Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ HẠT NHÂN 12 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.52 KB, 4 trang )

Phạm Hoàng Đạo - 0909.758.429 - TPHCM

CHUẨN BỊ KỲ THI THPT QUỐC GIA 2017 MÔN VẬT LÝ
LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ :HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Câu 1: Hạt nhân càng bền vững khi có
A. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
B. số prôtôn càng lớn.
C. số nuclôn càng lớn.
D. năng lượng liên kết càng lớn.


Câu 2: Cho 4 tia phóng xạ: tia  , tia  , tia  và tia  đi vào một miền có điện trường đều theo phương vuông
góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là


A. tia  .
B. tia  .
C. tia  .
D. tia  .
Câu 3: Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn
A. năng lượng toàn phần.
B. số nuclôn.
C. động lượng.
D. số nơtron.
Câu 4: Tia 
A. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.
B. là dòng các hạt nhân 42 He .
C. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường.
D. là dòng các hạt nhân nguyên tử hiđrô.
56
230


Câu 5: Trong các hạt nhân nguyên tử: 24 He; 26
Fe; 238
92 U và 90Th , hạt nhân bền vững nhất là
56
A. 24 He .
B. 230
C. 26
D. 238
Fe .
90Th .
92 U .
Câu 6 : Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số
A. prôtôn nhưng khác số nuclôn
B. nuclôn nhưng khác số nơtron
C. nuclôn nhưng khác số prôtôn
D. nơtron nhưng khác số prôtôn
Câu 7: Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia  không phải là sóng điện từ.
B. Tia  có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.
C. Tia  không mang điện.
D. Tia  có tần số lớn hơn tần số của tia X.
Câu 8: Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ  và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2, K1 và K2 tương
ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt  và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng ?

A.

v1 m1 K1


v2 m2 K 2


B.

v2 m2 K 2


v1 m1 K1

C.

v1 m 2 K1


v 2 m1 K 2

D.

v1 m 2 K 2


v 2 m1 K1

Câu 9: Phóng xạ β- là
A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng.
C. sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử.
D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
Câu 10: Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn
A. số nuclôn.
B. số nơtrôn (nơtron). C. khối lượng.

D. số prôtôn.
Câu 11: Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số nuclôn càng nhỏ.
B. số nuclôn càng lớn.
C. năng lượng liên kết càng lớn.
D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Câu 12: Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA, mB, mC lần
lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa
ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. mA = mB + mC +

Q
c2

B. mA = mB + mC

Câu 13: Trong các hạt nhân: 42 He , 37 Li ,

C. mA = mB + mC 56
26

Fe và

235
92

Q
c2

D. mA =


Q
 mB - mC
c2

U , hạt nhân bền vững nhất là

235
A. 92
B. 56
U
26 Fe .
Câu 14: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
C. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân
Câu 15: Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo toàn
A. số prôtôn.
B. số nuclôn.

C. 37 Li

D. 42 He .

B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng
D. đều không phải là phản ứng hạt nhân
C. số nơtron.

D. khối lượng.
1



Phạm Hoàng Đạo - 0909.758.429 - TPHCM

Câu 16: Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất?
A. Tia .
B. Tia .
C. Tia +.
D. Tia -.
Câu 17: Tia Rơn-ghen (tia X) có tần số
A. nhỏ hơn tần số của tia màu đỏ
B. lớn hơn tần số của tia gamma.
C. nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
D. lớn hơn tần số của tia màu tím.
Câu 18: Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có
A. cùng khối lượng, khác số nơtron.
B. cùng số nơtron, khác số prôtôn.
C. cùng số prôtôn, khác số nơtron.
D. cùng số nuclôn, khác số prôtôn.
Câu 19: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có
A. năng lượng liên kết càng nhỏ .
B. năng lượng liên kết càng lớn.
C. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ
Câu 20: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?
A. Tia .
B. Tia +.
C. Tia .
D. Tia X.
Câu 21: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
A. tính cho một nuclôn.

B. tính riêng cho hạt nhân ấy.
C. của một cặp prôtôn-prôtôn.
D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron).
Câu 22: Phát biểu nào là sai?
A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền.
B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị.
C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.
D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Câu 23: Phản ứng nhiệt hạch là sự
A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.
B. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao.
C. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt.
D. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.
Câu 24: Trong quá trình phân rã hạt nhân U92238 thành hạt nhân U92234, đã phóng ra một hạt α và hai hạt
A. nơtrôn (nơtron).
B. êlectrôn (êlectron). C. pôzitrôn (pôzitron). D. prôtôn (prôton).
Câu 25: Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.
B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.
Câu 26: Phản ứng nhiệt hạch là
A. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời.
B. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao.
C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
D. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng.
Câu 27 : Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt  có khối lượng m . Tỉ
số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt  ngay sau phân rã bằng

m 

B.  B 
 m 

2

2

m 
D.   
 mB 
A
A
Câu 28: Hạt nhân 1 X phóng xạ và biến thành một hạt nhân 2 Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng
Z1
Z2
A
số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ 1 X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng
Z1
A
chất 1 X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là
Z1
A
A
A
A
A. 4 1
B. 4 2
C. 3 2
D. 3 1
A2

A1
A1
A2
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

m
A. 
mB

m
C. B
m

2


Phm Hong o - 0909.758.429 - TPHCM

A. Trong phúng x , ht nhõn con cú s ntron nh hn s ntron ca ht nhõn m.
B. Trong phúng x -, ht nhõn m v ht nhõn con cú s khi bng nhau, s prụtụn khỏc nhau.
C. Trong phúng x , cú s bo ton in tớch nờn s prụtụn c bo ton.
D. Trong phúng x +, ht nhõn m v ht nhõn con cú s khi bng nhau, s ntron khỏc nhau.
Cõu 30: Trong s phõn hch ca ht nhõn 235
92 U , gi k l h s nhõn ntron. Phỏt biu no sau õy l ỳng?
A. Nu k < 1 thỡ phn ng phõn hch dõy chuyn xy ra v nng lng ta ra tng nhanh.
B. Nu k > 1 thỡ phn ng phõn hch dõy chuyn t duy trỡ v cú th gõy nờn bựng n.
C. Nu k > 1 thỡ phn ng phõn hch dõy chuyn khụng xy ra.
D. Nu k = 1 thỡ phn ng phõn hch dõy chuyn khụng xy ra.
Cõu 31: Gi s hai ht nhõn X v Y cú ht khi bng nhau v s nuclụn ca ht nhõn X ln hn s nuclụn ca
ht nhõn Y thỡ

A. ht nhõn Y bn vng hn ht nhõn X.
B. ht nhõn X bn vng hn ht nhõn Y.
C. nng lng liờn kt riờng ca hai ht nhõn bng nhau.
D. nng lng liờn kt ca ht nhõn X ln hn nng lng liờn kt ca ht nhõn Y.
Cõu 32: Ht nhõn 210
84 Po ang ng yờn thỡ phúng x , ngay sau phúng x ú, ng nng ca ht
A. ln hn ng nng ca ht nhõn con.
B. ch cú th nh hn hoc bng ng nng ca ht nhõn con.
C. bng ng nng ca ht nhõn con.
D. nh hn ng nng ca ht nhõn con.
Cõu 33: Khi núi v tia , phỏt biu no sau õy l sai?
A. Tia phúng ra t ht nhõn vi tc bng 2000 m/s.
B. Khi i qua in trng gia hai bn t in, tia b lch v phớa bn õm ca t in.
C. Khi i trong khụng khớ, tia lm ion húa khụng khớ v mt dn nng lng.
D. Tia l dũng cỏc ht nhõn heli ( 24 He ).
Cõu 34: Phn ng nhit hch l
A. s kt hp hai ht nhõn cú s khi trung bỡnh to thnh ht nhõn nng hn.
B. phn ng ht nhõn thu nng lng .
C. phn ng trong ú mt ht nhõn nng v thnh hai mnh nh hn.
D. phn ng ht nhõn ta nng lng.
Cõu 35: Phúng x v phõn hch ht nhõn
A. u cú s hp th ntron chm.
B. u l phn ng ht nhõn thu nng lng.
C. u khụng phi l phn ng ht nhõn.
D. u l phn ng ht nhõn ta nng lng.
2
Cõu 36: Đơn vị Mev/c có thể là đơn vị của đại lượng vật lý nào sau đây?
A. Năng lượng liên kết
B. Độ phóng xạ
C. Hằng số phóng xạ D. Độ hụt khối

Cõu 37 S phúng x v phn ng nhit hch ging nhau nhng im no sau õy?
A. Tng khi lng ca cỏc ht sau phn ng ln hn tng khi lng ca cỏc ht trc phn ng
B. u l cỏc phn ng ht nhõn xy ra mt cỏch t phỏt khụng chiu tỏc ng bờn ngoi.
C. Tng ht khi ca cỏc ht sau phn ng ln hn tng ht khi ca cỏc ht trc phn ng
D. cỏc phn ng ú xy ra thỡ u phi cn nhit rt cao
Cõu 38: Chn cõu tr li ỳng
A. Tia phúng x chuyn ng chm nht l tia .
B. Tia phúng x chuyn ng chm nht l tia .
C. Tia phúng x chuyn ng chm nht l tia .
D. C ba tia , , cú vn tc nh nhau
Câu 39: Xem khi lng ca prụton v ntron xp x bng nhau,
bt ng thc no sau õy l ỳng?
A. m > mT > mD.
B. m > mD > mT. C. mT > mD > m. D. mT > m > mD.
Cõu 40: Phỏt biu no sau õy l sai ?
A.Tia khụng do ht nhõn phỏt ra vỡ nú l ờlectron
B.Tia lch v phớa bn dng ca t in
C.Tia gm nhng ht nhõn ca nguyờn t He
D.Tia gm cỏc ờlectron dng hay cỏc pụzitrụn
3


Phạm Hoàng Đạo - 0909.758.429 - TPHCM

Câu 42: Cho các phản ứng sau:
1
 + 147 N 
+
1H




X (1)

+

27
13

Al



4
1
H + 31 H 
+ 01 n (3)
+ 235
2 He
0n
92 U 
Hỏi cặp phản ứng nào sau đây là cơ sở của nguồn năng lượng hạt nhân
A.(1) và (2)
B.(2) và (3)
C.(3) và (4)
2
1

Câu 43: Pôzitron là phản hạt của
A. nơtrinô.

B. nơtron.

C. prôtôn.

1
0

X

n

+

30
15

P

(2)

+ X’ + k 01 n (4)
D.(1) và (3)

D. electron.

Câu 44: Cho phản ứng hạt nhân 21 D+ 31T  X+ 01 n . Hạt nhân X sinh ra sau phản ứng là
A. 42 He.

B. 21 H.


Câu 45: Cho phản ứng hạt nhân:
A. Phản ứng phân hạch.
C. Phản ứng nhiệt hạch.

+

C. 23 He.


D. 11 H.

. Đây là
B. Phản ứng thu năng lượng.
D. Hiện tượng phóng xạ hạt nhân.

Câu 46: Khi bắn phá hạt nhân
bằng hạt α, người ta thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân X. Hạt nhân X

A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
235
207
Câu 47: Trong chuỗi phân rã phóng xạ 92 U  82 Pb có bao nhiêu hạt  và  được phát ra:
A. 7  và 2 

B. 4  và 7 
C. 7  và 4 
D. 3  và 4 
Câu 48: Phần lớn năng lượng được giải phóng ngay khi phân hạch hạt nhân 235
92 U là
A. Động năng của các nơtron phát ra
B. Động năng của các mảnh hạt nhân
C. Năng lượng của các photon của tia γ
D. Năng lượng toả ra do phóng xạ của các mảnh hạt nhân
Câu 49: Khi so sánh hạt nhân 126 C và hạt nhân 146 C , phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Số nuclôn của hạt nhân 126 C bằng số nuclôn của hạt nhân 146 C .
B. Điện tích của hạt nhân 126 C nhỏ hơn điện tích của hạt nhân 146 C .
C. Số prôtôn của hạt nhân 126 C lớn hơn số prôtôn của hạt nhân 146 C .
D. Số nơtron của hạt nhân 126 C nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân 146 C .

Câu 50: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với
tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 0,36 m0c2
B. 1,25 m0c2
C. 0,225 m0c2
D. 0,25 m0c2
Câu 51: Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ:
A. giảm theo đường hypebol.
B. giảm đều theo thời gian.
C. không giảm.
D. giảm theo quy luật hàm số mũ.
Câu 52: Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch ?
A. 126 C .
B. 239
C. 238

D. 239
94 Pb .
92 U .
92 U .
Câu 53: So sánh giữa hai phản ứng hạt nhân toả năng lượng phân hạch và nhiệt hạch. Chọn kết luận đúng:
A. Cùng khối lượng, thì phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch.
B. Phản ứng phân hạch sạch hơn phản ứng nhiệt hạch.
C. Phản ứng nhiệt hạch có thể điều khiển được còn phản ứng phân hạch thì không.
D. Một phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch.

4



×