Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Từ và cấu tạo từ tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.63 KB, 4 trang )

Từ và cấu tạo từ tiếng Việt
I/ Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
- Biết đơn vị cấu tạo nên từ TV.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận diện, phân biệt: Từ và tiếng; Từ đơn và từ phức, Từ ghép
và từ láy.
- Bước đầu biết phân tích cấu tạo từ
3, Thái độ:
- Bồi dưỡng thái độ yêu quý, tự hào về TV, có ý thức giữ gìn sự trong sáng
của TV.
II/ Chuẩn bị:
- GV: SGV- Ngữ văn 6 nâng cao
- HS: Ôn lại kiến thức tiểu học

III/ Tiến trình các hoạt động.
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
* Đưa ra tình huống có vấn đề: Trời mưa rất to.
? Câu trên được tạo nên từ những đơn vị nào?
(Câu được tạo nên từ các từ: Trời, mưa, và cụm từ rất to)
Vậy từ là gì? Từ được cấu tạo theo những kiểu nào? Bài học hôm nay sẽ
giúp chúng ta trả lời.
* Giảng bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
I/ Từ là gì?
- Treo bảng phụ, gọi hs đọc, - Quan sát, đọc, 1, Bài tập.
nêu y/c bt.


nghe.
Bài 1-13
? Em hãy lập danh sách các - T/h. 1 hs lên 2, Nhận xét.
tiếng và danh sách các từ bảng xđịnh.
Các tiếng: thần, dạy, dân,
trong câu trên?
Lớp nxét, chữa. cách, trồng, trọt, chăn,
- Nhận xét đánh giá
- Nghe, hiểu.
nuôi, và, cách, ăn, ở
Số chữ: Tiếng có thể nhiều
 12 tiếng=>Tiếng dùng để
hơn hoặc bằng từ
tạo từ.
Phát âm: Tiếng chỉ bật ra
Các từ: thần, dạy, dân,
một lần còn từ có thể bật ra
cách, trồng trọt, chăn nuôi,
một hoặc nhiều hơn một lần
và, cách, ăn ở
? Em hãy cho biết từ và tiếng
 9 từ =>Từ dùng để tạo


khác nhau ntn?
+ Mỗi loại đơn vị dùng để
làm gì?
+ Khi nào một tiếng được coi
là một từ?
Trong câu trên thì các từ rất

và to kết hợp với nhau thành
một cụm tính từ. Cụm tính từ
ấy cũng th.gia tạo lập câu.
->Vậy em thấy những yếu tố
nào có thể th.gia tạo lập câu?

- Tái hiện kt, trả câu
lời.
- Một tiếng được coi là một
từ khi tiếng đó có thể dùng
để đặt câu.

- Những đơn vị
tham gia tạo câu:
từ và cụm từ
(cụm từ là đơn vị
trên từ)
? Em hiểu thế nào là từ?
- TD sgk, trả lời. - Từ là đơn vị ngôn ngữ
? Hãy chỉ ra các từ trong câu
nhỏ nhất dùng để đặt câu
văn sau: Mưa/ sầm sập,/ - Thực hiện.
giọt /ngã, /giọt/ bay,/bụi
nước/ toả /trắng ngần.
- Nhận xét , đánh giá
- Nghe, nhớ.
-> Hãy điền các từ trong câu
trên vào bảng phân loại?
- Rút ra ghi nhớ. Gọi hs đọc. - Đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ ( sgk-13)

- Treo bảng phụ bt. Gọi hs - Qsát, đọc.
đọc -> Y/c lên bảng làm bài. Lên bảng làm
bài.
- Y/c lớp nxét, bổ sung.
- Nxét, bsung.
- Nxét, chữa bt.

II/ Từ đơn và từ phức.
1, Bài tập. Điền các từ
trong câu vào bảng p.loại
2, Nhận xét:
Từ đơn: từ/ đấy/ nước/ ta/
chăm/ nghề/ và/ có/ tục/
ngày/ tết/ làm.
Từ phức:+Từ ghép: chăn
nuôi/ bánh chưng/bánh giầy
+ Từ láy: trồng trọt
=>Từ tiếng Việt có hai kiểu
cấu tạo: Từ đơn và từ phức
- Từ đơn là từ gồm một
tiếng.

- Chú ý nghe,
qsát.
=> Dựa vào bảng trên em - Qsát, trả lời
thấy từ tiếng Việt có mấy - Căn cứ vào số
kiểu cấu tạo? Căn cứ vào đâu tiếng để phân
để em phân loại từ như vậy? loại từ TV.
-Thế nào là từ đơn?
+ Các từ sau có phải là từ + Đơn đơn âm

đơn hay k? vì sao?
+ Đơn đa âm
Bù nhìn; xà phòng; mít tinh;
ra-đi-ô; ba ba; chôm chôm..
- Thế nào là từ phức?
- TD sgk, trả lời - Từ phức là từ gồm hai


+ Trong từ phức lại có sự Lớp nxét, bsung.
phân loại ntn? Từ ghép và từ
láy khác nhau ntn?
- Nghe, hiểu.
- Đọc ghi nhớ.
- Nxét, chốt. Rút ra ghi nhớ. - Làm bt vận
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
dụng.
- Hãy phân loại từ trong câu
sau: Mùi/ nước mưa/ mới/
ấm,/ngòn ngọt, ngai ngái.
- Nghe, hiểu.
- Nhận nhiệm
- Nhận xét, chữa bt.
vụ, làm bt.
- HD làm bt.
Giao nhiệm vụ cho các nhóm
+ Nhóm 1,2 làm bài tập 1
- Trình bày bài
+ Nhóm 3,4 làm bài tập 2
tập, nhóm khác
+ Nhóm 5,6 làm bài tập 3

nxét, bổ sung.
- Y/c các nhóm trình bày bt,
nhóm khác nxét, bsung.
- Nghe, qsát,
chữa bt vào vở.
- Nhận xét, chữa bt.
BT3 gv treo bảng phụ trống
để hs lên điền.

- Y/c hs làm bài tập 4
Trong các tiếng sau: gia,
nhà; dạy, giáo; dài, trường
+ Tiếng nào có thể dùng như
từ? Đặt câu có chứa các
tiếng đó.
+ Tiếng nào không được
dùng như từ? Tìm một số từ

hoặc nhiều tiếng. Có hai
loại từ phức:
+Từ ghép: Các tiếng có
quan hệ với nhau về nghĩa.
+ Từ láy: Các tiếng có quan
hệ với nhau về láy âm.
*Ghi nhớ ( SGK- 14)

III/Luyện tập
Bài 1.
a,Từ ghép
b,cội nguồn; gốc rễ;gốc

gác; tổ tiên; nòi giống…
c,cô dì: chú bác; cậu mợ;vợ
chồng; cha con…
Bài 2.
Quy tắc sắp xếp:
Theo giới tính: nam trước
nữ sau
Theo bậc: Trên trước dưới
sau
Bài 3.
Chế
Bánh rán, nướng,
biến
hấp, tráng, cuốn
Chất
Bánh tẻ, nếp,
liệu
khoai, tôm, gai,
khúc,
Tính
Bánh
dẻo,
chất
phồng,
xốp,
cứng, mềm
- Độc lập trả lời
Hình
Gối, sừng bò,
- Lớp nxét, bổ dáng

cuốn thừng
sung.
Bài 4.
Từ thút thít miêu tả tiếng
khóc.
Các từ có cùng tác dụng:
nức nở, sụt sịt, rưng rức…
Bài tập bổ sung:
Viết một đoạn văn ngắn
(3 đến 5 câu) tả cảnh đường


ghép có chứa các tiếng đó.

phố lúc tan tầm. Trong đó
có sử dụng từ ghép tổng
hợp và từ láy tượng thanh.

3. Củng cố.
? Từ là gì ?
? Có mấy kiểu cấu tạo từ TV?
- Nxét, hệ thống lại kt cơ bản bài học.
4. Dặn dò.
- Học bài – làm bài tập 4,5 - Hướng dẫn hs làm bài tập.
- Y/c chuẩn bị bài mới./.



×