Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.21 KB, 3 trang )

NHỮNG HẰNG ĐẢNG THỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp)

I/. MỤC TIÊU :
* Về kiến thức kỹ năng :
- Kiến thức cơ bản : HS nắm được các hằng đẳng thức : lập phương của một tổng
hoặc của một hiệu.
- Kỹ năng cơ bản : Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý
& Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập liên quan.
* Thái độ :
- Có thái độ nghiêm túc và hăng hái trong học tập & nghiêm túc và ý thức tích cực
trong hoạt động nhóm.
II/. PHƯƠNG PHÁP :
- Gợi mở kết hợp đàm thoại & vấn đáp .
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
GV : Bảng phụ, phấn màu , Thước thẳng , bản phụ ghi sẵn nội dung cỏc bài tập
23 sgk .
HS : Nắm chắc cách nhân đơn thức với đa thức. ( Ôn về phép nhân đơn thức
với đơn thức ở lớp 7 ) , Bảng phụ, phấn màu .
Thước thẳng , bản phụ ghi sẵn nội dung các bài tập 9 sgk .
HS : Nắm chắc cỏc cụng thức tổng , hiệu & hiệu của hai bỡnh phương đó học
trong tiết 4 Máy tính bỏ túi & SGK, thước thẳng , Bảng phụ .
IV/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ ( 7 phút )
- GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp cùng làm, 2 HS thực hành trên bảng.


(HS1) : ? Thực hiện phép tính : (2x – 1)2.
(HS2 ): ? Thực hiện phép tính: (1 - 2x)2 .


HS nhận xét bổ xung . GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới.
Hoạt động 2 : 1- LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG ( 10 phút )
GV cho HS thảo luận làm câu ?1.
HS thảo luận làm câu ?1, sau đó báo cáo
? Nếu A, B là các biểu thức ta có kết kq.
quả tương tự (A + B)3 tính như thế HS: Tính (a + b)(a + b)2
nào.
? Trả lời câu ?2 .

(Với a, b tuỳ

ý)
 (a + b)3 = a3 + 3a2b + 3a b2 + b3

? Cho biết lập phương một tổng hai HS nêu CTTQ: A, B là các biểu thức:
số tính ntn.

(A + B)3 = A2 + 3A2B + 3AB2+ B3

- Yêu cầu HS thảo luận làm các bài HS thảo luận hoàn thành ?2. HS ghi nhớ.
tập ở phần áp dụng.

HS: ...lập phương số thứ nhất cộng ...

- Gọi đại diện các nhóm lên bảng HS thực hành phần áp dụng.
trình bày kết quả. GV cho HS dưới a/ (x + 1)3 = x3 + 3x2 + 3x + 1
lớp nhận xét.

b/ (2x + y)3 = (2x)3 + 3.(2x)2.y + 3.2x.y2 +


y3 = 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3
Hoạt động 3 : 2- LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT HIỆU ( 13 phút)
Tương tự cho HS thảo luận làm ?3 . HS thảo luận làm câu ?3.
? Vậy (a - b)3 = ...

?3 : [a + (- b)]3 = a3 - 3a2b + 3a b2 - b3

? Ngoài cách trên còn cách nào tìm HS: tính (a - b)2= (a- b)( a - b)2 = ....
ra được (a - b)3 không.
? Nếu A và B là biểu thức ta có kết

HS nêu CTTQ (SGK-13)
(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3

quả tương tự , vậy (A - B)3 = ...

HS thảo luận và trả lời câu ?4 .

? Trả lời câu ?4 .

HS thảo luận làm bài tập phần áp dụng:

Cho HS làm các bài tập ở phần áp tr10 Đại diện lên bảng trình bày lời giải
dụng.
- Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa

phần a,b


sai.


a/ (x –

1
3

)3 = x3 – x2 +

1
1
x3
27

b/ (x – 2y)3 = x3 – 6x2y + 12xy2 - 8y3
? Muốn kiểm tra phần c khẳng định HS nêu cách kiểm tra phần c.
c/ Khẳng định (1) và (3) đúng
nào đúng ta làm ntn.
GV nhấn mạnh chú ý bên.

chú ý: (A – B)2 = (B – A)2; (A – B)3  (B –

A)3
Hoạt động 4 :
CỦNG CỐ ( 13 phút )
? Viết lại và phát biểu thành lời các HS trả lời và ghi nhớ.
hằng đẳng thức vừa học.

2 HS trình bày lời giải bài 26 trên bảng.

- GV chốt lại toàn bài và cho HS  2 x  3 y  3 ... 8 x 6  36 x 4 y  54 x 2 y 2  27 y 3

làm các bài tập 26(Sgk trang 14).
Hoạt động 5 :

3

1 3 9 2 27
1

x  27
 x  3  ...  x  x 
8
4
2
2


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút )

- Ghi nhớ 2 hằng đẳng thức đã học trong giờ. Xem lại các ví dụ và các bài tập
đã làm ở lớp. Làm các BT 27, 28 (SGK tr 12).
-Tiết 7 " Những hằng đẳng thức đáng nhớ ( tiếp)".



×