Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi học kì 2 môn toán 8 quận 4 thành phố hồ chí minh năm học 2016 2017 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.23 KB, 6 trang )

ĐỀ CHÍNH THỨC

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 4

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: TOÁN LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (3 điểm) Giải các phương trình sau:
a/ 2(3x – 1) = x + 8
b/ (4x2 – 9) = (2x + 3)(5 – x)
c/

4
x
3x 2  4


x  2 x  1  x  2  x  1

d/ 3x  2  x  2
Bài 2: (2 điểm) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a/ x 2  3x  6   x  3  12
2

b/

2x  3
5 x  4 29 x  4
 2x 

3


4
12

Bài 3:(1điểm) Bạn An mua 14 quyển tập gồm loại 1 và loại 2. Biết rằng giá của một quyển tập
loại 1 là 10000 đồng, giá của một quyển tập loại 2 là 4000 đồng và bạn An đã trả số tiền là
104000 đồng. Tính số quyển tập loại 1 và loại 2 An đã mua?
Bài 4:(0,5 điểm) Chứng minh A = 4a2 – 12a + 11 luôn có giá trị dương với mọi giá trị của a
Bài 5: (3,5 đ) Cho ABC nhọn (AB < AC) có ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a/ Chứng minh:  AEB ∽ AFC
b/ Chứng minh: AE.AC = AF.AB và AEF ∽ ABC.

  ECF

c/ Từ E vẽ EK  AB tại K và EN  BC tại N. Chứng minh: EK.EC = EF.EN và KNE
d/ Chứng minh: KN.AC = FC.AD

--- HẾT ---

1


PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀ O TẠO QUẬN 4
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN 8
(ĐỀ CHÍNH THỨC)
NĂM HỌC 2016 – 2017
Bài
1
(3)

Câu


Nội dung

Bài 1: (3 điểm) Giải các phương trình sau:
a
(0,75) a/ 2(3x – 1) = x + 8
 6x - 2 = x + 8

 5x = 10
 x=2

Điểm từng phần

0,25
0,25
0,25

Vậy S = {2}
b
b/ (4x2 – 9) = (2x + 3)(5 – x)
(0,75)
 (2x - 3)(2x + 3) - (2x + 3)(5 - x) = 0

0,25

 (2x + 3)(2x - 3 - 5 + x) = 0
 (2x + 3)(3x - 8) = 0

0,25


 2x + 3 = 0 hoặc 3x - 8 = 0
 x=-

3
8
hoặc x =
2
3

Đúng 2 nghiệm
cho 0,25

3 8
; }
2 3

Vậy S = {-

c
4
x
3x 2  4
(0,75) c/ x  2  x  1   x  2  x  1
(ĐKXĐ: x  2; x  - 1)



0,25

4  x  1

x  x  2
3x 2  4


 x  2  x  1  x  2  x  1  x  2  x  1

2
2
 4x + 4 + x - 2x = 3x + 4

0,25

 2x - 2x = 0
2

 2x(1 - x) = 0
 x = 0 hoặc x = 1 (nhận)

0,25

Vậy S = {0; 1}

2


d
d/ 3x  2  x  2
(0,75)
x  2  0


  3 x  2  x  2
 3 x  2   x  2


0,25

 x  2

 2 x  4
4 x  0


0,25

 x  2

   x  2 (nhaän)
  x  0  loaïi 


0,25

Vậy: S = {2}
2
(2)

Bài 2 : (2 đ) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm
trên trục số:
a/


a/ x 2  3x  6   x  3  12

1

 x2 + 3x + 6 < x2 - 6x + 9 - 12

2

0,25

 9x < – 9
 x<–1

0,25

Vậy S ={x/ x < – 1}

0.25

b/

2x  3
5 x  4 29 x  4
 2x 

3
4
12




4(2 x  3) 24 x 3(5 x  4) 29 x  4



12
12
12
12

b/
1

-1

0

0,25

0,25
0,25

 8x – 12 – 24x  15x – 12 – 29x + 4
 – 2x  4
 x  –2
Vậy S ={x/ x  – 2}
3
(1)

1


0,25

-2

0

0,25

Bài 3:(1 đ)
Gọi số quyển tập loại 1 là x (0 < x < 14 và x  N*)

0,25
Lập luận 0,25

Số quyển tập loại 2 là: 14 – x
3


Số tiền mua tập loại 1 là : 10000x (đồng)
Số tiền mua tập loại 2 là : 4000(14 – x) (đồng)
Theo đề bài ta có phương trình:
10000x + 4000(14 – x) = 104000

0,25

 10x + 4(14 – x) = 104
 6x = 48
 x = 8 (nhận)
Vậy số quyển tập loại 1 là: 8 quyển

4
(0,5)

(0,5)

số quyển tập loại 2 là : 14 – 8 = 6 quyển

0,25

Bài 4 :(0,5 đ) Ta có:
A = 4a2 - 12a + 11
A = (2a)2 - 2.2a.3 + 9 + 2
A = (2a - 3)2 + 2  2 > 0 với mọi a (vì (2a - 3)2  0)
Vậy A > 0 với mọi a

0,25
0,25

Bài 4 (3,5đ):

4
(3,5)

A

K
E

F
H


B

a/
1

D

N

a/ Chứng minh  AEB ∽  AFC
Xét  AEB và  AFC, có:

AEB  
AFC  900 (do BE, CF là đường cao của ABC)
 chung
BAC
 AEB ∽ AFC (g – g)

4

C

Nêu 2 ý :0,5
Luận cứ 0,25
Kết luận: 0,25


b/
1


b/ Chứng minh: AE.AC = AF.AB và AEF ∽ ABC.
Vì AEB ∽ AFC (cmt)


0,25

AE AB

AF AC

 AE.AC = AF.AB

0,25

Xét AEF và ABC có:

 AE AB


 AF AC
 BAC
 chung


0,25

 AEF ∽ ABC (cgc)

0,25


  ECF

c/ Chứng minh: EK.EC = EF.EN và KNE
c/
0,75

Xét KFE và NCE có:

  ENC
  900 (do EK  AB và EN  BC)
EKF
  ECN
 (do AEF ∽ ABC)
KFE
 KFE ∽ NCE (gg)

0,25

  NEC

 KEF

  KE EF


 EN EC

0,25


 EK.EC = EF.EN

  FEN
  NEC
  FEN

  NEC
  KEF
Ta có : KEF

  FEC

 KEN
Xét KEN và FEC có:

  FEC

 KEN

 KE EF

 cmt 

 EN EC
 KEN ∽ FEC (cgc)

  ECF

 KNE


d/
0,75

0,25

d/ Chứng minh: KN.AC = FC.AD
Ta có: KEN ∽ FEC (cmt)


KN KE

(1)
FC EF
5




KE EN
(do KFE ∽ NCE) (2)

EF EC

Xét ADC có:
E  AC, N  BC

Đúng được 2
trong 3 ý : (1) ;
(2); (3)
chấm 0,5


EN // AD (cùng vuông góc BC)


EN CE
(hệ quả của định lý Thales)

AD AC



EN AD
(3)

EC AC

Từ (1) (2) (3) 

KN AD

FC AC

 KN.AC = FC.AD

0,25

6




×