Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.87 KB, 6 trang )

Đại số 8 – Giáo án
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP
NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
A. Mục tiêu :
- Kiến thức : HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối
hợp nhiều phương pháp.
- Kĩ năng : HS biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa
thức đã học vào việc giải loại toán phân đa thức thành nhân tử .
- Thái độ : Có thái độ nghiêm túc , ý thức và hăng hái trong học tập & thảo luận
nhóm .
B. Chuẩn bị :
- Giỏo viờn : Soạn bài đầy đủ, phấn màu , bảng phụ ghi đề bài 1.
- Học sinh : Ôn tập các phương pháp pt đa thức thành nhân tử, Máy tính bỏ túi .
C. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 :
KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp cùng làm, 3 HS thực hành trên bảng.
(HS1) : ? Bằng cách đặt nhân tử chung hãy biến đổi đa thức sau thành tích:
5x3 + 10x2y + 5xy2 .
2
2
(HS2 ): ? Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x − 2xy + y .

(HS3 ): ? Tính nhanh 32,5.64 + 64. 67,5.
HS nhận xét bổ xung . GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới.
Hoạt động 2 :
1- VÍ DỤ
Ví dụ 1: Phân tích các đa thức sau HS: dụng pp hằng đẳng thức ta có:
3


2
2
thành nhân tử: 5x + 10x y + 5xy

5x( x2 + 2xy + y2 ) = 5x( x + y)

2


? Nêu cách phân tích tiếp đa thức HS: Ta đã phối hợp 2 pp : đặt nhân tử
5x( x2 + 2xy + y2 ) thành nhân tử.
? Nêu các phương pháp đã vận dụng.
Ví dụ 2: Phân tích các đa thức sau
thành nhân tử: x − 2xy + y − 9 .
2

2

? Nêu cách phân tích đa thức trên

chung và dùng hđt.
HS: Ta nhóm 3 hạng tử đầu, dùng hđt
được:

(x

2

− 2xy + y2 ) − 9 = ( x − y) − 32
2


Tiếp theo dùng hđt hiệu hai bình phương.

thanh nt.

( x − y)

GV nhận xét đánh giá.

HS áp dụng làm ?1.

Cho HS làm câu ?1 .

HS nêu hướng làm , và 1 HS thực hành

2

− 32 = ( x − y + 3) ( x − y − 3)

? Để phân tích được đa thức trên ta trình bày trên bảng.
cần áp dụng những p2 nào.

?1 Phân tích đa thức sau thành nhân tử

- GV hướng dẫn từng bước.

2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy
= 2xy(x2 – y2 – 2y – 1) = 2xy[x2 – (y +
1)2]


= 2xy(x – y – 1)(x + y + 1) .
Hoạt động 3 :
2- ÁP DỤNG
Câu ?2 đưa lên bảng phụ .
HS: -Phân tích đa thức đó thành nt.
? Cách giải phần a.

- Thay giá trị của x, y vào bt.

Gv nhận xét đánh giá bài giải của a/ Ta có x2 + 2x + 1 – y2 = (x + 1)2 – y2
HS.

= (x – y + 1)(x + y + 1)

? Nêu trình tự các bước làm của bạn Thay x = 94,5 và y = 4,5 ta được Kq =
Việt.

9100
b/ Bạn Việt đã dùng các phương pháp:
Nhóm hạng tử; Dùng hằng đẳng thức; Đặt
nhân tử chung.
Hoạt động 4 :
CỦNG CỐ- LUYỆN TẬP


? Nhắc lại kiến thức cơ bản vừa học.

HS trả lời và ghi nhớ.

- GV chốt lại toàn bài và cho HS làm HS thực hành trên bảng bài 51a,b.

các bài tập 51a,b; 52 (Sgk trang 22).

Bài 51: a/ ... = x( x2 − 2x + 1) = x( x − 1)

Hướng dẫn bài 52:

b/... = 2( x2 + 2x + 1− y2 ) = ..

5
? Muốn c/m đa thức: ( 5n + 2) − 4M
2

ta có thể làm như thế nào.
GV hướng dẫn chung từng bài.
Hoạt động5:

2

= 2( x + 1− y) ( x + 1+ y)

Bài 52: ( 5n + 2) − 4 = 5n( 5n + 4) M
5
2

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, xem lại các ví dụ
và các bài tập đã làm ở lớp.
- Làm các bài tập :53, 54, 55 SGK tr 24- 25.
- HD bài 53a: GV hướng dẫn như SGK tr 24.

-Tiết 14 " Luyện tập".


LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu :
- Kiến thức : HS được củng cố lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân
tử.
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. HS giải
thành thạo các loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
- Thái độ : Có thái độ nghiêm túc , ý thức và hăng hái trong học tập & thảo luận
nhóm .
B. Chuẩn bị :
- Giỏo viờn : Soạn bài đầy đủ, phấn màu , đề kiểm tra 15 phút, bảng phụ ghi đề
bài 1.
- Học sinh : Ôn tập các phương pháp pt đa thức thành nhân tử, Máy tính bỏ túi .
C. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 :
KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp cùng làm, 3 HS thực hành trên bảng.
3
2
2
(HS1) : ? Bằng cách đặt nhân tử chung hãy biến đổi đa thức sau thành tích: 5x + 10x y + 5xy .
2
2
(HS2 ): ? Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x − 2xy + y .

(HS3 ): ? Tính nhanh 32,5.64 + 64. 67,5.

HS nhận xét bổ xung . GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới.
Hoạt động 2 :
LUYỆN TẬP.
Bài 54a,b : SGK tr 25. Phân tích các đa HS đọc đề bài và nêu cách giải bài 54ab.
thức sau thành nhân tử:

2 HS ttrình bày bài giải trên bảng.

a/ x3 + 2x2y + xy2 – 9x

2
2
2
2
a/.. = x( x + 2xy + y − 9) = x ( x + y) − 3 

b/ 2x – 2y – x2 + 2xy – y2
? Nêu cách phân tích các đa thức trên
thành nhân tử.

= x(x + y – 3)(x + y + 3)
b/ .. = 2(x – y) – (x – y)2 = (x – y)(2 – x + y)


GV chốt lại ba pp thường dùng.

HS nêu cụ thể từng phương pháp đã vận

Bài 57a,b : SGK tr 25. Phân tích các đa dụng ở từng bước.
thức sau thành nhân tử:

a/ x2 – 4x + 3

HS đọc đề bài 57, suy nghĩ cách làm.
c/ x2 – x – 6

d/ x4 + 4

HS nêu cách giải từng phần , sau đó trình
bày trên bảng. 2HS thực hành trên bảng

? Làm thế nào có thể phân tích các đa thức phần a,c.
trên thành tích.

a/ … = x2 – x – 3x + 3= ...= (x – 1)(x – 3)

GV gợi ý hướng dẫn phần d:

c/… = x2 + 2x – 3x – 6=... = (x – 3)(x + 2)

2
2
2
? Có ( x2 ) + 22 cần thêm bao nhiêu để ta HS : Thêm vào 4x và bớt đi 4x .
d/ x4 + 4 = x4 + 4x2 + 4 – 4x2
có bình phương của một tổng.
2
2
2
2
=

x
+
2

2x
= ( x2 + 2x + 2) ( x2 − 2x + 2)
(
)
(
)
? Thêm vào 4x cần làm gì để bt không

đổi.
? Nêu cách phân tích tiếp theo đt trên.
Gv nhận xét, sửa chữa sai sót và lưu ý cho
HS phương pháp tách, thêm …
Bài 55 : SGK tr 25. Tìm x biết:
a/ x3 –

HS: biến đổi đa thức thành tích, sau đó áp
dụng A.B = 0 khi A = 0 …

1
x=0
4
2

HS đọc đề bài 55, suy nghĩ nêu cách giải.

HS thảo luận theo nhóm , sau 2 phút cử đại

2

b/ (2x – 1) – (x + 3) = 0
? Để tìm x trong bài ta làm thế nào.
- Gv gợi ý biến đổi đa thức thành tích, sau
đó áp dụng A.B = 0 khi A = 0 …
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm sau đó lên
bảng trình bày lời giải.
- Gv và HS dưới lớp nhận xét kết quả.
Bài 56a: SGk tr 25. Tính ...

diện trình bày trên bảng:
a/ ... ⇔ x(x2 ⇒ x(x -

1
)=0
4

1
1
1
)(x + ) = 0 ⇒ x = 0, x = ±
2
2
2

b/ ... ⇔ (2x – 1 – x – 3)(2x – 1 + x + 3)
⇒ x=4;x=-

2

3

HS đọc đề bài , nêu cách giải bài 56a.


a/ x2 +

1
1
x+
tại x = 49,75
2
16

Ta có x2 +

1
1
1
x+
= (x + )2 = (x + 0,25)2
2
16
4

? Muốn tính nhanh giá trị của đa thức ta Thay x = 49,5 ta được 502 = 2500.
làm như thế nào.
? Phân tích đa thức thành nhân tử ⇒ thay
giá trị của x ⇒ Kq.
Hoạt động 3 :


CỦNG CỐ

? Nêu các dạng bài tập đã luyện tập ? HS nêu các dạng bt và pp giải tương ứng.
Phương pháp giải mỗi loại như thế nào.
GV chốt lại toàn bài và lưu ý những sai
lầm mà HS thường mắc phải.
Hoạt động 4 :

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Nắm chắc các pp phân tích đa thức thành nhân tử . Các dạng bài tập vận dụng.
- Làm các 56, 57, 58 SGK tr 25 và bài 34 đến 34 SBT tr 7.
- HD BT 58 SGK : làm tương tự bài 25 SBT tr 6.
- Tiết 15 “Chia đơn thức cho đơn thức” .



×