ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
HÀ THỊ THOA
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN
TÍN DỤNG CHÍNH THỐNG CỦA HỘ NÔNG DÂN
HUYỆN ĐỊNH HÓA - TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
THÁI NGUYÊN - 2014
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
HÀ THỊ THOA
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN
TÍN DỤNG CHÍNH THỐNG CỦA HỘ NÔNG DÂN
HUYỆN ĐỊNH HÓA - TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Phát triển nông thôn
Mã số: 60.62.01.16
LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Đình Hòa
THÁI NGUYÊN - 2014
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và hoàn toàn chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Hà Thị Thoa
ii
LỜI CẢM ƠN
Trước hết với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi
lời cảm ơn đến Thầy giáo TS. Bùi Đình Hòa - Người trực tiếp hướng dẫn và
giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Kinh tế và
Phát triển nông thôn, các Thầy Cô thuộc phòng Quản lý sau đại học trường
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin cảm ơn UBND huyện Định Hóa; UBND các xã: Bình Yên,
Lam Vỹ, Thị Trấn Chợ Chu và các hộ gia đình ở 3 xã trên đã cung cấp số liệu
thực tế và thông tin cần thiết để tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, cùng toàn
thể gia đình, người thân đã động viên tôi trong thời gian học tập và nghiên
cứu đề tài.
Thái Nguyên, ngày 08 tháng 09 năm 2014
Tác giả luận văn
Hà Thị Thoa
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii
MỤC LỤC ....................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ...........................................................................viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Sự cần thiết của nghiên cứu ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 3
1.1. Tổng quan một số lý luận về tín dụng nông thôn ..................................... 3
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của tín dụng .....................................................3
1.1.2. Phân loại tín dụng......................................................................................4
1.1.3. Vai trò và chức năng của tín dụng..........................................................5
1.1.4. Khái niệm về tổ chức, chương trình tín dụng.......................................7
1.1.5. Nguyên tắc tín dụng..................................................................................7
1.1.6. Hợp đồng tín dụng.....................................................................................7
1.1.7. Khả năng tiếp cận vốn tín dụng của hộ nông dân ...............................8
1.2. Tín dụng nông nghiệp, nông thôn ở trong nước một số nước trên thế giới8
1.2.1. Hiện trạng tín dụng trong nước...............................................................8
1.2.2. Tín dụng ở một số nước trên thế giới ..................................................18
1.3. Các thành tố chính trong tín dụng nông thôn ......................................... 19
1.3.1. Hộ gia đình là đối tác vay vốn ..............................................................19
1.3.2. Một số đặc điểm của hộ gia đình sản xuất kinh doanh.....................20
1.3.3. Cơ chế tín dụng........................................................................................21
iv
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 22
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 22
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................22
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................22
2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 22
2.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 22
2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin............................................................22
2.3.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích thông tin, viết báo cáo................24
2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................. 24
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................... 25
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu................................................................. 25
3.1.1. Điều kiện tự nhiên...................................................................................25
3.1.2. Đặc điểm KT - XH..................................................................................32
3.2. Thực trạng hoạt động tín dụng chính thống trên địa bàn huyện Định Hóa,
tỉnh Thái Nguyên ......................................................................................... 36
3.2.1. Hệ thống tín dụng chính thức trên địa bàn huyện Định Hóa...........36
3.2.2. Mối quan hệ giữa các tổ chức tín dụng chính thức trên địa
huyện Định Hóa ..................................................................................................37
3.2.3. Các đoàn thể và tổ chức than gia quản lý quỹ tín dụng trên địa bàn ....38
3.2.4. Quy chế hoạt động của các tổ chức tín dụng chính thức trong
3 năm gần đây .....................................................................................................39
3.3. Thực trạng khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức của hộ trong 3
năm gần đây ................................................................................................ 41
3.3.1. Thực trạng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của hộ ............41
3.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và lượng vốn vay
tín dụng chính thức của hộ................................................................................49
3.3.3. Ý kiến của một số cán bộ tín dụng và các cán bộ đoàn thể đại
diện cho các tổ chức tín dụng tại địa phương trên địa bàn nghiên cứu ....59
v
3.4. Một số giải pháp để nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng
chính thức và lượng vốn vay của hộ trong sản xuất trên địa bàn huyện
Định Hóa ..................................................................................................... 61
3.4.1. Quan điểm và định hướng .....................................................................61
3.4.2. Giải pháp để nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng
chính thức của hộ................................................................................................66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 72
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Nghĩa
NHNN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
NHCSXH
Ngân hàng chính sách xã hội
QTDND
Quỹ tín dụng nhân dân
CNH -HĐH
Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
HTXNN
Hợp tác xã nông nghiệp
NHNN
Ngân hàng Nhà nước
TMCP
Thương mại cổ phần
NSNN
Ngân sách nhà nước
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1:
Tình hình sử dụng đất của huyện Định Hóa qua các năm
(2011 2013) ............................................................................ 28
Bảng 3.2:
Cơ cấu kinh tế huyện Định Hoá, 2011 - 2013 ......................... 32
Bảng 3.3:
Nhân khẩu và lao động của huyện Định Hóa năm 2013.......... 34
Bảng 3.4:
Đối tượng hưởng lợi của các tổ chức tín dụng ....................... 39
Bảng 3.5:
Mức vay, thời hạn, lãi suất và hình thức bảo đảm ................... 40
Bảng 3.6:
Thực trạng vay vốn năm của hộ qua 3 năm (2011 - 2013) ...... 41
Bảng 3.7:
Số hộ có tham gia vay vốn tín dụng chính thức....................... 43
Bảng 3.8:
Nhu cầu vay và lượng vốn được vay....................................... 43
Bảng 3.9:
Mức độ tiếp cận vốn tín dụng chính thức của hộ..................... 44
Bảng 3.10:
Những nguyên nhân cụ thể hộ muốn vay nhưng không
vay được................................................................................. 45
Bảng 3.11:
Nguồn thông tin vay vốn được cung cấp cho nông hộ ............ 46
Bảng 3.12:
Tình hình sử dụng vốn vay của hộ .......................................... 47
Bảng 3.13:
Hình thức tiếp cận các vốn tín dụng chính thức của hộ
điều tra.................................................................................... 48
Bảng 3.14:
Đặc điểm chung về nông hộ điều tra....................................... 49
Bảng 3.15:
Ảnh hưởng của điều kiện kinh tế đến mức độ tiếp cận
tín dụng.................................................................................. 50
Bảng 3.16:
Ảnh hưởng học vấn đến khả năng tiếp cận vốn của chủ hộ ..... 52
Bảng 3.17:
Ảnh hưởng của quy mô đất nông nghiệp đến tiếp cận vốn ...... 53
Bảng 3.18:
Những vấn đề của người dân quan tâm khi tham gia vay vốn ....... 55
Bảng 3.19:
Đánh giá của người dân về lãi suất cho vay của các tổ
chức tín dụng chính thức......................................................... 56
Bảng 3.20:
Những khó khăn của hộ khi vay vốn tín dụng chính thức ....... 57
Bảng 3.21:
Những ý kiến về khó khăn của người đi vay ........................... 59
Bảng 3.22:
Ý kiến của các tổ chức tín dụng .............................................. 60
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1:
Bản đồ địa chính huyện Định Hoá ............................................ 26
Hình 3.2:
Biểu đồ cơ cấu diện tích đất...................................................... 29
Hình 3.3:
Biểu đồ cơ cấu kinh tế .............................................................. 32
Hình 3.4:
Biểu đồ cơ cấu lao động của huyện chia theo ngành ................. 34
Hình 3.5:
Sơ đồ mối quan hệ giữa các tổ chức tín dụng chính thức
với hộ ....................................................................................... 37
Hình 3.6:
Biểu đồ thực trạng vay vốn của hộ qua 3 năm 2011- 2013........ 42
Hình 3.7:
Biểu đồ những nguyên nhân cụ thể hộ muốn vay nhưng
không vay được ........................................................................ 45
Hình 3.8:
Biểu đồ nguồn thông tin vay vốn được cung cấp cho nông hộ ..... 47
Hình 3.9:
Biểu đồ những vấn đề quan tâm của hộ dân khi tham gia
vay vốn..................................................................................... 55
Hình 3.10: Biểu đồ những khó khăn của hộ khi vay vốn tín dụng
chính thức ................................................................................ 57
Hình 3.11: Biểu đồ những ý kiến về khó khăn của người đi vay................. 59
Hình 3.12: Biểu đồ ý kiến của các tổ chức tín dụng.................................... 60
1
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của nghiên cứu
Tín dụng Nông thôn là một trong những công cụ quan trọng được
Ðảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm để phát triển nông nghiệp, nông thôn đối
với một nước nông nghiệp truyền thống như nước ta. Vì vậy, mặc dù trong
bối cảnh suy giảm kinh tế, nhưng nông nghiệp có những bước phát triển ổn
định, vững chắc. Thực tiễn chứng minh, nông nghiệp là chỗ dựa cho cả nền
kinh tế trong giai đoạn khó khăn của đất nước. Giai đoạn từ năm 2008 đến
nay, mặc dù tín dụng cho nền kinh tế tăng trưởng không cao nhưng tín dụng
cho nông nghiệp, nông thôn vẫn tăng cao, đạt 20%/năm. Từ năm 2010, khi
Chính phủ ban hành cơ chế, chính sách tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn,
tín dụng đã tăng lên nhanh chóng (tăng gấp 2 lần). Dư nợ tín dụng cho nông
nghiệp, nông thôn đến ngày 31/12/2012 là 561.533 tỷ đồng. Tính riêng 4
tháng đầu năm 2013, tín dụng cả nền kinh tế chỉ tăng hơn 2%, trong khi đó,
tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn vẫn tăng xấp xỉ 5%.
Định Hóa là một huyện miền núi chủ yếu sản xuất nông lâm nghiệp.
Vấn đề vốn đối với người dân, đặc biệt là các hộ nghèo là rất cần thiết để phát
triển sản xuất, nâng cao đời sống. Nhu cầu tín dụng của người dân xuất phát
từ nhiều hoạt động khác nhau, và việc đáp ứng được nhu cầu đó cũng là một
bước phát triển của các tổ chức tín dụng. Hiện nay, mạng lưới tín dụng đã có
mặt ở khắp các vùng trên địa bàn huyện. Hoạt động của các tổ chức tín dụng
này đã và đang phát huy hiệu quả. Tuy nhiên, nhiều người dân ở khu vực
nông thôn vẫn ít hoặc chưa thể tiếp cận được các hoạt động của các tổ chức
tín dụng này. Việc tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn vay chính thức đối với
các hộ nông dân vẫn chưa thực sự hiệu quả ở vùng sâu vùng xa
2
Vì thế làm sao để tín dụng nông thôn đến đúng đối tượng và phát huy
hiệu quả của nó là vấn đề tôi muốn đề cập đến trong đề tài này. Vì vậy chúng
tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu khả năng tiếp cận vốn tín dụng
chính thống của hộ nông dân huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng thể
Nghiên cứu, phân tích khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức của
người dân nông thôn nhằm hiểu được nhu cầu vay vốn của hộ nông dân đồng
thời tìm ra những thuận lợi và khó khăn khi tiếp cận các ngồn vốn tín dụng
này từ đó đề ra các giải pháp cụ thể giúp người dân nông thôn tiếp cận chính
sách tín dụng tốt nhất và sử dụng đồng vốn có hiệu quả
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu hệ thống tín dụng và nhu cầu sử dụng vốn của người dân
- Nghiên cứu khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của hộ
- Yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và lượng vốn vay tín dụng
chính thức
- Đề xuất một số giải pháp giúp người dân nông thôn tiếp cận nguồn
vốn tín dụng chính thức có hiệu quả.
Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full