Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh thương mại và dịch vụ linh anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.26 KB, 37 trang )

Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động
LỜI MỞ ĐẦU


Lý do chọn đề tài:
Hiện nay, nước ta đang trong thời kì hội nhập với những khó khăn, biến
động và cũng đầy thách thức của nền kinh tế thị trường. Bất kì một doanh
nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển cũng phải có những yếu tố như vốn, khả
năng quản lý và nguồn nhân lực đáng tin cậy. Do vậy đòi hỏi các nhà kinh
doanh phải tự tổ chức cho mình một bộ máy quản lý thật hiệu quả. Trong
vòng quay hối hả, gấp gáp của nền kinh tế hiện nay thì việc quản lý, sử dụng
vốn thế nào cho hợp lý đã trở thành một vấn đề mà mọi doanh nghiệp đều
quan tâm.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lưu
động nói riêng là mục tiêu phấn đấu của mỗi doanh nghiệp và cũng là vấn đề
nan giải cho các nhà lãnh đạo.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, chúng em xin được lựa
chọn đề tài: “Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tại cơng ty TNHH
thương mại và dịch vụ Linh Anh”.



Mục tiêu nghiên cứu

-

Làm rõ những lý luận cơ bản về vốn lưu động và tình hình sử dụng vốn lưu
động trong doanh nghiệp

-


Nghiên cứu thực trạng hoạt động nói chung cũng như thực trạng sử dụng vốn
lưu động nói riêng của cơng ty TNHH thương mại và dịch vụ Linh Anh.

-

Xây dựng một số biện pháp nâng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cơng ty.



Phạm vi nghiên cứu: Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tại cơng ty
TNHH thương mại và dịch vụ Linh Anh giai đoạn 2010 – 2012 qua các báo
cáo tài chính.



Đối tượng nghiên cứu: Tình hình sử dụng vốn lưu động và các biện pháp
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH thương mại và
dịch vụ Linh Anh.
Lớp TCNHBK11

1


Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động


Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu đề tài bao gồm:

-


Phương pháp thống kê.

-

Phương pháp phân tích tổng hợp.

-

Phương pháp chuyên gia .



Kết cấu của đề tài.
Ngồi phần mở đầu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo kết cấu của đề
tài bao gồm 3 phần như sau:

-

Phần 1: Lí luận chung về vốn lưu động trong doanh nghiệp.

-

Phần 2: Thực trạng về việc sử dụngvốn lưu động trong công ty TNHH thương
mại và dịch vụ Linh Anh.

-

Phần 3: Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn lưu động tại công ty
TNHH thương mại và dịch vụ Linh Anh.


2
Lớp TCNHBK11


Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động
PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH
NGHIỆP.
1.1.

Khái niệm, đặc điểm, phân loại vốn lưu động trong doanh nghiệp.

1.1.1.

Khái niệm.

Để tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài các tài sản cố định doanh nghiệp
cần phải có các tài sản lưu động. Tài sản lưu động là một loại tài sản ngắn hạn
và thường xuyên luân chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Tài sản lưu động = Tổng tài sản ngắn hạn – các loại tài sản đầu tư tài chính
ngắn hạn khác.
Tài sản lưu động bao gồm: tiền, hàng tồn kho, các khoản phải thu, các
khoản lưu động khác.
Phân loại tài sản lưu động của doanh nghiệp bao gồm:
Tài sản lưu động sản xuất.

-





-

Nguyên nhiên vật liệu.
Bán thành phẩm.
Công cụ, dụng cụ, phụ tùng thay thế.

Tài sản lưu động lưu thơng.


Thành phẩm trong kho.



Vốn bằng tiền.



Vốn trong thanh toán: các khoản phải thu, các khoản phải trả.

Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động, là toàn bộ số tiền
mà doanh nghiệp ứng trước để doanh nghiệp hình thành nên tài sản lưu động
của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh.
1.1.2.

Đặc điểm của vốn lưu động trong doanh nghiệp.

Trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp vốn lưu động có đặc điểm sau:
-

Vốn lưu động trong q trình chu chuyển ln thay đổi hình thái biểu hiện.


-

Vốn lưu động chuyển hóa tồn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn
lại toàn bộ sau mỗi chu kỳ kinh doanh.
Lớp TCNHBK11

3


Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động

-

Vốn lưu động hồn thành một vịng tuần hồn sau một chu kỳ kinh doanh.

1.1.3.
a.

Phân loại vốn lưu động.
Phân loại vốn lưu động theo hình thái biểu hiện và khả năng hốn tệ
của vốn có thể chia vốn lưu động thành:

-

Vốn bằng tiền và các khoản phải thu.

-

Vốn về hàng tồn kho bao gồm:




Vốn ngun vật liệu chính



Vốn cơng cụ, dụng cụ



Vốn vật liệu phụ



Vốn sản phẩm đang chế



Vốn nhiên liệu



Vốn về chi phí trả trước



Vốn phụ tùng thay thế




Vốn thành phẩm



Vốn vật đóng gói

b.

Phân loại vốn lưu động dựa vào vai trị của vốn lưu động đối với q
trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động bao gồm:

-

Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất:



Vốn ngun vật liệu chính



Vốn phụ tùng thay thế



Vốn vật liệu phụ




Vốn vật đóng gói



Vốn nhiên liệu



Vốn cơng cụ, dụng cụ nhỏ

-

Vốn lưu động trong khâu trực tiếp sản xuất:



-

Vốn sản phẩm đang chế tạo
Vốn về chi phí trả trước

Vốn lưu động trong khâu lưu thơng:


Vốn thành phẩm



Vốn bằng tiền


1.2.

Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động.

1.2.1.

Phân tích biến động và cơ cấu vốn kinh doanh.

-

Vốn kinh doanh bao gồm vốn cố định và vốn lưu động. Cơ cấu vốn
kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh tỉ trọng của vốn cố định và vốn
lưu động trong vốn kinh doanh.

4
Lớp TCNHBK11


Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động
Phân tích cơ cấu vốn kinh doanh là phân tích tỉ trọng vốn cố định, vốn

-

lưu động trong tổng vốn kinh doanh đểđánh giá tình hình phân bổ vốn
kinh doanh của doanh nghiệp như thế nào, xem xét cơ cấuđó có hợp lí
hay khơng, từ đó đưa ra ý kiến đóng góp để cơ cấu vốn hợp lý và sử
dụng có hiệu quả hơn.
Phân tích sự biến động của vốn kinh doanh là xem xét sự biến độngcủa

-


tổng vốn kinh doanh và sự biến động của thành phần vốn kinh doanh
thông qua việc so sánh số liệu giữa các năm cả về số tuyệt đối lẫn số
tương đối của tổng số vốn kinh doanh. Qua đó thấy được sự biến động
về quy mô kinh doanh, năng lực kinh doanh của doanh nghiệp.
Khi phân tích cơ cấu vốn kinh doanh, ta lập bảng như sau:

-

Bảng 1.1:Mẫu bảng phân tích cơ cấu vốn kinh doanh của doanh

-

nghiệp
-

-

ST
T

-

Chỉ tiêu

-

-

Số

tiền

-

Vốn cố

-

1

định

-

Vốn lưu

-

2

động

-

Vốn kinh

-

3


doanh

Năm N

-

T ỉ trọng
Số
(%)
tiền

Chênh
lệch
T Tỉ
ỉ trọng
Số
trọng
(%)
tiền
(%)
-

Năm N+1

-

-

-


-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-


1.2.2.
-

Phân tích biến động và cơ cấu vốn lưu động.
Vốn lưu động trong doanh nghiệp bao gồm: vốn bằng tiền, các khoản
phải thu, hàng tồn kho và tài sản lưu động khác.

-

Phân tích cơ cấu vốn lưu động là phân tích tỉ trọng vốn bằng tiền, các
khoản phải thu, hàng tồn kho và các tài sản lưu động khác để xem xét
loại vốn nào chiếm tỉ trọng chủ yếu và xu hướng biến động của chúng
để thấy sự biến động đó có hợp lý hay khơng.

Lớp TCNHBK11

5


Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động
Phân tích sự biến động vốn lưu động là xem xét sự biến động của tổng

-

vốn lưu độngvà các thành phần của vốn lưu động thông qua việc so
sánh số liệu giữa các năm cả về số tương đối lẫn số tuyệt đối, qua đó
tính tốn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Khi phân tích cơ cấu vốn lưu động, ta lập bảng như sau:

-


Bảng 2.2:Mẫu phân tích cơ cấu vốn lưu động của doanh nghiệp

-

T ỉ trọng
Số
(%)
tiền

Chênh
lệch
T T
ỉ trọng
Số
ỉ trọng
(%)
tiền
(%)

-

-

-

-

-


-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-


-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

ST
T

-

Chỉ tiêu

S


-

ố tiền

-

Vốn bằng

-

1

tiền
Các khoản
phải thu
Hàng tồn
kho
Vốn lưu
động khác
Tổng vốn
lưu động

-

-

2
-


3
-

4
-

5

-

Năm N

-

-

Năm
N+1

-

1.2.3.

Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động
trong doanh nghiệp.

1.2.3.1.


Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả chung của vốn lưu động.

Hàm lượng vốn lưu động =

Trong đó:

-

: Vốn lưu động bình qn kì tính tốn.
DTT: Doanh thu thuần kì tính tốn.
Chỉ tiêu này phản ánh để có một đồng doanh thu thuần về bán hàng cần

bao nhiêu vốn lưu động.
6
Lớp TCNHBK11


Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động


Tỷ suất sinh lời vốn lưu động =

-

Trong đó:

-

LNST: Lợi nhuận sau thuế kì tính tốn.
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn sử dụng trong kì tạo ra bao nhiêu

-


đồng lợi nhuận sau thuế.
1.2.3.2.


Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
Số lần luân chuyển vốn lưu động: L =

Chỉ tiêu này phản ánh số lần luân chuyển vốn lưu

-

động hay số vòng quay của vốn lưu động thực hiện được trong một thời kì
nhất định (thường là 1 năm).


Kì ln chuyển của vốn lưu động: K =

-

Trong đó:

-

K là kì ln chuyển vốn lưu động.

-

N là số ngày trong kì được tính chẵn 1 năm là 360 ngày.
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết để


-

vốn lưu động thực hiện 1 lần luân chuyển hay độ dài thời gian 1 vòng quay
của vốn lưu động trong kì.


Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn.
(±) =

-

=

-

Trong đó:

Lớp TCNHBK11

7


Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động

là số vốn lưu động có thể tiết kiệm (-) hay phải tăng thêm (+)

-

do ảnh hưởng của tốc độ luân chuyển cốn lưu động kì so sánh so với kì

gốc.
-

là kì luân chuyển vốn lưu động kì so sánh, kì gốc.

-

là số lần luân chuyển vốn lưu động kì so sánh, kì gốc.
Chỉ tiêu này phản ánh số lưu động có thể tiết kiệm

-

được do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động ở kì so sánh (kì kế hoạch) so
với kì gốc (kì báo cáo).


Vịng quay các khoản phải thu.

-

Vịng

quay

các

khoản

phải


thu

=

-

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ thu hồi nợ của doanh

nghiệp. Số vịng quay nhỏ thì tốc độ thu hồi nợ chậm. Ngược lại, nếu số vịng
quay nhỏ thì tốc độ thu hồi nợ nhanh.


-

Vịng

quay

hàng

tồn

kho

=

Chỉ tiêu này phản ánh cơng tác tiêu thụ và công tác

dự trữ của doanh nghiệp. Số vịng quay hàng tồn kho lớn biểu hiện cơng tác
8

Lớp TCNHBK11


Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động
dự trữ và tiêu thụ của doanh nghiệp là tốt, hoạt động sản xuất kinh doanh diễn
ra thường xuyên, liên tục và ngược lại.
1.3.

Các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

1.3.1.

Các nhân tố khách quan

-

- Lạm phát: do ảnh hưởng của nền kinh tế có lạm phát, sức mua của
đồng tiền bị giảm sút, dẫn đến tăng giá các loại vật tư, hàng hóa điều
này làm ảnh hưởng tới sức tiêu thụ của doanh nghiệp, doanh thu ít hơn,
làm giảm hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng.

-

- Rủi ro: hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường có nhiều
thành phần tham gia cùng cạnh tranh gay gắt thì doanh nghiệp dễ gặp
rủi ro về khả năng tiêu thụ. Ngoài ra doanh nghiệp cịn có thể gặp phải
những rủi ro thiên tai như: hỏa hoạn, lũ lụt, động đất…không lường
trước được.

-


- Do tác động của cách mạng khoa học công nghệ sẽ làm giảm giá tài
sản, vật tư vì vậy nếu doanh nghiệp không bắt kịp để điều chỉnh kịp
thời giá trị của sản phẩm thì hàng hóa bán ra sẽ thiếu tính cạnh tranh.

-

- Các chính sách vĩ mơ của Nhà nước có sự thay đổi về chính sách chế
độ, hệ thống pháp luật và thuế…cũng tác động tới hiệu quả sử dụng
vốn lưu động trong các doanh nghiệp.
1.3.2. Các nguyên nhân chủ quan.

-

- Xác định nhu cầu vốn lưu động: do xác định nhu cầu vốn lưu động
thiếu chính xác dẫn tới tình trạng thừa hoặc thiếu vốn, làm ảnh hưởng
tới kết quả kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn lưu động của
doanh nghiệp.

-

- Lựa chọn phương án đầu tư: là một nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới
hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp. Nếu dự án được chọn
là khả thi, phù hợp với điều kiện của thị trường và khả năng của doanh

Lớp TCNHBK11

9



Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động
nghiệp thì sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ nhanh, từ đó làm tăng
vịng quay vốn lưu động và ngược lại.
-

- Trình độ quản lý: nếu cơng tác quản lý khơng chặt chẽ sẽ dẫn đến thất
thốt vật tư, hàng hóa trong q trình mua sắm, dự trữ hàng hóa, tiêu
thụ thành phẩm, dẫn đến sử dụng lãng phí vốn lưu động.

-

Ngồi ra cịn có một số ngun nhân ảnh hưởng đến công tác tổ chức
và quản lý doanh nghiệp. Để hạn chế mức ảnh hưởng đó, các doanh
nghiệp cần nghiên cứu và xem xét một cách kỹ lưỡng sự ảnh hưởng của
từng nhân tố, tìm ra nguyên nhân của những mặt tồn tại nhằm đưa ra
những biện pháp hữu hiệu nhất để mang lại hiệu quả sử dụng vốn lưu
động cao.
Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

1.4.
-

Xác định chính xác nhu cầu vốn lưu động thường xuyên, cần thiết cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
-

Việc xác định chính xác nhu cầu vốn lưu động sẽ đảm bảo cho quá
trình tái sản xuất của doanh nghiệp được tiến hành bình thường liên
tục. Nếu khơng xác định chính xác sẽ dẫn đến tình trạng thiếu vốn gây
gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngược lại,

sẽ dẫn đến thừa vốn, gây lãng phí, vốn luân chuyển chậm sẽ phát sinh
thêm nhiều chi phí khơng hợp lý làm cho chi phí sản xuất tăng lên kéo
theo lợi nhuận của doanh nghiệp giảm xuống.

-

Lựa chọn các hình thức huy động vốn lưu động thích hợp.
-

Tích cực tổ chức khai thác triệt để các nguồn vốn lưu động bên trong
doanh nghiệp, vừa đáp ứng kịp thời vốn cho nhu cầu vốn lưu động tối
thiểu cần thiết một cách chủ động, vừa giảm được chi phí sử dụng vốn
của doanh nghiệp. Tránh tình trạng tồn kho dưới hình thái tài sản khơng
cần sử dụng, vật tư kém phẩm chất…mà doanh nghiệp lại phải đi vay

10
Lớp TCNHBK11


Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động
để duy trì sản xuất với lãi suất cao, chịu sự giám sát của chủ nợ làm
giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh.
-

Tổ chức tốt cơng tác thanh tốn.
-

Tổ chức thực hiện tốt cơng tác thanh tốn là đảm bảo thu hồi vốn
nhanh, đủ, kịp thời. Đồng thời cũng đảm bảo chi trả các khoản nợ của
doanh nghiệp đúng thời hạn. Tổ chức thanh tốn hợp lý, có kế hoạch sẽ

giúp cho doanh nghiệp chủ động về phần vốn hoạt động của mình. Từ
đó nâng cao hiệu quả đồng vốn, nắm bắt được các thời cơ kinh doanh,
thanh toán các khoản nợ đúng kỳ hạn, đảm bảo được chữ tín của doanh
nghiệp đối với khách hàng, đồng thời giảm thiểu các khoản chi phí về
nợ quá hạn.

-

Bán chịu là một điều tất yếu vì nó thúc đẩy q trình lưu chuyển hàng
hóa, thu hút thêm nhiều bạn hàng. Nhưng nếu doanh nghiệp cứ để tình
trạng nợ đọng kéo dài, khó thu hồi thì điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến vốn kinh doanh. Vì vậy để tránh tình trạng trên doanh nghiệp cần
có các biện pháp thu hồi các khoản nợ, nhằm thu hút vốn một cách tồn
diện nhất.

-

Chủ động phịng ngừa rủi ro.
-

Để chủ động phòng ngừa doanh nghiệp cần phải mua bảo hiểm, lập quỹ
dự phịng tài chính để có nguồn bù đắp khi rủi ro xảy ra.

-

Tăng cường phát huy vai trị của tài chính trong việc quản lý và sử dụng
vốn lưu động.
-

Thực hiện biện pháp này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tăng cường

công tác kiểm tra tài chính đối với việc sử dụng tiền vốn trong tất cả
các khâu dự trữ, sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm.

Lớp TCNHBK11

11


Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động
PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ VỐN LƯU

-

ĐỘNG TRONG CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ LINH
ANH.
2.1. Giới thiệu khái quát về công ty TNHH thương

-

mại và dịch vụ Linh Anh.
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển.

-

Tên cơng ty: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Linh Anh.

-

Trụ sở chính: Số 180 - Trần Nguyên Hãn – quận Lê Chân – thành phố
Hải Phịng.


-

Sốđiện thoại: 0313.550.589/ 0912.616.317

-

Cơng ty TNHH thương mại và dịch vụ Linh Anh thành lập ngày
13/06/2007. Công ty được Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hải Phịng
cấp giấy phép đăng kí kinh doanh số0202005194. Doanh nghiệp được
đăng kí với mã số thuế là 0200746229.

-

Cơng ty là một doanh nghiệp tư nhân hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ,
có tư cách pháp nhân, có tài khoản, có con dấu riêng do Sở Kế hoạch
và đầu tư quản lý. Công ty được thành lập với số vốnđiều lệ là 750 triệu
đồng.
2.1.2.Đặc điểm sản xuất kinh doanh.

-

Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Linh Anh hoạt động sản xuất
kinh doanh trong lĩnh vực may mặc, cụ thể bao gồm kinh doanh, mua
bán vải may, gia công hàng may mặc, sản xuất quầnáo các loại, xuất
nhập khẩu hàng may mặc. Công ty chủ yếu cung cấp các loại đồng
phục, quầnáo bảo hộ lao động, quầnáo thời trang phục vụ cho các
doanh nghiệp trong địa bàn thành phố và các tỉnh lân cận.

-


Cơng ty có 20 lao động. Với đặc điểm sản xuất trong lĩnh vực may mặc
nên số lao động chủ yếu là nữ.

12
Lớp TCNHBK11


Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí, tổ chức sản xuất

-

kinh doanh của công ty.
2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí.

-

-

-

Sơ đồ 2.1: Mơ hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí cơng mọi
Ban Giám đốc: trực tiếp chỉ đạo bộ máy cơng ty, có quyền raty quyết
định trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

-

Phịng tổ chức hành chính: quản lý nhân sự của cơng ty, tham mưu cho
ban lãnh đạo về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, hành chính pháp lý.


-

Phịng tài chính kế tốn: là trung tâm giao dịch và thanh tốn của cơng
ty. Bao gồm:



Kế tốn hàng tồn kho, ngun vật liệu.



Kế tốn ngân hàng.


-

Kế tốn vốn, tài sản cố định.

Kế tốn tại các đơn vị trực thuộc.

Phịng gia cơng: chịu trách nhiệm gia cơng, hồn thành sản phẩm.
2.1.3.2. Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.

-

Lớp TCNHBK11

13



Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động
-

-

Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất sản phẩm

Căn cứ vào lệnh sản xuất, xưởng nhận vải và tiến hành chải để cắt. Sau
đó đặt giấy vẽ lên mẫu, dùng máy cắt vải thành các chi tiết theo các nét
trên sơ đồ, sau đó các chi tiết sẽ được đánh số, phối kiện để giao lại cho
bộ phận may. Sau khi hoàn thành và lắp tất cả các chi tiết các bộ phận
lại với nhau thành sản phẩm hoàn chỉnh. Sản phẩm hoàn chỉnh được
chuyển qua khâu cắt chỉ, khâu ủi, bộ phận kiểm tra chất lượng, sau đó
nhập kho thành phẩm.
2.1.4. Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty giai đoạn

-

2010 – 2012.
-

Qua bảng 2.1 ta thấy, về tổng tài sản, nhìn chung có xu hướng tăng dần
qua các năm. Năm 2011,tổng tài sảntăng 724.537.513 đồng tương ứng
tăng 16,43% so với năm 2010. Năm 2012, tăng 897.987.781 đồng
tương ứng tăng 17,49% so với năm 2011.

-

Tổng doanh thu cũng có xu hướng tăng dần. Năm 2010, tổng doanh thu

của công ty là 8.513.254.560 đồng, năm 2011 tăng lên 11.202.776.667
đồng, tăng 2.698.522.100 đồng tương ứng tăng 31,59% so với năm
2010. Năm 2012, tổng doanh thu của công ty đạt 16.584.344.440 đồng,
như vậy tổng doanh thu năm 2012 tăng 5.381.567.780 đồng tương ứng
tăng 48,04% so với năm 2011.

-

Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2010 đạt 43.138.519đồng.Năm
2011 lợi nhuận sau thuế là 49.876.236 đồng, tăng 6.737.717 đồng,
tương ứng tăng 15,62% so với năm 2010. Năm 2012, lợi nhuận sau

14
Lớp TCNHBK11


Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động
thuế là 47.691.520 đồng, giảm 2.184.716 đồng, tương ứng giảm 4,38%
so với năm 2011.
-

Thuế phải nộp của cơng ty có sự biến đổi không đồng đều qua các năm.
Năm 2010, thuế phải nộp của công ty là 10.784.630 đồng.Đến năm
2011, thuế phải nộptăng 1.684.428 đồng tương ứng tăng 15,62% so với
năm 2011. Năm 2012 thuế phải nộp giảm xuống còn 11.922.880 đồng,
tức giảm 546.178 đồng tương ứng giảm 4,38% so với năm 2011.

-

Lao động bình qn trong năm 2010 của cơng ty là 10 công nhân, đến

năm 2011 là 27 công nhân, tăng 17 công nhân, tương ứng tăng 170% so
với năm 2010. Năm 2012, lao động bình qn là 35 cơng nhân, tăng 8
công nhân, tương ứng tăng 29,63% so với năm 2011.

-

Thu nhập bình qn của lao động có xu hướng tăng dần qua các năm.
Cụ thể: năm 2010 thu nhập bình quân là 2.500.000 đồng; đến năm 2011
tăng 500.000 đồng tương ứng tăng 20% so với năm 2010; năm 2012
thu nhập bình quân tăng 600.000 (đồng), tương ứng tăng 20% so với
năm 2011.

Lớp TCNHBK11

15


Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty giai đoạn 2010 – 2012

-

Đơn vị: Đồng

-

Chênh lệch

-

-


STT

-

Chỉ tiêu

-

Năm 2010

Năm 2011



-

-

Năm 2012

m 2011/2010
-

-

1

-


Tổng tài sản

-

-

2

-

Tổng doanh thu

-

-

3

-

-

4
-

Lao động bình
quân (cơng nhân)

5
-


-

Thu nhập bình
qn

6
-

10.784.630

-

2.500.000

-

-

27

3.600.000

500.000

-

-

-4,38

-

8
-

20

-4,38

-546.178

170
-

48,04
-

-

-

-

-

-2.184.716

15,62

17


17,49

5.381.567.780
-

-

-

897.987.781

15,62

1.684.428

35
-

3.000.000

-

%
-

-

31,59


6.737.717

11.922.880

-

-

-

47.691.520
-

-

-

-

-

+/-

16,43

2.698.522.100

12.469.058

10


724.537.513

16.584.344.440

49.876.236
-

-

6.031.270.508

-

%
-

-

-

-

-

-

-

11.202.776.667


43.138.519

Thuế phải nộp

-

-

8.513.254.560

Lợi nhuận sau thuế

-

4.408.7 45.214
5.133.282.727

2012/2011

-

+/-

Năm

-

29,63
-


600.000

Nguồn: Các báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2011 – 2012

20


2.2. Thực trạng về việc sử dụng vốn lưu động trong

-

công ty TNHH thương mại và dịch vụ Linh Anh.
2.2.1. Phân tích biến động và cơ cấu vốn kinh doanh

-

của công ty.
-

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm vốn cố định và vốn lưu
động. Theo số liệu thực tế, ta có thống kê về kết cấu vốn kinh doanh
của công ty từ năm 2010 – 2012 như sau:

-

Qua bảng 2.1 ta thấy, tổng số vốn năm 2011 là 5.133.282.727(đồng),
tăng 724.537.513 (đồng), tương ứng với 16,43% so với năm 2010. Năm
2012, tổng số vốn của công ty là 6.031.270.508(đồng), tăng
724.537.513 đồng, tương ứng với 17,49% so với năm 2011.


-

Trong tổng số vốn của doanh nghiệp thì vốn lưu động chiếm tỉ trọng
lớn, cụ thể năm 2010, vốn lưu động là 4.012.903.146 đồng chiếm
91,02% tổng vốn kinh doanh, năm 2011 vốn lưu động là 4.694.477.253
đồng, chiếm 90,12% tổng vốn kinh doanh, tăng 681.574.107 đồng so
với năm 2010 tương ứng tăng 16,98%. Năm 2012, vốn lưu động lên
đến 5.246.927.837 đồng, chiếm 86,99% trong tổng số vốn, tăng
552.450.58 4 đồng so với năm 2011 tương ứng 11,77%.

-

Qua bảng số liệu trên ta cũng thấy vốn cố định của công ty chiếm tỷ
trọng nhỏ. Vì cơng ty hoạt động sản xuất trong lĩnh vực may mặc, tài
sản cố định gồm máy may, máy vắt sổ, bàn ủi…nên giá trị vốn cố định
không lớn dẫn đến tỷ trọng vốn cố định trong tổng vốn kinh doanh
thấp. Vốn cố định của công ty trong giai đoạn 2010-2012 có xu hướng
tăng nhưng tốc độ tăng khơng đều. Năm 2011 vốn cố định tăng nhẹ từ
395.842.068 đồng lên đến 438.085.474 (đồng), tương ứng tăng 10,85%.
Nhưng từ năm 2011 đến năm 2012 vốn cố định tăng nhanh tăng từ
438.805.474 đồng lên đến 784.342.671 đồng, tương ứng tăng 78,74%.


Vốn cố định tăng nhanh do doanh nghiệp đầu tư thêm tài sản cố định
để mở rộng sản xuất kinh doanh.


Bảng 2.2:Kết cấu vốn kinh doanh của công ty


-

-

Chênh lệch

-

Năm 2010

-

-

STT

C
hỉ tiêu

Số

-

tiền
-

-

1


V
ốn lưu
động
V

-

-

ốn cố
định

2

-

-

3

V
ốn kinh
doanh

-

-

-


4.012.
903.146

T
ỉ trọng
(%)

-

9 -

-

1,02

395.34 8 2.568
,98

4.408.
745.214

1 -

-

00

Năm 2011

-


Số

-

tiền
4.694.
477.253

T
ỉ trọng
(%)

-

tiền

0,12

438.80 9 5.474
,88

5.133.
282.727

1 -

-

00

-

-

Số

-

9 -

-

Năm 2012

-

5.246.
927.837

-

T
ỉ trọng
(%)

Năm
2011/2010

-


+/-

-

%

681.
574.107

-

784.34 1 42.9
2.671
3,01
63.406

-

6.031.
270.508

8 -

-

6,99

1 -

-


00

Đơn vị: Đồng

724.
537.513

-

-

-

16,98

-

10,85

-

16,43

-

Năm
2012/2011
+/-


-

%

552.
450.584

-

1

345.
537.197

-

897.
987.781

-

1,77

7
8,74

Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2010, 2011, 2012.

1
7,49



2.2.2. Phân tích biến động và cơ cấu vốn lưu động.

-

Qua bảng số liệu trên ta thấy vốn bằng tiền của doanh nghiệp biến động

-

không đều qua các năm. Năm 2010 vốn bằng tiền của công ty là 165.732.899
(đồng), chiếm 4,13% trong tổng vốn lưu động. Năm 2011 vốn bằng tiền giảm
xuống còn 103.016.353 (đồng) chiếm 2.2% tổng vốn lưu động. Năm 2012
vốn bằng tiền tăng nhanh lên đến 311.073.218 đồng chiếm 5,93% tổng số vốn
lưu động. So với năm 2011, vốn bằng tiền tăng 208.056.865 đồng, tương ứng
tăng 201,96%. Vốn bằng tiền năm 2012 tăng nhiều chủ yếu do công ty thu hồi
được nợ. Vốn bằng tiền tăng giảm không đều cho thấy hoạt động đầu tư của
doanh nghiệp chưa được ổn định và thực sự hiệu quả.
-

Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn lưu động. Hàng tồn
kho của doanh nghiệp trong 3 năm qua có xu thế tăng. Năm 2010 giá trị
hàng tồn kho là 2.500.038.660 (đồng) chiếm 62,28% tổng số vốn lưu
động. Năm 2011, giá trị hàng tồn kho là 3.058.035.099 (đồng), chiếm
65,14% tổng số vốn lưu động. Như vậy, năm 2011, trị giá hàng tồn kho
đã tăng lên 557.996.439 (đồng), tương ứng tăng 22,32% so với năm
2010. Năm 2012, trị giá hàng tồn kho là 3.616.923.138 (đồng) chiếm
68,93% tổng số vốn lưu động. Như vậy, trị giá hàng tồn kho năm 2012
tăng 558.888.039 (đồng), tương ứng tăng 18,27% so với năm 2011.
Hàng tồn kho qua các năm có xu hướng gia tăng cho thấy doanh nghiệp

đang gặp vấn đề trong khâu tiêu thụ sản phẩm.

-

Khoản phải thu của doanh nghiệp biến động không đều. Năm 2010, trị
giá các khoản phải thu là 1.289.747.071 (đồng) chiếm 32,14% tổng vốn
lưu động. Năm 2011 trị giá các khoản phải thu tăng lên 1.479.846.490
(đồng) nhưng tỷ trọng lại giảm xuống còn 31,53% tổng số vốn lưu
động. So sánh với năm 2010 ta thấy trị giá các khoản phải thu tăng lên
190.099.419 (đồng) tương ứng tăng 14,74%. Năm 2012, trị giá khoản


phải thu là 1.314.438.900 (đồng) chiếm 25,05%. Như vậy trị giá khoản
phải thu của năm 2012 đã giảm so với


Bảng 2.2: Kết cấu vốn lưu động

-

Đơn vị: Đồng

-

N -

-

ăm 2010
-


-

STT

Chỉ tiêu

-

Vốn bằng
tiền

1
-

-

-

-

-

3
-

Khoản phải
thu
-


4
5

ăm 2012
-

Tỉ
trọng
(%)

Tỉ
trọng
(%)

-

165.732.899

Số tiền

-

4,13

-

103.016.353

Số tiền


-

2,2

Vốn lưu
động

Tỉ
trọng
(%)

311.073.218

-

-

-

2.500.038.660

62,28

3.058.035.099

65,14

-

-


-

-

-

1.289.747.071

32,14

1.479.846.490

31,53

1.314.438.900

-

-

-

-

-

4.012.903.146

-


53.579.311
-

100

4.694.477.253

1,13

68,93

N
ăm 2012/2011

-

%
-

-37,84

208.056.865

201,96

-

-


22,32
-

190.099.419

18,27

-6,63
-

-

-165.407.590

-11,17

-

-

681.574.107

558.888.039
-

17,74

-3.805.205
-


100

+/-

557.996.439

-

-

%

-

-

-62.716.546

0,09

-

-

-

25,05
-

5.246.927.837


+/-

-

-

-

100

-

-

-

4.492.581

-

-

5,93

3.616.923.138

1,45

N -


-

ăm 2011/2010

-

-

57.384.516

Chênh lệch

-

-

-

TSLĐ khác
-

-

-

N

-


Hàng tồn
kho

2

ăm 2011
-

Số tiền
-

N -

-

-49.086.730
-

16,98

552.450.584

Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2010, 2011, 2012

-91,6
-

11,77



năm 2011 là 165.407.590 (đồng) tương ứng giảm

-

11,17%. Ta thấy hoạtđộng bán chịu của công ty là tương đối nhiều, điều này
có thể làm tăng tính cạnh tranh trên thị trường song cũng là yếu tố làm giảm
khả năng sinh lời do vốn bị chiếm dụng cũng như rủi ro đối với công ty.
-

Vốn lưu động của doanh nghiệp cũng tăng đều trong giai đoạn 20102012. Năm 2010 vốn lưu động của doanh nghiệp là 4.012.903.146
(đồng). Năm 2011 vốn lưu động của doanh nghiệp là 4.694.477.253
(đồng) tăng 681.574.107 (đồng) tương ứng tăng 16,98%. Năm 2012,
vốn lưu động lên đến 5.246.927.837 (đồng) tăng 552.450.584 (đồng)
tương ứng tăng 11,77% so với năm 2011. Vốn lưu động tăng chủ yếu là
do công ty đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh làm tăng số lượng hàng
hóa sản xuất, trong đó tỉ trọng hàng tồn kho luôn chiếm nhiều nhất.
Điều này cho thấy công ty nên có biện pháp để tiêu thụ hàng hóa tốt
hơn.



Phân tích biến động và cơ cấu vốn bằng tiền.

-

Vốn bằng tiền là yếu tố hết sức quan trọng và cần thiết trong quá trình
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó có thể đáp ứng kịp thời nhu
cầu chi tiêu của doanh nghiệp, ứng phó với nhu cầu vốn bất thường
chưa dự đốn được. Bên cạnh đó, việc duy trì một mức dự trữ tiền mặt
đủ lớn cịn tạo cho doanh nghiệp thu được chiết khấu trên hàng mua trả

đúng hạn và tăng hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp.

-

Trong cơ cấu vốn bằng tiền của công ty TNHH thương

mại và dịch vụ Linh Anh, tiền mặt tại quỹ luôn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với
tiền gửi ngân hàng. Cụ thể năm 2010, tiền mặt tại quỹ là 58.642.800 đồng
chiếm 35,38% tổng vốn bằng tiền. Năm 2011, tiền mặt tại quỹ là 45.524.650
đồng chiếm 44,19%. Như vậy tiền mặt tại quỹ so với năm 2010 giảm
13.118.150 đồng tương ứng giảm 22,37%. Năm 2012 số tiền mặt tại quỹ tăng
lên 60.124.850 đồng chiếm 19,33% tổng vốn bằng tiền. Điều đó có nghĩa là


tiền mặt tại quỹ năm 2012 tăng 14.600.200 đồng tương ứng tăng 32,07% so
với năm 2011.


Bảng 2.3: Cơ cấu vốn bằng tiền của công ty

-

Đơn vị: đồng

-

-

Chênh lệch


-

-

-

-

Năm 2010
-

Năm 2011

Năm 2012

-

-

-

Tỉ
trọng
Số tiền
(%)

Tỉ
trọng
Số tiền
(%)


Tỉ
trọng
(%)

-

-

-

-

19,33

-13.118.150 -22,37

-

STT

Chỉ tiêu

-

Số tiền
-

-


Tiền mặt
tại quỹ

1
-

-

2

Tiền gửi
ngân hàng
-

-

3

Vốn bằng
tiền

-

58.642.800

-

35,38

-


-

107.090.099

64,62

-

-

165.732.899

45.524.650
-

44,19

60.124.850

-

+/-

Năm 2012/2011
-

%
-


-

%
-

14.600.200

103.016.353
-

-

-

-

55,81

250.948.368

80,67

-49.598.396 -46,31 193.456.665 336,49

-

-

-


100

311.073.218

100

-

-

32,07

-

57.491.703

-

-

+/-

-

-

100

-


Năm 2011/2010

-

-

-

-62.716.546 -37,84 208.056.865 201,96

Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2010, 2011, 2012


×