,246

21,33

797,109

4,73

I.Tiền và các khoản tương
đương tiền

823,911

5,29

393,345


2,14

910,962

4,77

(430,566)

(52,26)

517,617

131,59

II.Các khoản phải thu
ngắn hạn

4.404,601

28,28

8.262,686

44,92

9.578,536

50,15

3.858,085


87,59

1.315,850

15,93

III.Hàng tồn kho

8.345,466

53,59

8.078,303

43,91

7.041,945

36,87

(267,163)

(3,20)

(1.036,358)

(12,83)

303,521


1,95

103,411

0,56

103,411

0,54

(200,110)

(65,93)

0

0

B.TÀI SẢN DÀI HẠN

1.696,097

10,89

1.558,664

8,47

1.463,984


7,67

(137,433)

(8,10)

(94,680)

(6,07)

I.Tài sản cố định

1.620,482

10,41

1.307,606

7,11

1.212,926

6,35

(312,876)

(19,31)

(94,680)


(7,24)

1.Nguyên giá

3.474,477

22,31

3.474,477

18,89

3.474,477

18,19

0

0

0

0

(1.853,995)

(11,90)

(2.166,871)


(11,78)

(2.261,551)

(11,84)

(312,876)

16,88

(94,680)

4,37

75,615

0,48

251,058

1,36

251,058

1,32

175,443

232,02


0

0

15.573,596

100

18.396,409

100

19.098,838

100

2.822,813

18,13

702,429

3,82

IV.Tài sản ngắn hạn khác

2.Giá trị hao mòn lũy kế
II.Tài sản dài hạn khác
TỔNG TÀI SẢN


(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2012 – 2014)

SVTH: Đặng Đình Đức

Trang 13

Lớp: TCDN1-12


GVHD: ThS. Tăng Thị Phúc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

* Nhìn chung qua bảng cân đối kế toán phần tài sản ta thấy tổng tài sản của công ty
không ổn định qua 3 năm. Lấy năm 2012 làm mốc thì tổng tài sản của công ty năm
2013 tăng 2.822,813triệu đồng tương ứng với tỷ trọng là 18,13%; vào năm 2014 thì lại
tăng 702,729triệu đồng với tỷ trọng là 3,82%. Sở dĩ có sự thay đổi này là do sự biến
động của cả tài sản ngắn hạn lẫn tài sản dài hạn.
- Tài sản ngắn hạn: Trong năm 2012 TSNH của công ty là 13.877,499triệu
đồng, năm 2013 là 16.837,745triệu đồng tăng2.960,246triệu đồng tương ứng với tang
21,33 %. Năm 2014 khoản mục này tăng lên797,109 triệu đồng thành 17.634,854triệu
đồng với tỷ trọng tăng là 4,86%. Cụ thể: Vốn bằng tiền năm 2012 là 823,911triệu đồng
chiếm 5,29% trong tổng nguồn vốn, sang năm 2013 chỉ tiêu này giảm xuống
430,566triệu đồng tức là 393,345 triệu đồng với tỷ trọng tăng 52,26% và chiếm 2,13%
trong tổng tài sản. Đến năm 2014 khoản mục này tăng 517,617 triệu đồng, tỷ trọng
tăng là 131,59% so với năm 2013.
Khoản phải thu của công ty tăng dần qua các năm. Các khoản phải thu ngắn hạn
của công ty trong năm 2013 tăng so với năm 2012 một lượng là 3.858,085 triệu đồng
(tương ứng với tỷ trọng tăng là 87,59%) và năm 2014 tiếp tục tăng lên một lượng là

1.315,85triệu đồng (tương ứng tỷ trọng tăng là 15,93%). Các khoản phải thu tăng cho
thấy công ty thu hút ngày càng nhiều khách hàng với những hợp đồng giá trị
cao,nhưng bên cạnh đó công ty cần phải điều tiết sao cho hợp lý đối với thị trường
kinh tế hiện nay.
Bên cạnh đó lượng hàng tồn kho của công ty chiếm tỷ trọng khá lớn trong mục
tài sản ngắn hạn. Dự trữ hàng tồn giảm đều qua các năm, năm 2012 là 8.345,466 triệu
đồng sang năm 2013 thì hàng tồn kho giảm đi 267,163 triệu đồng còn 8.078,303triệu
đồng (tương ứng tỷ trọng giảm 3,2%). Việc giảm giá trị khoản mục này sẽ giúp cho
công ty rút ngắn thời gian xoay vòng vốn và thu hồi vốn nhanh. Sang năm 2014 thì
khoản mục này lại giảm xuống một lượng khá lớn là 1036,358 triệu đồng so với năm
2013. Lý do có sự biến động này là do công ty đã có chính sách dự trữ hàng hóa hợp
lý.
-Tài sản dài hạn: Đối với công ty thì tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng khá nhỏ
trong tổng tài sản. Trong năm 2012 tài sản dài hạn là 1.696,097triệu đồng, chiếm
10,89% tổng tài sản, năm 2013 và 2012 tỷ lệ này có sự thay đổi nhưng không nhiều.
Tài sản dài hạn năm 2013 là 1.558,664triệu đồng so với năm 2012 đã giảm đi 137,433
triệu đồng, năm 2014 so với năm 2013 thì khoản mục này lại giảm xuống
còn1.463,984 triệu đồng, giảm 94,68triệu đồng tương ứng 6,07%.

SVTH: Đặng Đình Đức

Trang 14

Lớp: TCDN1-12


GVHD: ThS. Tăng Thị Phúc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bảng 2.2: Phân tích cấu trúc nguồn vốn


ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Chênh lệch 2013/2012

Chênh lệch 2014/2013

Số tiền

TT (%)

Số tiền

TT(%)

Số tiền

TT(%)

Số tiền

TĐ (%)


Số tiền

TĐ (%)

A. NỢ PHẢI TRẢ

4.596,292

29,513

6.628,582

36,032

6.502,428

34,046

2.032,290

44,216

-126,154

-1,903

I. Nợ ngắn hạn

4.596,292


29,513

6.628,582

36,032

6.502,428

34,046

2.032,290

44,216

-126,154

-1,903

1. Vay ngắn hạn

3.494,270

22,437

5.444,210

29,594

2.761,005


14,456

1.949,940

55,804

-2.683,205

-49,285

2. Phải trả cho người
bán

1.088,897

6,992

1.137,081

6,181

3.558,808

18,634

48,184

4,425

2.421,727


212,978

3. Thuế và các khoản
phải nộp nhà nước

13,125

0,084

47,291

0,257

182,615

0,956

34,166

260,312

135,324

286,152

0,000

0,000


0,000

0,000

0,000

II. Nợ dài hạn

0,000

0,000

B. VỐN CHỦ SỞ
HỮU

10.977,305

70,487

11.767,828

63,968

12.596,411

65,954

790,523

7,201


828,583

7,041

I. Vốn chủ sở hữu

10.977,305

70,487

11.767,828

63,968

12.596,411

65,954

790,523

7,201

828,583

7,041

1. Vốn đầu tư của
chủ sở hữu


8.103,889

52,036

8.103,889

44,051

8.103,889

42,431

0,000

0,000

0,000

0,000

2. Các quỹ thuộc vốn
chủ sở hữu

730,222

4,689

730,222

3,969


730,222

3,823

0,000

0,000

0,000

0,000

3. Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối

2.143,194

13,762

2.933,717

15,947

3.762,300

19,699

790,523


36,885

828,583

28,243

0,000

0,000

0,000

0,000

0,000

II. Quỹ khen thưởng
phúc lợi

SVTH: Đặng Đình Đức

0,000

0,000

Trang 15

Lớp: TCDN1-12



GVHD: ThS. Tăng Thị Phúc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
TỔNG NGUỒN
VỐN

15.573,597

100,000

18.396,410

100,000

19.098,839

100,000

2,822.813

18,126

702,429

3,818

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2012 – 2014)

SVTH: Đặng Đình Đức


Trang 16

Lớp: TCDN1-12


GVHD: ThS. Tăng Thị Phúc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

* Về phần nguồn vốn: Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu có tỷ trọng qua 3 năm không có
sự thay đổi đáng kể. Nhìn chung bảng số liệu ta thấy tỷ trọng nguồn vốn cao, chứng tỏ
khả năng đảm bảo về mặt tài chính của công ty tốt, tỷ trọng nợ phải trả thấp.
- Nợ phải trả của công ty trong 3 năm tăng giảm không ổn định. Năm 2013 so
với năm 2012 thì nợ phải trả tăng từ 4,596.292triệu đồng lên 6,628.582triệu đồng, tăng
2032,29triệu đồng tương ứng44,22 %. Sang năm 2014 thì nợ phải trả lại giảm so với
năm 2013, giảm đi một lượng là 126,154triệu đồng tương ứng 1,9%.
Nợ ngắn hạn năm 2012 là 4,596.292triệu đồng đến năm 2013 tăng thêm
2032,29triệu đồng tương ứng 44% và giảm xuống 126,154triệu đồng tương ứng với
1,9% trong năm 2014.
So với năm 2012, khoản nợ dài hạn năm 2013 tăng từ 10,977.305triệu đồng lên
11,767.828 triệu đồng với tỷ trọng tăng 7,2% và tiếp tục tăng 828,583 triệu đồng
tương ứng 7,04% vào năm 2014.
-Nguồn vốn chủ sở hữu: so với năm 2012 NVCSH năm 2013 là 11,767.828
triệu đồng tang lên đi 790,523triệu đồng tương ứng 7,2% , đến năm 2014 thì tăng
thành 12,596.411triệu đồng tức là tăng 828,583 triệu đồng tương ứng 7,04%. NVCSH
chịu ảnh hưởng chủ yếu của vốn đầu tư của chủ sở hữu. Vốn đầu tư chủ sở hữu của
công ty tang lên theo từng năm chứng tỏ công ty đang hoạt động tốt.
2.1.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng và thương

-


mại Nguyên vũ qua 3 năm 2012 – 2014.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp nhất đánh giá hiệu
quả tổ chức sử dụng vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng của doanh nghiệp. Vì
vậy trước khi xem xét hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty, chúng ta đi đánh
giá một cách khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây
nhất. Mặc dù những năm gần đây công ty gặp không ít khó khan nhưng với những nổ
lực không ngừng công ty đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ.
Để thấy được kết quả hoạt động kinh doanh cụ thể của công ty ta xét bảng 2.1:
Qua báo cáo kết quả kinh doanh ta bảng 2.1 ta thấy:
Năm 2013 so với năm 2012
Doanh thu thuần của doanh nghiệp tăng lên (tăng 4.097,101 triệu đồng), tương
ứng với tỷ lệ 14.39%, đồng thời lợi nhuận trước thuế tăng lên 64.746 triệu đồng, tương
ứng với tỷ lệ 6,54%. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 64,746 triệu đồng,
tương ứng 6,54%.

SVTH: Đặng Đình Đức

Trang 17

Lớp: TCDN1-12


GVHD: ThS. Tăng Thị Phúc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SVTH: Đặng Đình Đức

Trang 18


Lớp: TCDN1-12


GVHD: ThS. Tăng Thị Phúc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Bảng 2.3: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
TỪ NĂM 2012- 2014
ĐVT :Triệu đồng.

Chỉ tiêu

DTBH &CPDV

Năm 2012

28.465,249

Năm 2013

32.562,350

Chênh lệch
2013/2012

Năm 2014

Chênh lệch 2014/2013


Số tiền

Tỷ lệ
(%)

Số tiền

Tỷ lệ
(%)

31.410,545

4.097,101

14,39

-1.151,805

3,53

Các khoản giảm
trừ doanh thu
Doanh thu
thuần

28.465,249

32.562,350


31.410,545

4.097,101

14,39

-1.151,805

3,53

Giá vốn hàng
bán

25.006,333

28.050,624

28.660,790

3.044,291

12,17

610,166

2,18

Lợi nhuận gộp

3.458,916


4.511,726

2.749,755

1.052,81

30,44

-1.761,971

39,05

Doanh thu tài
chính

6,825

8,625

1,126

1,8

26,37

-7,499

86,94


1.362,550

1.836,254

601,507

473,704

34,76

-1234,747

67,24

+Trong đó chi
phí lãi vay

1.362,550

1.836,254

473,704

34,76

Chi phí QLKD

1.113,907

1.630,067


985,208

516,16

46,38

-644,859

39,56

Lợi nhuận
thuần từ HĐKD

989,284

1.054,030

1.164,166

64,746

6,54

110,136

10,45

Chi phí tài
chính


Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
LNTT

989,284

1.054,030

1.164,166

64,746

6,54

110,136

10,45

Thuế TNDN

173,125

263,507

232,833

90,382


52,21

-30,674

11,64

LNST

816,159

790,523

931,333

-25,636

3,14

140,81

17,81

Đi sâu vào hoạt động kinh doanh ta thấy doanh thu thuần năm 2013 tăng lên so
với năm 2012 là 4.097,101 triệu đồng, tương ứng 14.39% đây là một dấu hiệu tốt, cho
dù điều này là chủ quan hay khách quan. Doanh nghiệp cần phải tìm hiểu rõ nguyên

SVTH: Đặng Đình Đức

Trang 19


Lớp: TCDN1-12


GVHD: ThS. Tăng Thị Phúc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

nhân làm cho doanh thu tăng để duy trì và có biện pháp phát huy trong những năm tiếp
theo.
Lợi nhuận trước thuế năm 2014 là 1.164,166 triệu đồng, tăng 110,136 triệu
đồng so với năm 2013, tương ứng 10,45%. Trong đó, doanh thu thuần năm 2014 giảm
so với năm 2013, từ 32.562,350 triệu đồng xuống còn 31.410,545 triệu đồng (giảm
1.151,805triệu đồng, tương ứng tỷ lệ 3,53%); doanh thu từ hoạt động kinh doanh tăng
110,136 triệu đồng, với tỷ lệ 10,45%. Từ đây cho ta thấy tình tình hoạt động kinh
doanh của DN có tiến triển tốt, cần có biện pháp duy trì và phát huy.
Ta thấy chi phí quản lý kinh doanh cũng như chi phí tài chính doanh nghệp giảm
xuống đáng kể. Cụ thể: chi phí kinh doanh giảm từ 1.630,067 triệu đồng (năm 2013)
xuống 985,208 triệu đồng (năm 2014), giảm 644,859 triệu đồng, tỷ lệ là 39,56%. Chi
phí quản lý tài chính doanh nghiệp giảm 1234,747 triệu đồng so với năm 2013, tương
ứng tỷ lệ 67,24 %. Qua đây ta thấy DN có chính sách quản lý doanh nghiệp hiệu quả,
DN cần đưa ra các biện pháp tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả cao để giảm chi phí, tăng
doanh thu cho doanh nghiệp trong những năm sau.
2.2 Thực trạng quản lý vốn lưu động tại công ty cổ phần xây dựng thương mại
dịch vụ Nguyên vũ qua 3 năm 2012-2014.
2.2.1 Quản lý tiền mặt.
Trong hoạt động kinh doanh vốn bằng tiền là hết sức quan trọng và cần thiết,
nó có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu của doanh nghiệp. Ngoài ra còn xuất phát
từ nhu cầu dự phòng để ứng phó với những nhu cầu vốn bất thường chưa dự đoán
được và động lực trong “đầu cơ” trong việc dự trữ tiền mặt để sẵn sang kinh doanh khi
xuất hiện các cơ hội kinh doanh có tỷ suất lợi nhuận cao. Việc duy trì một mức dự trữ

vốn bằng tiền đủ lớn còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu được chiết khấu thanh
toán trên hàng mua trả đúng thời hạn, làm tăng hệ số khả năng thanh toán nhanh của
doanh nghiệp. Song việc dự trữ tiền mặt phải luôn chủ động và linh hoạt.

SVTH: Đặng Đình Đức

Trang 20

Lớp: TCDN1-12


×