BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ TƢ PHÁP
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HOÀNG THỊ HOÀI PHƢƠNG
PHÒNG NGỪA CÁC TỘI PHẠM VỀ M A TÚY
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành : Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm
Mã số
: 60 38 01 05
LUẬN VĂN TH ẠC SĨ LUẬ T H ỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA H ỌC: TS. NGUYỄ N TUYẾT MAI
HÀ NỘI - 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu nêu trong Luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của Luận
văn chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình khoa học nào khác.
Tác giả
Hoàng Thị Hoài Phương
LỜI CẢM Ơ N
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu lý luận và tìm hiểu công tác thực
tiễn, được sự hướng dẫn, giảng dạy của các thầy cô, sự quan tâm giúp đỡ của
cơ quan cùng với sự đóng góp của bạn bè, đồng nghiệp, tôi đã hoàn thành
Luận văn thạc sỹ Luật học. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Ban giám hiệu cùng các thầy cô Trường đại học Luật Hà Nội, các Giáo
sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ đ ã tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức,
kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường .
Cám ơn Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Tòa án nhân dân các
quận, huyện, Tòa án nhân dân tối cao, Công an thành phố Hà Nội (PC45) đã
giúp đỡ rất nhiều để tôi hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Tuyết Mai đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện Luận văn.
Cám ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đ ình đã động viên, giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian học tập.
Tác giả luận văn
Hoàng Thị Hoài Phƣơng
M ỤC LỤC
Phần lời mở đầu … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … ... trang 1.
1.Tính cấp thiết của đề tài … … … … … … … … … … … … … … … … … ... trang 1.
2.Tình hình nghiên cứu … … … … … … … … … … … … … … … … … … ... trang 2.
3.Đối tƣợng nghiên cứu … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. trang 3.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu … … … … … … … … … … … … … .. trang 4.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu … … … … … … … … … … … … … … … … … . trang 4.
6. Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn … … … … … … … … … .. trang 5.
7. Cơ cấu luận văn … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … trang 5.
CHƢƠNG I: TÌNH HÌNH C ÁC T ỘI PH ẠM VỀ M A TÚY TRÊN ĐỊA B ÀN
THÀNH PH Ố HÀ NỘ I TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2013… … … … … trang 6.
1.1.Thực trạng của các tội phạm về ma túy trên địa bàn thành phố Hà Nội từ
năm 2009 đến năm 2013 … … … … … … … … … … … … … … … … … … … trang 6.
1.1.1 Thực trạng về mức độ của các tội phạm về ma tuý trên địa bàn thành phố
Hà Nội giai đoạn 2009 – 2013 … … … … … … … … … … … … … … … … ...trang 6.
1.1.2 Thực trạng về tính chất của các tội phạm về ma túy trên địa bàn thành phố
Hà Nội từ năm 2009 đến năm 2013..........................................................trang 16.
1.2 Diễn biến của các tội phạm về ma tuý trên địa bàn thành phố Hà Nội từ năm
2009 đến năm 2013...................................................................................trang 30.
1.2.1 Diễn biến về mức độ của các tội phạm về ma tuý trên địa bàn thành phố
Hà Nội từ năm 2009 đến năm 2013 ........................................................ trang 30.
1.2.2 Diễn biến về tính chất của các tội phạm về ma tuý trên địa bàn thành phố
Hà Nội từ năm 2009 đến năm 2013 … … … … … … … … … … … … … ....trang 36.
Kết luận chƣơng I ................................................................................... trang 41.
CHƢƠNG II: NGUYÊ N NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆ U QUẢ
PHÒNG NGỪ A CÁC TỘI PH ẠM VỀ M A T ÚY TRÊN ĐỊA BÀN T HÀNH
PHỐ HÀ N ỘI.......................................................................................... trang 43.
2.1. Nguyên nhân các tội phạm về ma túy trên địa bàn thành phố Hà
Nội............................................................................................................trang 43.
2.1.1.Nguyên nhân liên quan đ ến kinh tế - xã hội................................... trang 43.
2.1.2. Nguyên nhân liên quan đ ến văn hoá - giáo dục và công tác tuyên truy ền
pháp luật ...............................................................................................trang 46.
2.1.3. Nguyên nhân liên quan đ ến công tác quản lý nhà nƣớc ............. trang 49.
2.1.4. Nguyên nhân liên quan đ ến hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng
..............................................................................................................trang 53.
2.1.5. Nguyên nhân từ phía ngƣời phạm tội............................................ trang 55.
2.2 Dự báo tình hình tội phạm ma tuý trên địa bàn thành phố Hà Nội
.................................................................................................... ....trang 57.
2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa các tội phạm về ma tuý trên địa
bàn thành phố Hà Nội .......................................................................... trang 58.
2.3.1. Giải pháp liên quan đến kinh tế - xã hội .....................................trang 58.
2.3.2. Giải pháp liên quan đến văn hóa, giáo dục và công tác tuyên truyền pháp
luật … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … … … .trang 60.
2.3.3. Giải pháp liên quan đến công tác quản lý nhà nƣớc .......................... trang 62.
2.3.4. Giải pháp liên quan đến các cơ quan tiến hành tố tụng .............. trang 65.
2.3.5. Giải pháp liên quan đến phòng ngừa nguyên nhân từ phía ngƣời phạm
tội ......................................................................................................... trang 66.
Kết luận chƣơng II ............................................................................... trang 67.
Phần kết luận ....................................................................................... trang 69.
DANH M ỤC TỪ VIẾT TẮT
-
CSTP
CSNPT
MT
TB
TP
NPT
Nxb
: Chỉ số tội phạm.
: Chỉ số ngƣời phạm tội
: M a túy
: Trung bình
: Tội phạm
: Ngƣời phạm tội
: Nhà xuất bản
DANH M ỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
-
Bảng số 1.1: Số vụ và số bị cáo đã bị xét xử sơ thẩm về các tội phạm về
ma tuý trên địa bàn thành phố Hà Nội (2009 – 2013)… … … … … … … trang 7.
-
Bảng số 1.2: Số vụ và số bị cáo các tội phạm ma tuý và tội phạm nói
chung đã bị xét xử sơ thẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội (2009 –
2013)… .… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .trang 8.
-
Bảng số 1.3: Chỉ số tội phạm và chỉ số ngƣời phạm tội về ma tuý trên
địa bàn thành phố Hà Nội (2009 – 2013) … … … … … … … … … … … .. trang 9.
-
Bảng số 1.4: Chỉ số ngƣời nghiện ma tuý có trong h ồ sơ quản lý chính
thức và chỉ số ngƣời phạm tội về ma tuý ở thành phố Hà Nội … … ....trang 10.
-
Bảng số 1.5: Số vụ và số bị cáo bị xét xử về tội ma tuý ở thành phố Hà
Nội so với cả nƣớc giai đoạn 2009 - 2013… … … … … … … … … … ... trang 11.
-
Bảng số 1.6: Chỉ số tội phạm và chỉ số ngƣời phạm tội ma tuý ở Toàn
quốc và Hà Nội giai đoạn 2009 – 2013… … … … … … … … … … ... trang 12.
-
Bảng số 1.7: Số ngƣời nghiện ma túy và chỉ số ngƣời nghiện ngƣời ma
túy trên địa bàn tỉnh Hà Nội và trên toàn quốc (2009 – 2013)… ....trang 13.
-
Bảng số 1.8: Chỉ số tội phạm và chỉ số ngƣời phạm tội ma tuý ở Hà
Nội, Hồ Chí M inh và Hải Phòng giai đoạn 2009 – 2013… … … … … trang 14.
-
Bảng số 1.9 : Cơ cấu theo tội danh .............................................trang 17.
-
Bảng số 1.10: Cơ cấu các tội phạm về ma tuý theo loại tội
phạm..................................................................................................... trang 18.
-
Bảng số 1.11: Cơ cấu các tội phạm về ma túy theo loại và mức hình
phạt … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .… trang 19.
-
Bảng số 1.12: Cơ cấu theo hình thức thực hiện tội phạm ....… trang 20.
-
Bảng số 1.13: Cơ cấu theo chất ma tuý … … … … … … … … … trang 2 1.
-
Bảng số 1.14: Cơ cấu theo chất ma tuý bị thu giữ … … … … .....trang 22.
-
Bảng số 1.15: Cơ cấu theo mục đích phạm tội … … … … … … . trang 23.
-
Bảng số 1.16: Cơ cấu theo nơi đăng ký hộ khẩu thƣờng trú… . trang 24.
-
Bảng số 1.17: Cơ cấu theo đặc điểm bị cáo là ngƣời nghiện ma
tuý … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … ....trang 25.
-
Bảng số 1.18: Cơ cấu theo đặc điểm bị cáo tái phạm, tái phạm nguy
hiểm… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … ..… … … trang 26.
-
Bảng số 1.19: Cơ cấu theo độ tuổi … … … … … … … … … … … trang 27.
-
Bảng số 1.20: Cơ cấu theo trình độ học vấn … … … … … … ... trang 28.
-
Bảng số 1.21: Cơ cấu theo nghề nghiệp … … … … … … … … ... trang 28.
-
Bảng số 1.22: M ức độ tăng, giảm số vụ, số bị cáo phạm tội về ma tuý
trên địa bàn thành phố Hà Nội các năm so với năm 2009 … … … ...... trang 30.
-
Bảng số 1.23: M ức độ tăng, giảm số vụ các tội phạm về ma tuý và tội
phạm nói chung trên địa bàn thành phố Hà Nội các năm so với năm
2009… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … . trang 32.
-
Bảng số 1.24: M ức độ tăng, giảm số bị cáo bị xét xử sơ thẩm về các tội
phạm về ma tuý và các tội phạm nói chung trên địa bàn thành phố Hà Nội các
năm so với năm 2009 … … … … … … … … … … … … … … … … … … . trang 33.
-
Bảng số 1.25: M ức độ tăng, giảm số vụ tội phạm ma tuý ở thành phố
Hà Nội và tội phạm ma tuý toàn quốc các năm so với năm 2009… ... trang 34.
-
Bảng số 1.26: M ức độ tăng, giảm số bị cáo thuộc các tội phạm về ma
tuý ở thành phố Hà Nội so với toàn quốc 2009 – 2013 … … … … ... trang 35.
-
Bảng số 1.27: Diễn biến của cơ cấu theo loại tội phạm ....… trang 36.
-
Bảng số 1.28: Diễn biến của cơ cấu theo hình thức phạm tội... trang 37.
-
Bảng số 1.29: Diễn biến của cơ cấu theo chất ma tuý – heroin, ma tuý
tổng hợp… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … trang 39.
-
Bảng số 1.30 : Cơ cấu theo đặc điểm ngƣời phạm tội là ngƣời nghiện
ma tuý… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … trang 40
DANH M ỤC CÁC BIỂU ĐỒ
- Biểu đồ số 1.1: Số vụ và số bị cáo đã bị xét xử sơ thẩm về các tội phạm
về ma tuý trên địa bàn thành phố Hà Nội (2009 – 2013) … … … … … trang 7.
-
Biểu đồ số 1.2: Số vụ, số bị cáo các tội phạm về ma tuý và các tội phạm
nói chung đã bị xét xử sơ thẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội ( 2009 2013)… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … . trang 8.
-
Biểu đồ số 1.3: Chỉ số tội phạm và chỉ số ngƣời phạm tội trên địa bàn
TP.Hà Nội… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. trang 9.
-
Biểu đồ số 1.4: Chỉ số ngƣời nghiện ma tuý và chỉ số ngƣời phạm tội về
ma tuý ở thành phố Hà Nội ( 2009 - 2013) … … … … … … … … … … .trang 10.
-
Biểu đồ số 1.5: Số vụ và số bị cáo bị xét xử về tội ma túy trên địa bàn
Hà Nội so với cả nƣớc giai đoạn 2009 - 2013 … … … … … … … … . trang 11.
-
Biểu đồ số 1.6: Chỉ số ngƣời nghiện ngƣời ma túy trên địa bàn tỉnh Hà
Nội và trên toàn quốc (2009 – 2013) … … … … … … … … … … … … .. trang 13.
-
Biểu đồ số 1.7: So sánh chỉ số tội phạm và chỉ số ngƣời phạm tội ma
tuý của Hà Nội với toàn quốc, Hải Phòng, Hồ Chí M inh… … … ...trang 14.
-
Biểu đồ số 1.8: Cơ cấu theo tội danh … … … … … … … … … … trang 17.
-
Biểu đồ số 1.9: Cơ cấu các tội phạm về ma tuý theo loại tội… ..trang 18.
-
Biểu đồ số 1.10:Cơ cấu các tội phạm về ma tuý theo mức hình
phạm.............................................................................................. ....... trang 19.
-
Biểu đồ số 1.11: Cơ cấu theo hình thức thực hiện tội phạm ..… trang 20.
-
Biểu đồ số 1.12:Cơ cấu theo hình thức thực hiện đồng phạm… trang 21.
-
Biểu đồ số 1.13: Cơ cấu theo chất ma tuý … … … … … … … … trang 22.
-
Biểu đồ số 1.14: Cơ cấu theo chất ma tuý bị thu giữ … … … … trang 22.
-
Biểu đồ số 1.15: Cơ cấu theo mục đích phạm tội … … … … ......trang 23.
-
Biểu đồ số 1.16: Cơ cấu theo nơi đăng ký hộ khẩu thƣờng trú...trang 24.
-
Biểu đồ số 1.17: Cơ cấu theo đặc điểm ngƣời phạm tội là ngƣời nghiện
ma tuý … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … ..trang 25.
-
Biểu đồ số 1.18: Cơ cấu theo đặc điểm tái phạm về tội phạm ma
tuý… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .trang 26.
-
Biểu đồ số 1.19: Cơ cấu theo độ tuổi … … … … … … … … … ...trang 27.
-
Biểu đồ số 1.20: Cơ cấu theo trình độ học vấn … … … … … … . trang 28.
-
Biểu đồ số 1.21: Cơ cấu theo nghề nghiệp … … … … … … … … trang 29.
-
Biểu đồ số 1.22: M ức độ tăng, giảm số vụ, số bị cáo phạm tội về ma tuý
trên địa bàn thành phố Hà Nội các năm so với năm 2009 … … … … ...trang 31.
-
Biểu đồ số 1.23: M ức độ tăng, giảm số vụ các tội phạm về ma tuý và tội
phạm nói chung trên địa bàn thành phố Hà Nội các năm so với năm
2009 … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .trang 32.
-
Biểu đồ số 1.24: Mức độ tăng, giảm số bị cáo bị xét xử sơ thẩm về tội
phạm ma tuý và các tội phạm nói chung trên địa bàn thành phố Hà Nội các
năm so với năm 2009 … … … … … … … … … … … … … … … … … … . trang 33.
-
Biểu đồ số 1.25: M ức độ tăng, giảm số vụ tội phạm ma tuý ở thành phố
Hà Nội và toàn quốc các năm so với năm 2009 … … … … … … … … .trang 34.
-
Biểu đồ số 1.26: M ức độ tăng, giảm số bị cáo thuộc các tội phạm về ma
tuý ở thành phố Hà Nội so với toàn quốc 2009 – 2013… … … … … .. trang 35.
-
Biểu đồ số 1.27: Diễn biến của cơ cấu theo loại tội phạm … … trang 37.
-
Biểu đồ số 1.28: Cơ cấu theo hình thức phạm tội … … … … … .trang 38.
-
Biểu đồ số 1.29: Diễn biến của cơ cấu theo loại, chất ma tuý – heroin,
ma tuý tổng hợp … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .... trang 39.
-
Biểu đồ số 1.30 : Cơ cấu theo đặc điểm ngƣời phạm tội là ngƣời nghiện
ma tuý… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … ...trang 40.
1
Phần mở đầu
1.
Tính cấp thiết của đề tài
Hà Nội là thủ đô của Việt Nam với diện tích là 3344,7 km, dân số với
khoảng 7.100.000 ngƣời (2013). Hiện nay, thủ đô Hà Nội là đô thị loại đặc
biệt của Việt Nam. Hà Nội nằm giữa đồng bằng sông Hồng trù phú, nơi đây
đã sớm trở thành một trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và tôn giáo ngay từ
những buổi đầu của lịch sử Việt Nam. Nhìn chung, địa hình Hà Nội khá đa
dạng với núi thấp, đồi và đồng bằng, trong đó, phần diện tích chủ yếu là đồng
bằng. Điều này thuận lợi cho phát triển kinh tế cũng nhƣ giao thông đi lại.
Ngoài ra, Hà Nội còn là đầu mối giao thông quan trọng về đƣờng bộ, đƣờng
sắt, đƣờng hàng không và đƣờng sông tỏa đi khắp cả nƣớc và quốc tế. Đồng
thời, đây cũng là nơi tập trung nguồn nhân lực rất lớn nhờ dân số đông, có sự
di cƣ dân số từ các nơi nên nguồn nhân lực ở đây rất có chất lƣợng. Và nhờ
vào vị trí địa lý thuận lợi cùng với sự quan tâm của Đảng và nhà nƣớc trong
nhiều năm qua với nhiều chính sách ƣu đãi trên tất cả các lĩnh vực, Hà Nội đã
và đang phát triển, trở thành trung tâm lớn của miền Bắc cũng nhƣ của cả
nƣớc.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, Hà Nội cũng phải đối mặt với
những khó khăn, thử thách không nhỏ. Dân số đông và vấn đề giải quyết việc
làm cùng với các vấn đề xã hội khác đang đặt ra những áp lực lớn trên địa bàn.
Các tệ nạn xã hội nhƣ cờ bạc, nghiện hút, mại dâm ngày càng nhiều. M ặc dù
không còn công khai, lộng hành, nhƣng theo nhận định của các cơ quan chức
năng, hoạt động của các ổ nhóm tội phạm vẫn hết sức phức tạp. M ột trong
những khó khăn lớn mà thành phố phải đối mặt là tình hình tội phạm có xu
hƣớng gia tăng mặc dù các cơ quan chức năng đã có nhiều cố gắng trong lĩnh
vực phòng ngừa tội phạm. Bên cạnh đó, các tội phạm công nghệ cao, hoạt
2
động mại dâm trá hình, tội phạm ma túy… cũng đang nổi lên và diễn biến
ngày càng phức tạp. Cùng với tình hình tội phạm nói chung, tình hình các tội
về ma tuý cũng có sự gia tăng và ngày càng nghiêm trọng. Thời gian qua, nhóm
các tội phạm về ma tuý luôn ở trong ba nhóm tội phổ biến nhất tại Hà Nội.
Không những thế, số ngƣời nghiện ma tuý trên địa bàn thành phố luôn ở mức
cao, Hà Nội lại có vị trí thuận lợi để làm điểm trung chuyển ma tuý đi các tỉnh
lân cận và ra nƣớc ngoài nên tình hình các tội về ma tuý lại càng diễn biến phức
tạp. Ngƣời phạm tội sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, đồng thời cũng
rất manh động, sẵn sàng sử dụng vũ khí nóng, chống trả quyết liệt khi bị phát
hiện. Có thể nói các tội phạm về ma tuý đã và đang gây ra những hậu quả khôn
lƣờng về kinh tế, xã hội, an ninh trật tự tại Hà Nội.
Vì vậy, việc nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống về tình hình
các phạm về ma tuý trên địa bàn thành phố Hà Nội, từ đó tìm ra nguyên nhân
của tội phạm, đề ra các giải pháp có cơ sở khoa học nhằm nâng cao công tác
phòng ngừa nhóm tội phạm này đạt hiệu quả cao là một yêu cầu bức thiết. Vì
lý do đó, tác giả đã chọn đề tài: “ Phòng ngừa các tội phạm về ma tuý trên
địa bàn thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong những năm gần đây, có khá nhiều công trình nghiên cứu về các
tội phạm về ma tuý dƣới góc độ tội phạm học, trong đó phải kể đến một số
công trình sau:
- Luận án tiến sỹ Luật học: “Đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma
tuý ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Tuyết Mai, Đại học luật Hà Nội, năm
2007. Đây là một công trình nghiên cứu sâu rộng, chi tiết, rất có ý nghĩa về
các tội phạm ma tuý dƣới góc độ tội phạm học.
3
- Luận văn thạc sỹ Luật học: “ Đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma
tuý trên địa bàn tỉnh Lai Châu” của tác giả Đỗ Tiến Dũng, Đại học Luật Hà
Nội, năm 2009. Luận văn thạc sỹ Luật học: “ Đấu tranh phòng, chống tội
phạm về ma tuý trên địa bàn tỉnh Hòa Bình” của tác giả Đỗ Mạnh Phƣơng,
Đại học Luật Hà Nội, năm 2010. Luận văn thạc sỹ Luật học: “ Phòng ngừa
các tội phạm về ma tuý trên địa bàn tỉnh Sơn La” của tác giả Cầm Xuân
Thuỷ, Đại học Luật Hà Nội, năm 2011. Luận văn thạc sỹ Luật học “Phòng
ngừa các tội phạm về ma túy trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn” của tác giả Nguyễn
Hải Ninh, Đại học Luật Hà Nội, năm 2011. Luận văn thạc sỹ Luật học:
“Phòng ngừa các tội phạm về ma tuý trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên” của tác
giả Nguyễn Thái Bình, Đại học Luật Hà Nội, năm 2012. Luận văn thạc sỹ
Luật học: “ Phòng ngừa tội phạm về ma túy trên địa bàn tỉnh Lào Cai” của
tác giả Đinh Thị Minh Cầm, Đại học Luật Hà Nội, năm 2012.
Trong các công trình trên, các tác giả đã nghiên cứu tình hình, tìm ra
nguyên nhân và đƣa ra các giải pháp phòng ngừa các tội phạm về ma tuý trên
địa bàn toàn quốc, trên một số địa phƣơng nhất định nhƣ Sơn La, Lạng
Sơn,Thái Nguyên, Lào Cai, Quảng Ninh… trong một khoảng thời gian nhất
định. Hà Nội là một thành phố phát triển nhƣng do có điều kiện tự nhiên, kinh
tế - xã hội đặc biệt nên những năm gần đây dù có sự kiểm soát chặt chẽ nhƣng
tội phạm ma túy diễn ra trên địa bàn ngày một phát triển. Do vậy, em chọn đề
tài nghiên cứu này nhằm tìm ra các nguyên nhân cũng nhƣ đ ề ra các biện pháp
phòng ngừa để hạn chế tội phạm này trên địa bàn Hà Nội.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a) Về đối tượng nghiên cứu: với đề tài trên thì đối tƣợng nghiên cứu
gồm có tình hình các tội phạm về ma tuý; nguyên nhân của các tội phạm về
4
ma tuý; và các giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa các tội phạm về ma
tuý.
b) Về phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu dƣới góc độ Tội phạm
học về các tội phạm về ma tuý trên địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2009
đến năm 2013.
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
a) M ục đích nghiên cứu: M ục đích cuối cùng của Luận văn là đề xuất
các biện pháp phù hợp với thành phố Hà Nội để nâng cao hiệu quả hiệu quả
phòng ngừa các tội phạm về ma tuý trên địa bàn thành phố trong thời gian tới.
b) Nhiệm vụ của việc nghiên cứu: để đạt đƣợc mục đích nói trên, luận
văn có những nhiệm vụ cơ bản sau:
- Đánh giá tình hình các tội phạm về ma tuý trên địa bàn thành phố Hà
Nội trong những năm từ năm 2009 đến năm 2013.
- Làm sáng tỏ nguyên nhân của các tội phạm về ma tuý trên địa bàn
thành phố Hà Nội.
- Dự báo tình hình các tội phạm về ma tuý trên địa bàn thành phố Hà
Nội trong thời gian tới.
- Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa
các tội phạm về ma tuý trên địa bàn thành phố Hà Nội.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng chủ yếu các phƣơng pháp nghiên cứu của Tội phạm
học, đó là các phƣơng pháp tiếp cận định lƣợng, phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu
5
nhiên đơn giản, phƣơng pháp phân tích th ứ cấp dữ liệu, phƣơng pháp thống
kê, chứng minh giả thuyết. Ngoài ra, luận văn còn kết hợp sử dụng các
phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh.
6. Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn
Dƣới góc độ tội phạm học, luận văn sẽ đi sâu phân tích tình hình các tội
phạm về ma tuý trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian từ năm 2009
đến năm 2013. Trong phần này, tác giả đã nghiên cứu thực trạng, diễn biến
của tội phạm xét cả về mức độ và tính chất. Đặc biệt, ngoài nghiên cứu sự
thay đổi của tội phạm về mức độ, tác giả còn đánh giá sự thay đổi của tội
phạm xét về tính chất để có những đánh giá toàn diện về diễn biến của các tội
phạm về ma tuý. Từ đó, tác giả tìm ra đƣợc một số nguyên nhân làm phát sinh
các tội phạm này và đề xuất đƣợc các biện pháp phòng ngừa phù hợp với đặc
điểm riêng biệt và yêu cầu phòng ngừa của địa bàn thành phố Hà Nội trong
thời gian tới.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,
luận văn đƣợc chia làm hai chƣơng:
Chƣơng I: Tình hình các tội phạm về ma tuý trên địa bàn thành phố Hà
Nội từ năm 2009 đến năm 2013.
Chƣơng II: Nguyên nhân của các tội phạm về ma túy và một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng ngừa các tội phạm về ma tuý trên địa bàn
thành phố Hà Nội.
6
CHƢƠNG I: TÌNH HÌNH CÁC T ỘI PHẠ M VỀ MA TÚY TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ HÀ N ỘI TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2013
“Tình hình tội phạm là thực trạng và diễn biến của tội phạm đã xảy ra
trong đơn vị không gian và thời gian nhất định” [6, tr. 203]. Nghiên cứu tình
hình các tội phạm về ma túy trên địa bàn thành phố Hà Nội cần làm rõ thực
trạng và diễn biến các tội phạm về ma túy trên địa bàn thành phố Hà Nội trong
khoảng thời gian nhất định, cụ thể trong luận văn này, tác giả nghiên cứu
trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến năm 2013. Để làm rõ vấn đề này,
trong luận văn tác giả sử dụng số liệu thống kê chính thức của tòa án nhân dân
tối cao và nghiên cứu 218 bản án hình sự sơ thẩm xét xử các tội phạm về ma
túy trong giai đoạn 2009 – 2013 đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên từ Tòa án nhân dân
các cấp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
1.1.Thực trạng của các tội phạm về ma túy trên địa bàn thành phố Hà
Nội từ năm 2009 đến năm 2013
1.1.1 Thực trạng về mức độ của các tội phạm về ma tuý trên địa bàn thành
phố Hà Nội giai đoạn 2009 - 2013
* Tội phạm rõ:
“Tội phạm rõ là tội phạm đã được xử lý về hình sự và đã được đưa vào
thống kê tội phạm” [12, Tr. 102]. Theo số liệu thống kê của Tòa án nhân dân
tối cao, trong 5 năm (từ năm 2009 đến năm 2013), tòa án nhân dân các cấp
trên địa bàn thành phố đã xét xử sơ thẩm 13421 vụ, với 15724 bị cáo phạm
các tội về ma tuý. Trung bình mỗi năm trên địa bàn thành phố xét xử 2684,2
vụ, với 3144,8 bị cáo phạm tội về ma tuý. Số vụ và số bị cáo bị xét xử sơ thẩm
về tội phạm ma tuý trên địa bàn thành phố Hà Nội từng năm trong giai đo ạn
nghiên cứu đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau đây:
7
Bảng số 1.1: Số vụ và số bị cáo đã bị xét xử sơ thẩm về các tội phạm về
ma tuý trên địa bàn thành phố Hà Nội (2009 – 2013)
Năm
Số vụ
Số bị cáo
2009
2130
2619
2010
2385
2796
2011
2675
3104
2012
3267
3789
2013
2964
3416
Tổng
13421
15724
Số trung bình/năm
2684,2
3144,8
( Nguồn:Cục thống kê Tòa án nhân dân tối cao )
Biểu đồ số 1.1: Số vụ và số bị cáo đã bị xét xử sơ thẩm về các tội phạm
về ma tuý trên địa bàn thành phố Hà Nội (2009 – 2013)
3789
4000
2796
3000
2619
2130
2385
3104
3267
2675
3416
2964
Số vụ
2000
Số bị cáo
1000
0
2009
2010
2011
2012
2013
Những con số trên phần nào đã khái quát đƣợc thực trạng về mức độ các
tội phạm về ma tuý trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2009 – 2013. Tuy
nhiên, để đánh giá chính xác và đầy đủ thực trạng về mức độ các tội phạm về
ma túy trên địa bàn thành phố Hà Nội, tác giả đặt những số liệu trên trong sự
phân tích, so sánh với những số liệu có liên quan cụ thể:
Thứ nhất: So sánh giữa các tội phạm về ma tuý với tội phạm nói chung
trên địa bàn thành phố Hà Nội (2009-2013) ta thấy: Trong 5 năm từ năm 2009
đến năm 2013, tòa án nhân dân các cấp trên địa bàn thành phố Hà Nội đã xét
xử 35089 vụ, với 61274 bị cáo, trong đó có tới 13421 vụ, với 15724 bị cáo
8
phạm tội về ma tuý. Nhƣ vậy, trung bình trong giai đo ạn nghiên cứu số vụ các
tội phạm về ma tuý chiếm 38,2%; số bị cáo bị xét xử về các tội phạm về ma
tuý chiếm 25,7% tổng số tội phạm nói chung. Tỷ lệ số vụ, số bị cáo đã bị xét
xử sơ thẩm về các tội phạm về ma tuý qua từng năm cũng luôn ở mức cao
trong tổng số tội phạm đã bị xét xử sơ thẩm (Bảng số 1.2). Điều này cho thấy
mức độ phổ biến của các tội phạm về ma tuý trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Bảng số 1.2: Số vụ và số bị cáo các tội phạm ma tuý và tội phạm nói
chung đã bị xét xử sơ thẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội (2009 – 2013)
Số vụ
Số bị cáo
Tội
Tỷ lệ
Tội phạm
Tội phạm
Tội phạm
Năm
Tỷ lệ % phạm ma
%
ma tuý
nói chung
nói chung
(1) / (2)
tuý
(3) /
(1)
(2)
(4)
(3)
(4)
2009
2130
6705
31,8%
2796
11148
23,5%
2010
2385
6229
38,3%
2796
10784
25,9%
2011
2675
6871
38,9%
3104
12615
24,6%
2012
3267
7978
41,0%
3789
14621
25,9%
2013
2964
7306
40,6%
3416
12106
28,2%
Tổng
13421
35089
38,2%
15724
61274
( Nguồn:Cục thống kê Tòa án nhân dân tối cao )
25,7%
Biểu đồ số 1.2: Số vụ, số bị cáo các tội phạm về ma tuý và các tội phạm nói
chung đã bị xét xử sơ thẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội ( 2009 - 2013)
61284
70000
60000
50000
35089
40000
30000
20000
13421
Tội phạm ma túy
15724
10000
0
Số vụ
Số bị cáo
Tội phạm nói chung
9
Thứ hai: So sánh số vụ và số ngƣời phạm tội về ma tuý với tổng số dân
cƣ để thấy đƣợc mức độ phổ biến trong dân cƣ của tội phạm về ma tuý ở
thành phố Hà Nội. Qua đó có bảng số liệu về chỉ số tội phạm và chỉ số ngƣời
phạm tội về ma tuý (tính trên 100.000 dân) trên địa bàn thành phố Hà Nội
trong giai đoạn 2009 – 2013 nhƣ sau:
Bảng số 1.3: Chỉ số tội phạm và chỉ số người phạm tội về ma tuý trên
địa bàn thành phố Hà Nội (2009 – 2013)
Năm
Dân số
Số vụ
Chỉ số TP
Số bị cáo
Chỉ số NPT
2009
6472200
2130
32,9
2619
40,5
2010
6561900
2385
36,3
2796
42,6
2011
6699600
2675
39,9
3104
46,3
2012
6844100
3267
47,7
3789
55,4
2013
7100000
2964
41,7
3416
48,1
Số TB
6735560
2684,2
39,9
3144,8
46,7
(Nguồn: Cục thống kê Tòa án nhân dân tối cao)
Biểu đồ số 1.3: Chỉ số tội phạm và chỉ số người phạm tội trên địa bàn
thành phố Hà Nội (2009-2013)
46,7
39,9
50
40
30
Chỉ số TP
Chỉ số NPT
20
10
0
Thứ ba: Khi làm rõ thực trạng về mức độ các tội phạm về ma tuý trên địa
bàn thành phố Hà Nội, cần làm rõ số ngƣời nghiện ma tuý. Số ngƣời nghiện
ma tuý là một trong các yếu tố thúc đẩy các hoạt động tội phạm về ma tuý. Ở
thành phố Hà Nội, lƣợng ngƣời nghiện ma tuý có trong hồ sơ quản lý là khá
10
đông, chƣa kể lƣợng ngƣời nghiện chƣa đƣợc phát hiện, quản lý. Từ năm
2009 đến năm 2013, trung bình số ngƣời nghiện có hồ sơ quản lý là 20481
ngƣời; chỉ số ngƣời nghiện (tính trên 100.000 dân) là 304.1 ngƣời. Con số này
cho thấy tình trạng nghiện ma tuý ở thuành phố Hà Nội phần nào giải thích
cho mức độ phổ biến của các tội phạm về ma tuý trên địa bàn thành phố Hà
Nội. (xem thêm bảng số 1.4)
Bảng số 1.4: Chỉ số người nghiện ma tuý có trong hồ sơ quản lý chính
thức và chỉ số người phạm tội về ma tuý ở thành phố Hà Nội (2009 - 2013)
Số ngƣời
Chỉ số ngƣời
Chỉ số ngƣời
nghiện
nghiện
phạm tội ma túy
6472200
21747
336
40,5
2010
6561900
20964
319,5
42,6
2011
6699600
20600
307,5
46,3
2012
6844100
20509
299,7
55,4
2013
7100000
18585
261,8
48,1
Năm
Dân số
2009
TB
6735560
20481
304,1
46,7
(Nguồn: Sở lao động thương binh và xã hội thành phố Hà Nội)
Biểu đồ số 1.4: Chỉ số người nghiện ma tuý và chỉ số người phạm tội
về ma tuý ở thành phố Hà Nội ( 2009 - 2013)
350
336
319,5
307,5
299,7
300
261,8
250
Chỉ số người nghiện
200
150
Chỉ số người phạm tội ma túy
100
42,6
40,5
55,4
46,3
48,1
50
0
2009
2010
2011
2012
2013
Đồng thời với việc đƣa ra các phân tích d ựa trên các số liệu của địa bàn
thành phố Hà Nội, tác giả đƣa ra sự so sánh tình hình tội phạm ma túy trên địa
11
bàn thành phố Hà Nội với tình hình tội phạm ma túy của cả nƣớc cũng nhƣ
của một số địa phƣơng để có thể đánh giá đúng đƣợc sự phổ biến của tội
phạm ma túy trên địa bàn, cụ thể:
Khi làm rõ thực trạng về mức độ các tội phạm về ma tuý trên địa bàn
thành phố Hà Nội thì cần phải so sánh số vụ và số bị cáo phạm tội về ma túy
bị xét xử sơ thẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội so với số vụ và số bị cáo
phạm tội về ma túy bị xét xử sơ thẩm trên cả nƣớc.
Bảng số 1.5: Số vụ và số bị cáo bị xét xử sơ thẩm các tội phạm về tội
ma tuý ở thành phố Hà Nội và cả nước giai đoạn 2009 - 2013
Số vụ
Số bị cáo
Tỷ lệ
Năm
Hà Nội
Cả nƣớc
Tỷ lệ %
Hà Nội
Cả nƣớc
%
(1)
(2)
(1) / (2)
(3)
(4)
(3) / (4)
2009
2130
10750
19,8%
2619
13956
18,8%
2010
2385
11312
21,1%
2796
14249
19,6%
2011
2675
12556
21,3%
3104
15515
20,0%
2012
3267
15027
21,7%
3789
18758
20,2%
2013
2964
15186
19,5%
3416
19287
17,7%
Tổng
13421
64831
20,7%
15724
81765
19,2%
( Nguồn:Cục thống kê Tòa án nhân dân tối cao)
Biểu đồ số 1.5: Số vụ và số bị cáo bị xét xử sơ thẩm các tội phạm về ma
túy ở Hà Nội và cả nước giai đoạn 2009 - 2013
81765
100000
64828
80000
Hà Nội
60000
40000
13421
15724
Cả nước
20000
0
Số vụ
Số bị cáo
Khi so sánh số vụ, số bị cáo phạm tội ma túy trên địa bàn thành phố Hà
Nội so với số vụ, số bị cáo phạm tội ma túy trên địa bàn cả nƣớc cho ta thấy:
12
Hà Nội chỉ là một trong số 63 tỉnh, thành phố của cả nƣớc nhƣng số vụ và số
bị cáo phạm tội về ma túy của Hà Nội chiếm tới 1/5 số vụ, số bị cáo phạm tội
ma túy của cả nƣớc. Điều này chứng tỏ sự phổ biến của tội phạm ma túy trên
địa bàn thành phố Hà Nội.
Tiếp đó, trong giai đoạn 2009 – 2013, chỉ số tội phạm và chỉ số ngƣời
phạm tội về ma tuý trung bình ở thành phố Hà Nội lần lƣợt là 39,9 và 46,7.
Tác giả đặt chỉ số tội phạm và chỉ số ngƣời phạm tội về ma tuý ở thành phố
Hà Nội trong sự so sánh với chỉ số tội phạm và chỉ số ngƣời phạm tội về ma
tuý trên toàn quốc.
Bảng số 1.6: Chỉ số tội phạm và chỉ số người phạm tội về ma tuý ở
toàn quốc và Hà Nội giai đoạn 2009 – 2013
Năm
Toàn quốc
Hà Nội
CSTP
CSNPT
CSTP
CSNPT
2009
12,5
16,2
32,9
40,5
2010
13,0
16,4
36,3
42,6
2011
14,3
17,7
39,9
46,3
2012
16,9
21,1
47,7
55,4
2013
16,9
21,4
41,7
48,1
TB
14,7
18,6
39,9
46,7
( Nguồn: Cục thống kê Tòa án nhân dân tối cao)
Nhƣ vậy, so với toàn quốc, chỉ số tội phạm và chỉ số ngƣời phạm tội về
ma tuý ở Hà Nội cao hơn khoảng 2,5 lần. Điều này đã chứng tỏ mức độ phổ
biến trong dân cƣ của tội phạm ma tuý ở thành phố Hà Nội. Chỉ số tội phạm
và chỉ số ngƣời phạm tội cao, trong khi Hà Nội là một thành phố đông dân
thuộc vào loại bậc nhất cả nƣớc cũng cho thấy tình trạng báo động của tội
phạm ma tuý trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Tƣơng ứng cho thấy chỉ số ngƣời nghiện ma túy ở Hà Nội cũng cao hơn
nhiều so với chỉ số ngƣời nghiện ma túy của cả nƣớc.
13
Bảng số 1.7: Số người nghiện ma túy và chỉ số người nghiện người ma
túy trên địa bàn thành phố Hà Nội và trên toàn quốc (2009 – 2013)
Hà Nội
Số ngƣời
Chỉ số ngƣời
nghiện ma
nghiện ma
túy
túy
Năm
Toàn quốc
Chỉ số ngƣời
Số ngƣời
nghiện ma
nghiện ma túy
túy
2009
21747
336
146731
170,6
2010
20964
319,5
143196
164,7
2011
20600
307,5
158300
180,2
2012
20509
299,7
171392
193,1
2013
18585
261,8
181000
201,1
Trung bình
20481
304,1
160124
182,1
(Nguồn:Tổng cục thống kê Bộ Lao động thương binh và xã hội, Sở lao động
thương binh và xã hội thành phố Hà Nội)
Biểu đồ số 1.6: Chỉ số người nghiện người ma túy trên địa bàn thành
phố Hà Nội và trên toàn quốc (2009 – 2013)
304,1
400
300
182,1
Hà Nội
Toàn quốc
200
100
0
Chỉ số ngƣời nghiện ma túy
Khi so sánh với các địa phƣơng khác, tác giả so sánh chỉ số tội phạm và
chỉ số ngƣời phạm tội của thành phố Hà Nội với thành phố Hồ Chí M inh và
thành phố Hải Phòng - là những thành phố lớn có nhiều điểm tƣơng đồng với
Hà Nội cho thấy: chỉ số tội phạm và chỉ số ngƣời phạm tội về ma túy ở Hà
Nội cao hơn rất nhiều, cụ thể: chỉ số tội phạm và chỉ số ngƣời phạm tội về ma
14
túy trung bình ở Hải Phòng là 20,3 và 25,4; ở thành phố Hồ Chí M inh là 14,4
và 19.9 (xem them bảng số 1.8, phụ lục 2 và 3).
Bảng số 1.8 : Chỉ số tội phạm và chỉ số người phạm tội về ma tuý ở Hà
Nội, Hồ Chí M inh và Hải Phòng giai đoạn 2009 – 2013
Hà Nội
Năm
Hồ Chí Minh
Hải Phòng
CSTP
CSNPT
CSTP
CSNPT
CSTP
CSNPT
2009
33
41
15,3
22,3
20,1
23,9
2010
36
43
12,9
18,7
17,5
20,9
2011
40
46
13,3
17,1
20,9
27,1
2012
48
55
15,9
21,2
21,6
27,0
2013
42
47
14,8
20,4
21,2
28,0
TB
39,9
46,7
14,4
19,9
20,3
25,4
( Nguồn: Cục thống kê Tòa án nhân dân tối cao)
Biểu đồ số 1.7: So sánh chỉ số tội phạm và chỉ số người phạm tội ma
tuý của Hà Nội với toàn quốc, Hải Phòng, Hồ Chí Minh
50
46,7
39,9
40
19,9
30
14,4
20
25,4
20,3
14,7
18,6
10
0
Hà Nội
Hồ Chí
Minh
CSTP
Hải
Phòng
Toàn
quốc
CSNPT
Nhƣ vậy, qua phân tích tội phạm rõ của các tội phạm về ma túy trên địa
bàn thành phố Hà Nội cho thấy các tội phạm về ma túy trên địa bàn thành phố
Hà Nội chiếm tỷ lệ tƣơng đối lớn và mức độ phổ biến của tội phạm ma túy
trong dân cƣ là tƣơng đ ối cao. Điều này đáng lo ngại cho một thành phố đông
dân và là thủ đô của cả nƣớc nhƣ Hà Nội.
15
* Tội phạm ẩn:
Nghiên cứu về thực trạng của tội phạm không chỉ dựa vào việc nghiên
cứu về tội phạm rõ mà còn phải nghiên cứu tội phạm ẩn. “Tội phạm ẩn là các
tội phạm đã thực tế xảy ra nhưng không được thể hiện trong các thống kê tội
phạm vì không được phát hiện, không được xử lý hoặc không được đưa vào
thống kê tội phạm [12, Tr .103]. Thực tế cho thấy, mỗi loại tội phạm có một tỷ
lệ ẩn khác nhau. Trong phần này, tác giả đƣa ra cách tính thể hiện mức độ
(tƣơng đối) của tội phạm ẩn nhƣ sau:
Trong giai đoạn 2009-2013, trung bình m ỗi năm thành phố Hà Nội có
20481 ngƣời nghiện. Giả sử số ngƣời nghiện này sử dụng trung bình m ỗi ngày
sử dụng 2- 3 liều heroin, trung bình m ỗi ngày 0,06 gam heroin. 01 năm có 365
ngày, vậy trung bình mỗi năm số ngƣời nghiện này phải sử dụng 448533,9
gam heroin. Trong khi đó, theo số liệu của Công an thành phố Hà Nội, trong
giai đoạn 2009-2013 thu giữ đƣợc 230646,361 gam heroin. Trung bình mỗi
năm trong giai đoạn nghiên cứu thu giữ đƣợc 46129,27 gam heroin (xem thêm
phụ lục 5 và bảng số 1.14), chỉ chiếm 10,3% lƣợng heroin cần thiết cho nhu
cầu của ngƣời nghiện ma tuý trên địa bàn thành phố. Nhƣ vậy, nếu tính theo
cách này thì tỷ lệ ẩn của tội phạm về ma tuý ở Hà Nội là khoảng 89,7 %. Tuy
nhiên, số ngƣời nghiện nói trên mới chỉ là số ngƣời nghiện có hồ sơ quản lý
chính thức, chƣa kể đến số ngƣời nghiện chƣa bị phát hiện. Nhận định tỷ lệ ẩn
của các tội phạm về ma tuý trên địa bàn thành phố cao trên 85% về cơ bản
cũng phù hợp với đặc thù riêng của thành phố cũng nhƣ đặc điểm của tội
phạm ma tuý. Hà Nội là thành phố có nhiều ngƣời nghiện, ngƣời sử dụng ma
tuý. Trong khi đó, ngƣời nghiện ma tuý và hoạt động tội phạm về ma tuý có
liên quan mật thiết với nhau: ngƣời nghiện ma tuý nhiều, nguồn cầu ma tuý
cao kéo theo nguồn cung ma tuý lớn.