Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.03 KB, 8 trang )

Giáo án Đại số 8
§9. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP.
I . Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích một
đa thức thành nhân tử.
Kĩ năng: Rèn luyện tính năng động vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn ,
tình huống cụ thể; . . .
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi các ví dụ; các bài tập ? ., phấn màu; . . .
- HS:Thước thẳng. Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
đã học; . . .
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
HS1: Phân tích đa thức 3x2 + 3xy + 5x + 5y thành nhân tử.
HS2: Tìm x, biết x(x - 5) + x + 5 = 0
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu một

Hoạt động của học sinh

vài ví dụ (11 phút)
Ví dụ 1: Phân tích đa thức

Ghi bảng
1. Ví dụ.
Ví dụ 1: (SGK)
Giải



thành nhân tử :

5x3 + 10 x2y + 5 xy2

5x3 + 10 x2y + 5 xy2.

= 5x(x2 + 2xy + y2)

Gợi ý:

= 5x(x + y)2

-Có thể thực hiện phương pháp -Đặt nhân tử chung


nào trước tiên?

5x3 + 10 x2y + 5 xy2
= 5x(x2 + 2xy + y2)

-Phân tích tiếp x2 + 2 + xy + y 2 - Phân tích x2 + 2xy + y2 ra
thành nhân tử.

nhân tử.
Kết quả:
5x3 + 10 x2y + 5 xy2

Hồn chỉnh bài giải.


= 5x(x + y)2

-Như thế là ta đã phối hợp các -Phối hợp hai phương pháp:
phương pháp nào đã học để áp Đặt nhân tử chung và phương
dụng vào việc phân tích đa pháp dùng hằng đẳng thức .
thức thành nhân tử ?
-Xét ví dụ 2: Phân tích đa thức -Học sinh đọc yêu cầu

Ví dụ 2: (SGK)

thành nhân tử x2 - 2xy + y2 - 9.
-Nhóm thế nào thì hợp lý?
x2 - 2xy + y2 = ?

Giải
-Nhóm hợp lý:
x2 - 2xy + y2 - 9
= (x - y)2 - 32.

x2 - 2xy + y2 - 9
= (x2 - 2xy + y2 ) - 9
= (x - y)2 - 32

- Áp dụng phương pháp dùng =(x - y + 3)(x - y - 3).
hằng đẳng thức :
= (x - y)2 - 32
-Cho học sinh thực hiện làm = (x - y + 3)(x - y - 3).
theo nhận xét?
-Treo bảng phụ ?1


-Đọc yêu cầu ?1

-Ta vận dụng phương pháp nào -Áp dụng phương pháp đặt

?1
2x3y - 2xy3 - 4xy2 -

để thực hiện?

nhân tử chung

2xy

-Ta làm gì?

-Nhóm các hạng tử trong = 2xy(x2 - y2 - 2y - 1).
ngoặc để rơi vào một vế của = 2xy[ x2 - (y + 1)2]
hằng đẳng thức

= 2xy(x + y + 1)(x - y


-Hãy hồn thành lời giải

-Thực hiện

- 1)

-Đọc yêu cầu ?2


2/ Áp dụng.

Hoạt động 2: Một số bài tốn
áp dụng (16 phút)
-Treo bảng phụ ?2

-Ta vận dụng phương pháp nào -Vận
để phân tích?

dụng

phương

pháp

nhóm các hạng tử.

?2

-Ba số hạng đầu rơi vào hằng -Ba số hạng đầu rơi vào hằng a)
đẳng thức nào?

đẳng thức bình phương của
một tổng

x2 + 2x + 1 - y2
= (x2 + 2x + 1) - y2

-Tiếp theo ta áp dụng phương -Vận dụng hằng đẳng thức


= (x2 + 1)2 - y2

pháp nào để phân tích?

= (x + 1 + y)(x + 1 - y)

-Hãy giải hồn chỉnh bài tốn

Thay x = 94.5 và

-Câu b)

y=4.5 ta có

-Bước 1 bạn Việt đã sử dụng -Phương pháp nhóm hạng tử

(94,5+1+4,5)(94,5+1-

phương pháp gì để phân tích?

4,5)

-Bước 2 bạn Việt đã sử dụng -Phương pháp dùng hằng =100.91 =9100
phương pháp gì để phân tích?

đẳng thức và đặt nhân tử b)

-Bước 3 bạn Việt đã sử dụng chung
phương pháp gì để phân tích?


bạn Việt đã sử dụng:

-Phương pháp đặt nhân tử -Phương pháp nhóm
chung

hạng tử
-Phương pháp dùng

Hoạt động 3: Luyện tập tại

hằng đẳng thức và đặt

lớp (5 phút)

nhân tử chung

-Làm bài tập 51a,b trang 24

-Phương

SGK.

nhân tử chung

-Vận dụng các phương pháp -Đọc yêu cầu bài tốn

pháp

đặt



vừa học để thực hiện

-Dùng phưong pháp đặt nhân Bài tập 51a,b trang

-Hãy hồn thành lời giải

tử chung, dùng hằng đẳng 24 SGK

-Sửa hồn chỉnh lời giải

thức

a) x3 – 2x2 + x

-Thực hiện

=x(x2 – 2x + 1)
=x(x-1)2

-Lắng nghe và ghi bài

b) 2x2 + 4x + 2 – 2y2
=2(x2 + 2x + 1 – y2)
=2[(x+1)2 – y2]
=2(x+1+y)(x+1-y)

4. Củng cố: (4 phút)
Hãy nêu lại các phương phương pháp phân tích đathức thành nhân tử đã học.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)

-Ôn tập các phương phương pháp phân tích đathức thành nhân tử đã học.
-Làm các bài tập 52, 54, 55, 56 trang 24, 25 SGK
-Tiết sau luyện tập.


LUYỆN TẬP.
I . Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử bằng
các phương pháp đã học.
Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng nhiều phương
pháp; . . .
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập 52, 54, 55, 56 trang 24, 25 SGK, phấn
màu; . . .
- HS:Thước thẳng. Ôn tập các phương phương pháp phân tích đathức thành
nhân tử đã học; máy tính bỏ túi; . . .
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
HS1: 2xy – x2 – y2 + 16
HS2: x2 – 3x + 2
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Bài tập 52 trang

Hoạt động của học sinh

24 SGK. (5 phút)

-Treo bảng phụ nội dung

Ghi bảng
Bài tập 52 trang 24
SGK.

-Đọc yêu cầu bài tốn

Ta có:

-Ta biến đổi về dạng nào để giải -Biến đổi về dạng tích: (5n + 2)2 – 4 =(5n + 2)2 –
bài tập này?

trong một tích nếu có một 22
thừa số chia hết cho 5 thì =(5n + 2 + 2)( 5n + 2 - 2)
tích chia hết cho 5.

=5n(5n + 4) M5 với mọi số


-Biểu thức đã cho có dạng hằng -Biểu thức đã cho có dạng nguyên n
đẳng thức nào?

hằng đẳng thức hiệu hai
bình phương

-Hãy hồn thành lời giải

-Thực hiện trên bảng


Hoạt động 2: Bài tập 54 trang
25 SGK. (10 phút)
-Treo bảng phụ nội dung

-Đọc yêu cầu bài tốn

Bài tập 54 trang 25

-Câu a) vận dụng phương pháp -Vận dụng phương pháp SGK.
nào để giải?

đặt nhân tử chung

-Đa thức này có nhân tử chung là -Đa thức này có nhân tử a) x3 + 2x2y + xy2 – 9x
gì?

chung là x

= x(x2 + 2xy + y2 – 9)

(x2 + 2x + y2 – 9)

=x[(x + y)2 – 32]

-Nếu đặt x làm nhân tử chung thì
còn lại gì?

=x(x + y + 3)( x + y - 3)
-Ba số hạng đầu trong


-Ba số hạng đầu trong ngoặc có ngoặc có dạng hằng đẳng b) 2x – 2y – x2 + 2xy – y2
dạng hằng đẳng thức nào?

thức bình phương của một =(2x – 2y) – (x2 - 2xy +
tổng

y2)

-Tiếp tục dùng hằng đẳng thức

=2(x – y) – (x – y)2

để phân tích tiếp

= (x – y)(2 – x + y)

-Riên câu c) cần phân tích
2=

( 2)

c) x4 – 2x2 = x2(x2 – 2)

2

(

)

-Ba học sinh thực hiện = x 2 x 2 − 2 2

( )
-Thực hiện tương tự với các câu
trên bảng
= x 2 ( x + 2)( x − 2)
còn lại
Hoạt động 3: Bài tập 55 trang
25 SGK. (9 phút)
-Treo bảng phụ nội dung

-Đọc yêu cầu bài tốn
-Với dạng bài tập này ta

Bài tập 55 trang 25


-Với dạng bài tập này ta thực phân tích vế trái thành SGK.
hiện như thế nào?

nhân tử
-Nếu A.B=0 thì A=0 hoặc

-Nếu A.B=0 thì A ? 0 hoặc B ? 0

B=0
-Đặt nhân tử chung và

-Với câu a) vận dụng phương dùng hằng đẳng thức
pháp nào để phân tích?
1
2

= ( ?)
4

2

1 1
= ÷
4 2

-Dùng hằng đẳng thức

-Với câu a) vận dụng phương
pháp nào để phân tích?

-Thu gọn các số hạng

1
4

a) x3 − x = 0
1
x( x 2 − ) = 0
4
1
1
x( x + )( x − ) = 0
2
2
x=0
1

1
x+ =0⇒ x =−
2
2
1
1
x− =0⇒ x =
2
2
1
2

Vậy x = 0 ; x = − ; x =

1
2

2
2
-Nếu đa thức có các số hạng đồng dạng
b) ( 2 x − 1) − ( x + 3) = 0
đồng dạng thì ta phải làm gì?
-Thực hiện theo hướng ( 2 x − 1 + x + 3) ( 2 x − 1 − x − 3) = 0
-Hãy hồn thành lời giải bài tốn
( 3x + 2 ) ( x − 4) = 0
dẫn

3x + 2 = 0 ⇒ x =

−2

3

x− 4= 0⇒ x= 4

-Sửa hồn chỉnh

-Ghi vào tập

Vậy x = 4 ; x =

−2
3

Bài tập 56 trang 25
SGK.
1
2

Hoạt động 4: Bài tập 56 trang

a) x 2 + x +

25 SGK. (7 phút)
-Treo bảng phụ nội dung

1
16
2

-Đọc yêu cầu bài tốn


-Muốn tính nhanh giá trị của -Muốn tính nhanh giá trị
Với x=49,75, ta có
biểu thức trước tiên ta phải làm của biểu thức trước tiên ta
2
gì? Và

1
2
= ( ?)
16

2

1
1
1 
= x + x+ ÷ = x+ ÷
2
4
4 
2

phải phân tích đa thức
thành nhân tử . Ta có

1
2

 49, 75 + ÷ = ( 49, 75 + 0, 25 )

4

= 50 2 = 25000


2

-Dùng phương pháp nào để phân

1 1
= ÷
16  4 

b) x 2 − y 2 − 2 y − 1
x 2 − ( y 2 + 2 y + 1) = x 2 − ( y + 1)

-Đa thức có dạng hằng = x + y + 1 x − y − 1
(
)(
)
đẳng thức bình phương
Với x=93, y=6 ta có
của
một
tổng.
-Riêng câu b) cần phải dùng quy
(93+6+1)(93-6-1)
-Thực
hiện
theo

gợi
ý
tắc đặt dấu ngoặc bên ngồi để
=100.86 = 86 000
làm xuất hiện dạng hằng đẳng
tích?

thức
-Hồn thành bài tập bằng hoạt -Hoạt động nhóm để hồn
thành
động nhóm
4. Củng cố: (4 phút)
-Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta áp dụng những phương pháp nào
-Với dạng bài tập 55 (tìm x) ta biến đổi về dạng A.B=0 rồi thực hiện tìm x trong
từng thừa số
5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)
-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
-Ôn tập kiến thức chia hai lũy thừa (lớp 7)
-Xem trước bài 10: “Chia đơn thức cho đơn thức” (đọ kĩ quy tắc trong bài).
-Chuẩn bị máy tính bỏ túi.

2



×