Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi học kì 2 môn toán 8 quận 5 thành phố hồ chí minh năm học 2016 2017 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.89 KB, 3 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 5
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NH 2016 – 2017
MÔN : TOÁN - LỚP 8
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)

( Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra )
Bài 1:
điểm)

(2,5
Giải các phương trình sau:
45  2 x 105  7 x

;
3
7
x2
2
2( x  4)

 2
b)
.
x 2 x2
x  4

a)


Bài 2:
điểm)

(2,5
Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a)
c)

4

7 2 x  5   3  5 x  ;
3

2
2
x  4 x 4 x  1  x .




2
b)  2 x  1 2 x 2 x 

Bài 3:

1

2

;


(1,5 điểm)
Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:

Mẹ An gửi tiết kiệm tại một ngân hàng x đồng với lãi suất 0,65% mỗi tháng và lãi tháng
này được tính gộp vào vốn cho tháng sau. Sau hai tháng Mẹ An nhận số tiền lãi là 654 225 đồng.
Hỏi số tiền x lúc đầu mà mẹ An gửi là bao nhiêu?
Bài 4:
điểm)

(1

Một bể chứa nước hình hộp chữ nhật có các kích thước là 1m; 2m; 1,5m. Em hãy vẽ hình
và tính xem bể đó chứa được nhiều nhất bao nhiêu lít nước.
Bài 5:
điểm)

(2,5
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC), vẽ hai đường cao AD, BE cắt nhau tại H.
a) Chứng minh  ACD và  BCE đồng dạng suy ra CE.CA = CD.CB.
b) Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC và AC, các đường trung trực của BC và
AC cắt nhau tại O. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh:
 MON
 AHB và  AHG  MOG.
_______HẾT_______


THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN ( BÀI KIỂM TRA HK II - TOÁN 8 )
Bài 1 (2,5 điểm):
a/ Quy đồng mẫu số + khử mẫu

0,5đ
Thu gọn + nghiệm x = 0
0,25đ + 0,25đ
b/ Điều kiện
0,25đ
Quy đồng mẫu số + khử mẫu
0,5đ
2
Thu gọn: x = 0 kết quả x = 0 (nhận)
0,5đ
Vậy phương trình có nghiệm x = 0
0,25đ
Bài 2 (2,5 điểm):
a/ Thu gọn + kết quả
x < −31
0,25đ + 0,25đ
Biểu diễn trên trục số
0,25đ
1
x
b/ Bỏ ngoặc + thu gọn ,kết quả
0,25đ + 0,25đ
3
Biểu diễn trên trục số
0,25đ
c/ VT 0 x  1 (luôn đúng với mọi x)
0,25đ + 0,25đ
Kết quả bất phương trình nghiệm đúng với mọi x
0,25đ
Biểu diễn trên trục số

0,25đ
Bài 3 (1,5 điểm):
0,65
x ( dồng)
Số tiền lãi tháng thứ nhất là
0,25đ
100
0,65 
0,65  0,65  0,65 
x 
 1 x (đồng)
x

Số tiền lãi tháng thứ hai là
0,5đ
100 
100  100  100

0,65  0,65 
0,65
 1 x 654225
x +

Ta có phương trình:
0,25đ
100  100
100

Giải phương trình x = 50 161 973,59
0,25đ

Vậy số tiền gửi xấp xĩ 50 162 000 đồng (hoặc 50 161 973,59) A
0,25đ
Bài 4 (1 điểm):
 Hình vẽ
(mặt trước đúng hình hình chữ nhật, có đường khuất)
0,5đ
E
3
* Thể tích hình hộp chữ nhật V = 3 (m ) = 3000 (lít nước)
0,25đ + 0,25đ
N

Bài 5 (2,5 điểm):

H
G

* Hình vẽ: 0,5đ
(Hình vẽ sai 0đ toàn bài)
a/ * Chứng minh được  ACD  BCE (góc – góc)
AC CD

* Suy ra
nên kết luận
BC CE

B

D


O

M

b/ * OMN = BAH (do phụ NMC = ABD so le trong vì MN//AB do MN là đường
trung bình của  ABC)

ONM = ABH (tương tự)
Suy ra  MON  AHB (góc – góc)
* HAG = OMG (so le trong vì OM//AD)

0,5đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ

C


AH
AB
AG


2 (do cặp tam giác đồng dạng và tính chất trọng tâm tam giác)
OM MN MG
Suy ra  AHG  MOG (cạnh – góc – cạnh)
0.5đ

*Học sinh giải cách khác đúng: đủ điểm.
_________Hết_________



×